1 00:00:15,800 --> 00:00:17,496 Mỗi giây trôi qua, 2 00:00:17,520 --> 00:00:20,696 một triệu tấn vật chất bị thổi bay khỏi Mặt Trời 3 00:00:20,720 --> 00:00:24,136 với vận tốc hơn 1.600.000 km/h, 4 00:00:24,160 --> 00:00:27,360 lên đường va chạm với Trái Đất. 5 00:00:28,000 --> 00:00:29,496 Rất may, đây không phải là 6 00:00:29,520 --> 00:00:32,936 mở đầu một phim mới của Michael Bay. 7 00:00:32,960 --> 00:00:36,200 Đây là Cuộc hành trình của Cực Quang 8 00:00:37,313 --> 00:00:40,456 Bắc và Nam cực quang, còn gọi là ánh sáng phương Bắc 9 00:00:40,480 --> 00:00:42,456 và ánh sáng phương Nam, 10 00:00:42,480 --> 00:00:44,616 xảy ra khi các hạt năng lượng từ Mặt Trời 11 00:00:44,640 --> 00:00:47,096 va vào nguyên tử trung hoà trong khí quyển. 12 00:00:47,120 --> 00:00:50,176 Năng lượng từ va chạm này tạo một cảnh tượng ánh sáng 13 00:00:50,200 --> 00:00:53,056 mà nhân loại đã chiêm ngưỡng từ xa xưa. 14 00:00:53,080 --> 00:00:55,296 Nhưng chuyến đi của các hạt không đơn giản 15 00:00:55,320 --> 00:00:57,296 chỉ là đi từ Mặt Trời tới Trái Đất. 16 00:00:57,320 --> 00:00:59,896 Như một chuyến đi xuyên đất nước, 17 00:00:59,920 --> 00:01:02,096 có những khúc ngoặt không ai rõ phương hướng. 18 00:01:02,120 --> 00:01:03,936 Hãy theo dấu chuyến xuyên thiên hà này, 19 00:01:03,960 --> 00:01:06,336 với ba điểm mấu chốt: 20 00:01:06,360 --> 00:01:09,656 rời Mặt Trời, dừng tại từ trường Trái Đất 21 00:01:09,680 --> 00:01:11,880 và về tới tầng khí quyển của chúng ta. 22 00:01:13,440 --> 00:01:15,976 Hạt proton và điện tử tạo ra bắc cực quang 23 00:01:16,000 --> 00:01:17,576 khởi hành từ vành nhật hoa. 24 00:01:17,600 --> 00:01:20,296 Vành nhật hoa là tầng ngoài cùng của khí quyển Mặt Trời 25 00:01:20,320 --> 00:01:21,976 và là một trong các vùng nóng nhất. 26 00:01:22,000 --> 00:01:26,016 Nhiệt độ cao làm rung các nguyên tố hidro và heli 27 00:01:26,040 --> 00:01:27,936 và bắn ra các hạt proton và electron 28 00:01:27,960 --> 00:01:30,640 như rũ bỏ một lớp áo trong ngày nắng nóng. 29 00:01:31,240 --> 00:01:33,656 Nôn nóng và sẵn sàng xuất phát, 30 00:01:33,680 --> 00:01:36,416 tốc độ của những proton và electron này 31 00:01:36,440 --> 00:01:38,376 vượt qua trọng lực của Mặt Trời, 32 00:01:38,400 --> 00:01:41,760 chúng hợp thành plasma, một trạng thái khí tích điện. 33 00:01:42,320 --> 00:01:45,256 Luồng plasma bất biến này di chuyển ra khỏi Mặt Trời, 34 00:01:45,280 --> 00:01:46,560 được gọi là gió Mặt Trời. 35 00:01:56,080 --> 00:02:00,016 Nhưng Trái Đất sẽ chặn gió Mặt Trời không cho đi thẳng vào hành tinh 36 00:02:00,040 --> 00:02:02,136 bằng một khúc quanh - từ quyển. 37 00:02:02,160 --> 00:02:05,016 Từ quyển được hình thành từ các dòng sức từ của Trái Đất 38 00:02:05,040 --> 00:02:07,056 và bảo vệ Trái Đất khỏi gió Mặt Trời 39 00:02:07,080 --> 00:02:09,256 bằng cách gửi đi các hạt bao quanh Trái Đất. 40 00:02:09,280 --> 00:02:12,296 Cơ hội để tiếp tục đi xuyên tầng khí quyển 41 00:02:12,320 --> 00:02:15,736 chỉ tới khi từ quyển bị mất kiểm soát bởi một đoàn "du hành khách" mới. 42 00:02:15,760 --> 00:02:17,496 Đây là "cơn phun trào cực quang", 43 00:02:17,520 --> 00:02:19,336 xảy ra khi Mặt Trời phóng ra 44 00:02:19,360 --> 00:02:21,480 quả cầu plasma khổng lồ vào gió Mặt Trời. 45 00:02:22,440 --> 00:02:25,336 Khi dòng phun trào này va vào Trái Đất, 46 00:02:25,360 --> 00:02:28,856 nó lấn át từ quyển và tạo ra một cơn bão từ. 47 00:02:28,880 --> 00:02:32,496 Cơn bão này ép lên từ quyển, cho đến khi từ quyển bật lại 48 00:02:32,520 --> 00:02:34,696 như một sợi dây cao su, 49 00:02:34,720 --> 00:02:37,776 làm văng ra các hạt bay về phía Trái Đất. 50 00:02:37,800 --> 00:02:41,696 Lực hút của từ trường lúc đó kéo các hạt này xuống tới oval cực quang 51 00:02:41,720 --> 00:02:44,560 cũng là nơi xảy ra Bắc và Nam cực quang. 52 00:02:45,840 --> 00:02:48,816 Kết thúc hành trình 93 triệu dặm xuyên thiên hà, 53 00:02:48,840 --> 00:02:51,736 các hạt từ gió Mặt Trời có màn trình diễn ánh sáng ngoạn mục 54 00:02:51,760 --> 00:02:53,216 với trợ giúp từ vài người bạn. 55 00:02:53,240 --> 00:02:55,376 Cách bề mặt Trái Đất từ 20 tới 200 dặm, 56 00:02:55,400 --> 00:02:59,056 các electron và proton mừng rỡ khi được gặp mặt 57 00:02:59,080 --> 00:03:01,536 các nguyên tử oxy và nitơ. 58 00:03:01,560 --> 00:03:04,416 Các hạt từ Mặt Tời đập tay ăn mừng, truyền năng lượng 59 00:03:04,440 --> 00:03:07,296 vào nguyên tử trung hoà oxy và nitơ từ Trái Đất. 60 00:03:07,320 --> 00:03:10,336 Khi các nguyên tử trong khí quyển tiếp xúc với các hạt, 61 00:03:10,360 --> 00:03:12,536 chúng phấn khích và giải phóng các photon. 62 00:03:12,560 --> 00:03:15,856 Photon là các lượng tử ánh sáng. 63 00:03:15,880 --> 00:03:17,496 Màu của cực quang trên bầu trời 64 00:03:17,520 --> 00:03:19,663 phụ thuộc vào tần số của photon nguyên tử. 65 00:03:19,687 --> 00:03:22,976 Nguyên tử oxy bị kích thích sinh ra màu lục và màu đỏ, 66 00:03:23,000 --> 00:03:26,200 còn nguyên tử nitơ bị kích thích sinh ra màu lam và màu đỏ đậm. 67 00:03:27,280 --> 00:03:29,016 Tất cả những cuộc va chạm này 68 00:03:29,040 --> 00:03:31,326 tạo nên Bắc và Nam cực quang. 69 00:03:35,360 --> 00:03:37,576 Cực quang thấy rõ nhất vào đêm trời quang 70 00:03:37,600 --> 00:03:40,336 ở những vùng gần cực Bắc và cực Nam. 71 00:03:40,360 --> 00:03:41,576 Ban đêm là lí tưởng nhất 72 00:03:41,600 --> 00:03:43,816 vì Cực quang yếu hơn ánh sáng Mặt Trời, 73 00:03:43,840 --> 00:03:45,440 không thể thấy được vào ban ngày. 74 00:03:46,400 --> 00:03:50,016 Hãy nhớ quan sát bầu trời và tra cứu mô hình năng lượng Mặt Trời, 75 00:03:50,040 --> 00:03:52,096 đặc biệt về vết đen và vết sáng Mặt Trời, 76 00:03:52,120 --> 00:03:54,760 chúng là chỉ dẫn tốt khi dự đoán hiện tượng cực quang.