1 00:00:00,890 --> 00:00:02,680 Trong video lần này, mình sẽ xem 2 00:00:02,680 --> 00:00:04,070 về thiết diện conic nhé. 3 00:00:04,070 --> 00:00:06,240 Vậy đầu tiên, thiết diện conic là gì 4 00:00:06,240 --> 00:00:07,630 và tại sao nó được gọi như vậy? 5 00:00:07,630 --> 00:00:09,480 Thật ra bạn có thể nhận ra vài cái, 6 00:00:09,480 --> 00:00:11,130 nhưng mà để mình viết nó ra. 7 00:00:11,130 --> 00:00:22,070 Nó gồm có đường tròn, ê-líp, parabol 8 00:00:22,070 --> 00:00:29,500 và hyperbol. 9 00:00:29,500 --> 00:00:30,960 Này là chữ "p" - hyperbol. 10 00:00:31,040 --> 00:00:33,750 Và bạn cũng đã những cái này là gì. 11 00:00:33,750 --> 00:00:35,590 Lúc mình mới học thiết diện conic, mình kiểu 12 00:00:35,590 --> 00:00:36,540 "Mình biết đường tròn mà" 13 00:00:36,540 --> 00:00:37,660 "Mình biết parabol mà" 14 00:00:37,660 --> 00:00:40,120 Và mình còn biết ê-líp với hyperbol nữa. 15 00:00:40,120 --> 00:00:42,710 Nhưng mà tại sao nó được gọi là thiết diện conic? 16 00:00:42,710 --> 00:00:46,450 Vậy để đơn giản mọi thứ vì chúng là giao của 17 00:00:46,450 --> 00:00:47,760 mặt phẳng và hình nón. 18 00:00:47,760 --> 00:00:49,150 Xíu nữa mình sẽ vẽ cho bạn. 19 00:00:49,150 --> 00:00:51,260 Trước khi làm vậy thì để mình 20 00:00:51,260 --> 00:00:53,360 vẽ riêng từng hình ra. 21 00:00:53,360 --> 00:00:54,610 Mình sẽ đổi màu nha. 22 00:00:54,610 --> 00:00:57,370 Mình đều biết quá rõ đường tròn rồi. 23 00:00:58,170 --> 00:01:00,540 À để mình xem có nét nào 24 00:01:00,540 --> 00:01:03,010 dày hơn để vẽ không. 25 00:01:03,010 --> 00:01:05,620 Vậy đường tròn sẽ như này. 26 00:01:05,620 --> 00:01:09,420 Tất cả các điểm đều cách đều từ tâm 27 00:01:09,420 --> 00:01:12,610 và khoảng cách đó được gọi là bán kính. 28 00:01:12,610 --> 00:01:17,130 Vậy nếu đây là r và đây là tâm, thì đường tròn là 29 00:01:17,130 --> 00:01:20,460 tập hợp các điểm cách đều tâm một khoảng r. 30 00:01:20,460 --> 00:01:22,480 Hồi nhỏ mình cũng được học đường tròn, 31 00:01:22,480 --> 00:01:25,280 nó sẽ đi một vòng tròn thế này đây. 32 00:01:25,280 --> 00:01:29,270 Còn ê-líp hiểu đơn giản là đường tròn bị méo. 33 00:01:29,270 --> 00:01:33,110 Nó nhìn kiểu như này. 34 00:01:33,110 --> 00:01:35,810 Để mình sẽ ê-líp màu khác. 35 00:01:35,810 --> 00:01:38,300 Vậy ê-líp sẽ trông như này đây. 36 00:01:38,300 --> 00:01:39,710 Đây nhe. 37 00:01:39,710 --> 00:01:41,680 Vẽ bằng cái này thì hơi khó cho mình, 38 00:01:41,680 --> 00:01:43,500 nhưng mà mình chỉnh được. 39 00:01:43,500 --> 00:01:45,320 Nhìn chung nó sẽ như này. 40 00:01:45,320 --> 00:01:48,050 Và thật ra đường tròn được coi là trường hợp đặc biệt của ê-líp. 41 00:01:48,050 --> 00:01:51,010 Nó là ê-líp mà không bị kéo dãn 42 00:01:51,010 --> 00:01:52,730 theo nhiều chiều khác nhau. 43 00:01:52,730 --> 00:01:54,560 Nó sẽ đối xứng về mọi mặt. 44 00:01:54,560 --> 00:01:56,070 Tiếp theo là parabol. 45 00:01:56,070 --> 00:01:59,610 Có thể bạn có học nó trong Đại số II 46 00:01:59,610 --> 00:02:02,580 nếu bạn có quan tâm tới thiết diện conic. 47 00:02:02,580 --> 00:02:07,610 Nhưng mà parabol -- để mình vẽ tách nó ra. 48 00:02:07,610 --> 00:02:12,300 Parabol nhìn như này đây, hình chữ U, 49 00:02:12,300 --> 00:02:13,650 cái này là đặc trưng của parabol luôn. 50 00:02:13,650 --> 00:02:16,080 Mình sẽ chưa phân tích tới phương trình. 51 00:02:16,080 --> 00:02:18,550 À để mình cứ viết, chắc các bạn cũng biết rồi. 52 00:02:18,550 --> 00:02:20,370 y = x^2 53 00:02:20,370 --> 00:02:23,570 Và bạn có thể di chuyển nó 54 00:02:23,570 --> 00:02:25,170 và parabol có thể thành như này luôn. 55 00:02:25,170 --> 00:02:27,520 Nó sẽ là x = y^2 56 00:02:27,520 --> 00:02:30,970 Bạn có thể xoay cái này lại, 57 00:02:30,970 --> 00:02:33,090 nhưng chắc bạn biết cơ bản của nó rồi. 58 00:02:33,090 --> 00:02:36,100 Mình sẽ nói thêm về cách vẽ đồ thị 59 00:02:36,100 --> 00:02:38,780 hay làm sao để tìm các điểm trên parabol nhé. 60 00:02:38,780 --> 00:02:41,410 Và cái cái cùng, chắc bạn từng thấy nó rồi 61 00:02:41,410 --> 00:02:42,500 là hyperbol. 62 00:02:42,500 --> 00:02:45,520 Nhìn nó gần giống hai hình parabol, 63 00:02:45,520 --> 00:02:50,060 vì đường cong của nó nhìn bớt giống chữ U 64 00:02:50,060 --> 00:02:51,520 và hơi mở ra. 65 00:02:51,520 --> 00:02:54,010 Mình sẽ giải thích tại sao mình nói vậy nha. 66 00:02:54,010 --> 00:02:56,170 Thường thì hyperbol sẽ nhìn như này. 67 00:02:56,170 --> 00:03:02,900 Mình sẽ có các trục, và mình sẽ vẽ 68 00:03:02,900 --> 00:03:07,270 các đường tiệm cận. 69 00:03:07,512 --> 00:03:13,210 Mình sẽ đi qua các điểm này. 70 00:03:13,210 --> 00:03:14,920 Này là đường tiệm cận. 71 00:03:14,920 --> 00:03:17,130 Nó chưa hẳn là hyperbol. 72 00:03:17,130 --> 00:03:21,760 Hyperbol thì nhìn sẽ giống như này. 73 00:03:21,760 --> 00:03:23,860 Nó sẽ ở ngay đây 74 00:03:23,860 --> 00:03:26,050 và rất gần đường tiệm cận. 75 00:03:26,090 --> 00:03:30,020 Nó sẽ tiến gần hơn đường màu xanh 76 00:03:30,020 --> 00:03:32,430 và bên này cũng vậy. 77 00:03:32,430 --> 00:03:34,860 Đồ thị sẽ ở đây, 78 00:03:34,860 --> 00:03:36,000 ở đây cũng vậy. 79 00:03:36,000 --> 00:03:38,580 Cái màu đỏ này có thể là một hyperbol 80 00:03:38,580 --> 00:03:40,170 mình cũng chưa hẳn chứng minh nó. 81 00:03:40,170 --> 00:03:42,290 Một hyperbol khác có thể nằm trên,bạn có thể gọi nó là 82 00:03:42,290 --> 00:03:44,060 hyperbol dọc. 83 00:03:44,060 --> 00:03:45,720 Này không phải là từ chính xác, 84 00:03:45,720 --> 00:03:50,160 nhưng mà trông có vẻ vậy khi nằm dưới đường tiệm cận này. 85 00:03:50,160 --> 00:03:54,160 Nó sẽ ở trên đường tiệm cận này. 86 00:03:54,160 --> 00:03:57,060 Vậy đường màu xanh này sẽ là một hyperbol, 87 00:03:57,060 --> 00:03:58,670 và cái màu đỏ sẽ là một parabol khác. 88 00:03:58,670 --> 00:04:00,050 Vậy đây là hai đồ thị khác nhau. 89 00:04:00,050 --> 00:04:02,855 Vậy có thể là bạn vẫn thắc mắc 90 00:04:02,855 --> 00:04:04,790 thiết diện conic là gì? 91 00:04:04,790 --> 00:04:08,430 Sao nó không được gọi là các biến đổi 92 00:04:08,430 --> 00:04:10,420 của đường tròn hay dạng bola? 93 00:04:10,420 --> 00:04:13,999 Mình có thể thấy là đường tròn và ê-líp 94 00:04:13,999 --> 00:04:15,330 có liên quan tới nhau. 95 00:04:15,330 --> 00:04:17,430 Là ê-líp chỉ là đường tròn được chỉnh lại. 96 00:04:17,430 --> 00:04:20,250 Và có thể là parabol bà hyperbol 97 00:04:20,250 --> 00:04:21,680 cũng có liên quan luôn. 98 00:04:21,680 --> 00:04:23,340 Đây là chữ "p" nha. 99 00:04:23,340 --> 00:04:25,670 Chúng đều có "bol" trong tên, 100 00:04:25,670 --> 00:04:28,110 và đều có hình chữ U mở. 101 00:04:28,110 --> 00:04:30,930 Dù hyperbol có hai cái mở ra hai hướng 102 00:04:30,930 --> 00:04:32,380 nhưng nhìn nó vẫn khá giống nhau. 103 00:04:32,380 --> 00:04:34,020 Vậy mối liên hệ giữa chúng là gì? 104 00:04:34,020 --> 00:04:38,390 Và cũng từ đây mà mình có từ conic. 105 00:04:38,390 --> 00:04:42,800 Để xem mình có vẽ 3D hình nón được không. 106 00:04:42,800 --> 00:04:46,480 Vậy này là hình nón. 107 00:04:47,110 --> 00:04:48,790 Này là đỉnh. 108 00:04:51,999 --> 00:04:55,640 Mình có thể dùng ê-líp ở đỉnh trước. 109 00:04:55,640 --> 00:04:56,910 Nó sẽ như này. 110 00:04:56,910 --> 00:04:58,130 À thật ra nó không có đỉnh. 111 00:04:58,130 --> 00:05:01,690 Nó sẽ cứ tiếp tục theo hướng đó mãi. 112 00:05:01,690 --> 00:05:04,080 Mình sẽ cứ cắt hình để các bạn thấy nó là hình nón 113 00:05:04,080 --> 00:05:06,920 Phần này có thể là đáy. 114 00:05:06,920 --> 00:05:10,760 Mình sẽ tìm giao của mặt phẳng 115 00:05:10,760 --> 00:05:14,100 và hình nón, và để xem mình có thể tạo ra được 116 00:05:14,100 --> 00:05:15,830 bao nhiêu hình như nãy giờ mình làm. 117 00:05:15,830 --> 00:05:19,650 Vậy nếu mình có mặt phẳng đi như này, 118 00:05:19,650 --> 00:05:23,030 à đây là trục 3D của hình nón 119 00:05:23,030 --> 00:05:24,460 vậy đây là trục. 120 00:05:24,460 --> 00:05:27,150 Và nếu mình có mặt phẳng vuông góc với trục này 121 00:05:27,150 --> 00:05:29,660 để xem mình vẽ 3D được không. 122 00:05:29,660 --> 00:05:32,265 Mặt phẳng sẽ trông như này. 123 00:05:32,265 --> 00:05:34,940 Nó sẽ có một đường thẳng. 124 00:05:34,940 --> 00:05:38,410 Này là đường thẳng phía trước (gần bạn hơn) 125 00:05:38,410 --> 00:05:43,370 và mình có một đường phía sau ở đây. 126 00:05:43,370 --> 00:05:45,370 Được rồi. 127 00:05:45,370 --> 00:05:47,443 Và bạn biết này là mặt phẳng vô hạn, 128 00:05:47,443 --> 00:05:50,060 nên có thể nó sẽ đi mọi hướng. 129 00:05:50,060 --> 00:05:52,930 Nếu mặt phẳng này vuông góc với trục, 130 00:05:52,930 --> 00:05:55,400 khúc này sẽ ẩn ở đằng sau. 131 00:05:55,400 --> 00:05:58,010 Và giao giữa mặt phẳng và hình nón 132 00:05:58,010 --> 00:06:01,230 sẽ nhìn như thế này. 133 00:06:01,230 --> 00:06:03,790 Mình đang nhìn nó theo một góc, 134 00:06:03,790 --> 00:06:06,170 nếu bạn nhìn trừ trên xuống, 135 00:06:06,170 --> 00:06:08,660 nếu bạn nhìn mặt phẳng này từ trên xuống. 136 00:06:08,660 --> 00:06:12,300 Khi mình lật nó qua như này, 137 00:06:12,300 --> 00:06:15,290 mình đang nhìn trực diện từ trên xuống, 138 00:06:15,290 --> 00:06:17,700 thì giao giữa chúng sẽ tạo ra hình tròn. 139 00:06:17,700 --> 00:06:23,070 Giờ nếu mình nghiêng nó xuống một xíu, 140 00:06:23,070 --> 00:06:27,810 mình sẽ có hình như này. 141 00:06:27,810 --> 00:06:31,250 Để xem mình chỉnh được không. 142 00:06:31,250 --> 00:06:35,690 Mình sẽ có trường hợp mà, 143 00:06:35,690 --> 00:06:37,190 để mình làm lại. 144 00:06:37,190 --> 00:06:38,060 Đây. 145 00:06:38,060 --> 00:06:38,870 Làm lại. 146 00:06:38,870 --> 00:06:44,940 Trường hợp mà nó như này, mà có mặt kia như này, 147 00:06:44,940 --> 00:06:47,930 mình sẽ nối chúng lại. 148 00:06:48,680 --> 00:06:49,950 Vậy đây là mặt phẳng. 149 00:06:49,950 --> 00:06:54,590 Giờ giao của mặt phẳng này, 150 00:06:54,590 --> 00:06:57,710 mà nó cũng không vuông góc hay là phép chiếu vuông góc 151 00:06:57,710 --> 00:07:00,240 của trục trong hình nón 3D này. 152 00:07:00,240 --> 00:07:02,650 Nếu bạn lấy giao của mặt phẳng với hình nón, 153 00:07:02,650 --> 00:07:04,280 và sau này bạn cũng không cần 154 00:07:04,280 --> 00:07:05,170 trong môn đại số II. 155 00:07:05,170 --> 00:07:06,470 Nhưng cuối cùng là mình sẽ có 156 00:07:06,470 --> 00:07:08,940 hình giao 3D và chứng minh trường hợp đó. 157 00:07:08,940 --> 00:07:10,760 Bạn sẽ phải dùng phương trình, 158 00:07:10,760 --> 00:07:12,880 mà mình sẽ cho bạn xem xíu nữa. 159 00:07:12,880 --> 00:07:14,510 Mặt giao này sẽ nhìn như thế này. 160 00:07:14,510 --> 00:07:16,400 Mình nghĩ bạn có thể tưởng tượng được. 161 00:07:16,400 --> 00:07:19,070 Nó sẽ nhìn như này. 162 00:07:20,950 --> 00:07:24,120 Và nếu bạn nhìn từ trên xuống, 163 00:07:24,120 --> 00:07:27,200 nếu bạn nhìn ngay trên mặt phẳng này, 164 00:07:27,200 --> 00:07:29,440 nó sẽ trông như này -- mình sẽ vẽ màu tím 165 00:07:29,440 --> 00:07:30,410 nó sẽ như này đây. 166 00:07:33,060 --> 00:07:34,290 Mình vẽ hơi xấu nhưng mà 167 00:07:34,290 --> 00:07:35,290 nó là hình ê-líp. 168 00:07:35,290 --> 00:07:36,800 Bạn biết ê-líp nhìn như thế nào mà. 169 00:07:36,800 --> 00:07:39,960 Và nếu mình nghiêng nó theo chiều khác, 170 00:07:39,960 --> 00:07:41,580 thì ê-líp sẽ xoay theo chiều khác. 171 00:07:41,580 --> 00:07:44,050 Nhưng mà nó cũng cho bạn thấy vì sao nhìn chung 172 00:07:44,050 --> 00:07:46,330 cả hai cái đều là thiết diện conic. 173 00:07:46,330 --> 00:07:48,270 Giờ mình có cái này cũng khá hay. 174 00:07:48,270 --> 00:07:52,020 Nếu mình tiếp tục xoay mặt phẳng này, 175 00:07:52,020 --> 00:07:55,420 để xem mình sẽ xoay quanh điểm này . 176 00:07:55,420 --> 00:07:59,870 Vậy giờ mặt phẳng của mình -- để xem mình làm thế này được không. 177 00:07:59,870 --> 00:08:02,710 Bài này chắc mình chủ yếu luyện vẽ 3D. 178 00:08:02,710 --> 00:08:05,730 Vậy nó sẽ nhìn như thế này. 179 00:08:05,730 --> 00:08:09,310 Mình sẽ muốn đi qua điểm này. 180 00:08:09,310 --> 00:08:11,990 Vậy đây là mặt phẳng 3D của mình. 181 00:08:13,690 --> 00:08:16,330 Mình chỉ vẽ cho nó vừa đủ giao giữa 182 00:08:16,330 --> 00:08:19,970 hình nón dưới, còn mặt này của mặt phẳng 183 00:08:19,970 --> 00:08:22,310 thì song song với cạnh của hình nón trên. 184 00:08:22,310 --> 00:08:25,630 Trong trường hợp này, giao giữa mặt phẳng và hình nón 185 00:08:25,630 --> 00:08:28,110 sẽ giao tại điểm này đây. 186 00:08:28,110 --> 00:08:31,900 Bạn có thể thấy là mình đang xoay quanh điểm này 187 00:08:31,900 --> 00:08:35,850 giao của điểm này, mặt phẳng, với hình nón luôn. 188 00:08:35,850 --> 00:08:37,750 Giờ thì giao điểm của mình 189 00:08:37,750 --> 00:08:39,470 sẽ nhìn như thế này. 190 00:08:39,470 --> 00:08:41,230 Nó sẽ như này đây. 191 00:08:41,230 --> 00:08:42,810 Và nó sẽ tiếp tục đi xuống. 192 00:08:42,810 --> 00:08:44,980 Nếu mình vẽ, thì nó sẽ trông như này. 193 00:08:44,980 --> 00:08:46,840 Nếu mình vẽ lên mặt phẳng, 194 00:08:46,840 --> 00:08:49,390 trên thẳng mặt phẳng nhé, 195 00:08:49,390 --> 00:08:51,050 thì bạn sẽ có parabol. 196 00:08:51,050 --> 00:08:52,240 Nhìn nó hay ha. 197 00:08:52,240 --> 00:08:54,830 Nếu bạn cứ nghiêng, nếu mình bắt đầu 198 00:08:54,830 --> 00:08:57,530 với hình tròn, thì mình sẽ ra được ê-líp. 199 00:08:57,530 --> 00:09:00,695 Mình sẽ ra được hình ê-líp hơi nghiêng 200 00:09:00,695 --> 00:09:04,350 và có thể nó còn sẽ nghiêng hơn nữa. 201 00:09:04,350 --> 00:09:10,660 Nó sẽ còn kiểu bung ra nếu nó song song 202 00:09:10,660 --> 00:09:11,990 với cạnh bên của hình nón. 203 00:09:11,990 --> 00:09:15,060 Mình sẽ vẽ sơ sơ ở đây cho bạn thấy nhé. 204 00:09:15,060 --> 00:09:17,400 Nó sẽ bung ra và biến thành parabol. 205 00:09:17,400 --> 00:09:19,190 Bạn sẽ nhìn ra hình parabol đây thôi, 206 00:09:19,190 --> 00:09:20,470 nó có liên quan hết. 207 00:09:20,470 --> 00:09:23,550 Thì parabol sẽ xuất hiện khi một bên của ê-líp 208 00:09:23,550 --> 00:09:25,580 mở ra, và mình sẽ có parabol. 209 00:09:25,580 --> 00:09:30,240 Và nếu bạn cứ tiếp tục nghiêng mặt phẳng này, 210 00:09:30,240 --> 00:09:32,520 mình chuyển màu nhé, nó sẽ cắt 211 00:09:32,520 --> 00:09:36,140 cả hai bên của hình nón. 212 00:09:36,140 --> 00:09:37,490 Để xem mình có vẽ được không. 213 00:09:37,490 --> 00:09:42,620 Vậy này là mặt phẳng mới ha. 214 00:09:42,620 --> 00:09:43,820 Được rồi. 215 00:09:43,820 --> 00:09:47,550 Vậy mặt phẳng sẽ nhìn như này,mình biết hơi khó nhìn, 216 00:09:47,550 --> 00:09:50,550 mà bạn sẽ muốn lấy giao của mặt này, 217 00:09:50,550 --> 00:09:52,700 mặt màu xanh lá này với hình nón, 218 00:09:52,700 --> 00:09:55,950 chắc mình vẽ lại cho dễ nhìn,chứ sợ bạn bị rối. 219 00:09:55,950 --> 00:09:59,190 mặt phẳng này sẽ nhìn như vậy. 220 00:09:59,190 --> 00:10:01,490 Nó sẽ giao hình nón dưới ở đó, 221 00:10:01,490 --> 00:10:04,760 và nó sẽ giao hình nón trên ở kia. 222 00:10:04,760 --> 00:10:08,320 Và có thể bạn sẽ có cái này. 223 00:10:08,320 --> 00:10:11,230 Nó sẽ là giao của mặt phẳng và hình nón dưới. 224 00:10:11,230 --> 00:10:13,200 Ở trên này sẽ là giao của 225 00:10:13,200 --> 00:10:15,420 mặt phẳng và hình nón trên. 226 00:10:15,420 --> 00:10:18,810 À và mặt phẳng này có thể ở mọi hướng nhé. 227 00:10:18,810 --> 00:10:21,920 Vậy này là kiến thức chung về thiết diện conic. 228 00:10:21,920 --> 00:10:24,850 và khá rõ là tại sao nó được gọi như vậy. 229 00:10:24,850 --> 00:10:27,580 Bạn cứ cho mình biết bạn hiểu không 230 00:10:27,580 --> 00:10:29,350 để trong video khác mình sẽ vẽ rõ hơn. 231 00:10:29,350 --> 00:10:32,650 Chắc mình sẽ tìm ứng dụng vào vẽ 3D 232 00:10:32,650 --> 00:10:35,890 tốt hơn phần mềm này. 233 00:10:35,890 --> 00:10:37,750 Vậy đây là lý do tại sao nó là thiết diện conic 234 00:10:37,750 --> 00:10:39,730 và vì sao chúng liên quan tới nhau. 235 00:10:39,730 --> 00:10:41,720 Sau này mình sẽ làm về phần tính toán của thiết diện conic. 236 00:10:42,860 --> 00:10:45,080 Giờ bạn cũng biết vì sao nó là conic 237 00:10:47,340 --> 00:10:49,680 và mối liên hệ, thì mình sẽ bắt đầu 238 00:10:50,370 --> 00:10:54,060 nói về các công thức và làm sao mình nhận ra nó. 239 00:10:54,060 --> 00:10:57,060 Và nếu có công thức thì mình sẽ vẽ đồ thị ra sao 240 00:10:57,060 --> 00:11:00,060 Vậy mình sẽ xem cái đó trong video tiếp nhé.