1 00:00:00,566 --> 00:00:02,301 Chúng ta hãy tính tích phân xác định 2 00:00:02,301 --> 00:00:07,566 từ 0 đến 1 của x bình phương 3 00:00:07,566 --> 00:00:13,500 nhân với 2 mũ x mũ 3, dx. 4 00:00:13,500 --> 00:00:15,900 Như mọi khi, tôi khuyên bạn nên tạm dừng video 5 00:00:15,900 --> 00:00:20,233 và thử tự giải bài toán. 6 00:00:20,940 --> 00:00:22,634 Vậy coi như bạn đã thử rồi nhé. 7 00:00:22,634 --> 00:00:24,300 Có một vài điều khá thú vị ở đây. 8 00:00:24,300 --> 00:00:26,100 Thứ đầu tiên mà tôi thấy là: 9 00:00:26,100 --> 00:00:28,367 "Chúng ta mới biết tính đạo hàm và nguyên hàm 10 00:00:28,367 --> 00:00:31,700 của e mũ x, chứ không phải một cơ số khác mũ x." 11 00:00:31,700 --> 00:00:34,700 Chúng ta đã biết đạo hàm của e mũ x 12 00:00:34,700 --> 00:00:38,100 là e mũ x, hoặc chúng ta cũng có thể nói 13 00:00:38,100 --> 00:00:43,700 nguyên hàm của e mũ x là e mũ x cộng c. 14 00:00:43,700 --> 00:00:46,900 Vì ở biểu thức này, chúng ta có trường hợp 15 00:00:47,930 --> 00:00:49,900 một cơ số được nâng lên lũy thừa 16 00:00:49,900 --> 00:00:52,500 là một hàm của x, nên ở đây chúng ta 17 00:00:52,500 --> 00:00:56,433 cần biến đổi cơ số này, nhưng chúng ta sẽ làm thế nào? 18 00:00:56,433 --> 00:01:00,866 Cách tôi làm sẽ là biểu diễn lại 2 theo số e 19 00:01:01,100 --> 00:01:03,233 Vậy 2 biểu diễn theo số e sẽ là gì? 20 00:01:03,233 --> 00:01:09,900 2 sẽ bằng e, bằng e được nâng lên lũy thừa 21 00:01:09,900 --> 00:01:13,033 mà chúng ta cần nâng e lên để được 2. 22 00:01:13,033 --> 00:01:14,367 Vậy số mũ mà ta cần 23 00:01:14,367 --> 00:01:16,500 nâng e lên để được 2 là gì? 24 00:01:16,500 --> 00:01:18,600 Đó sẽ là logarit tự nhiên của 2. 25 00:01:18,633 --> 00:01:21,633 Vậy logarit tự nhiên của 2 là lũy thừa ta cần 26 00:01:21,633 --> 00:01:24,100 để nâng e lên để được 2. 27 00:01:24,100 --> 00:01:27,700 Vậy nếu bạn nâng e lên lũy thừa này, bạn sẽ có 2. 28 00:01:27,700 --> 00:01:29,567 Chúng ta đã biểu diễn được 2. 29 00:01:29,567 --> 00:01:31,567 Giờ thì 2 mũ x mũ 3 là gì? 30 00:01:31,567 --> 00:01:34,500 Vậy nếu chúng ta nâng cả hai phía lên lũy thừa x mũ 3, 31 00:01:34,500 --> 00:01:38,166 nâng cả hai phía lên lũy thừa bậc x mũ 3, 32 00:01:38,166 --> 00:01:40,967 2 mũ x mũ 3 sẽ bằng, nếu ta nâng một cơ số lên 33 00:01:40,967 --> 00:01:43,433 một lũy thừa và lại nâng lũy thừa đó lên 34 00:01:43,433 --> 00:01:49,266 lũy thừa nữa, ở đây sẽ bằng e mũ x mũ 3, 35 00:01:49,633 --> 00:01:53,000 x mũ 3, nhân với logarit tự nhiên của 2, 36 00:01:53,100 --> 00:01:56,134 nhân với logarit tự nhiên của 2. 37 00:01:56,233 --> 00:01:59,166 Trông có vẻ khá thú vị rồi đó. 38 00:01:59,166 --> 00:02:01,567 Chúng ta sẽ viết lại phần này, và tôi sẽ, 39 00:02:01,567 --> 00:02:04,100 ta tập trung tính tích phân bất định trước, sẽ xem 40 00:02:04,100 --> 00:02:05,166 ta có tính được không. 41 00:02:05,166 --> 00:02:06,500 Sau đó chúng ta sẽ có thể 42 00:02:06,500 --> 00:02:08,566 tính tiếp tích phân xác định. 43 00:02:08,566 --> 00:02:11,566 Chúng ta hãy cùng nghĩ, hãy thử tính 44 00:02:11,566 --> 00:02:15,033 tích phân bất định của x bình phương nhân với 45 00:02:15,033 --> 00:02:18,500 2 mũ x mũ 3 dx. 46 00:02:18,500 --> 00:02:20,566 Chúng ta đang muốn tìm nguyên hàm của nó. 47 00:02:20,566 --> 00:02:23,166 Tích phân này sẽ bằng 48 00:02:23,166 --> 00:02:28,433 tích phân của - tôi vẫn viết x bình phương, 49 00:02:28,433 --> 00:02:30,366 nhưng thay vì 2 mũ x mũ 3, 50 00:02:30,366 --> 00:02:32,166 tôi sẽ viết phần chúng ta vừa tính. 51 00:02:32,166 --> 00:02:33,833 Tôi sẽ copy phần đó sang đây. 52 00:02:33,833 --> 00:02:35,300 Chúng ta vừa biết biểu thức này 53 00:02:35,300 --> 00:02:38,500 chính là 2 mũ x mũ 3. 54 00:02:38,500 --> 00:02:42,867 Chúng ta copy và dán vào đây. 55 00:02:43,433 --> 00:02:47,800 Cuối cùng là dx. 56 00:02:48,838 --> 00:02:51,767 Tôi đã có thể biến đổi cơ số ở đây thành e. 57 00:02:51,767 --> 00:02:53,434 Thuận tiện hơn chút rồi nhưng 58 00:02:53,434 --> 00:02:55,366 biểu thức vẫn còn khá phức tạp. 59 00:02:55,366 --> 00:02:57,700 Bạn có thể nghĩ rằng: 60 00:02:57,700 --> 00:03:00,966 "Ồ, ta có thể dùng phương pháp đổi biến số xem sao." 61 00:03:00,966 --> 00:03:05,033 Vì ở đây ta có biểu thức rất phức tạp này, x mũ 3 nhân với 62 00:03:05,033 --> 00:03:08,000 logarit tự nhiên của 2, nhưng đạo hàm của nó là gì? 63 00:03:08,033 --> 00:03:09,366 Nó sẽ là 3x bình phương 64 00:03:09,366 --> 00:03:11,167 nhân với logarit tự nhiên của 2, 65 00:03:11,167 --> 00:03:13,966 hay 3 nhân logarit tự nhiên của 2 rồi nhân x bình phương. 66 00:03:13,966 --> 00:03:16,166 Tức là một hằng số nhân với x bình phương. 67 00:03:16,166 --> 00:03:18,766 Chúng ta cũng có x bình phương ở đây rồi nên 68 00:03:18,766 --> 00:03:22,934 chúng ta có thể biến đổi nó để có hằng số ở đây nữa. 69 00:03:22,967 --> 00:03:24,233 Hãy thử nghĩ nhé. 70 00:03:24,233 --> 00:03:27,900 Vậy nếu làm theo cách đó, chúng ta đặt phần này là u, 71 00:03:27,900 --> 00:03:33,233 nếu chúng ta đặt u bằng x mũ 3 nhân với 72 00:03:33,233 --> 00:03:36,234 logarit tự nhiên của 2, d u sẽ bằng bao nhiêu? 73 00:03:36,234 --> 00:03:39,900 d u ở đây sẽ bằng - logarit tự nhiên của 2 74 00:03:39,900 --> 00:03:42,033 chỉ là một hằng số nên d u sẽ bằng 75 00:03:42,033 --> 00:03:45,933 3x bình phương nhân với logarit tự nhiên của 2. 76 00:03:46,033 --> 00:03:47,433 Chúng ta còn có thể 77 00:03:47,433 --> 00:03:49,033 hoán đổi thứ tự các thừa số. 78 00:03:49,033 --> 00:03:50,500 Chúng ta có thể viết thành 79 00:03:50,500 --> 00:03:55,567 x bình phương nhân với 3 nhân logarit tự nhiên của 2, 80 00:03:55,567 --> 00:03:58,566 và sử dụng các tính chất của logarit, nó sẽ bằng 81 00:03:58,566 --> 00:04:03,766 x bình phương nhân với logarit tự nhiên của 2 mũ 3. 82 00:04:03,766 --> 00:04:05,100 3 nhân với logarit tự nhiên 83 00:04:05,100 --> 00:04:07,166 của 2 là logarit tự nhiên của 2 mũ 3. 84 00:04:07,166 --> 00:04:13,333 Vậy nó sẽ là x bình phương nhân với logarit tự nhiên của 8. 85 00:04:13,700 --> 00:04:16,433 Vậy nếu đây là u, d u sẽ ở đâu? 86 00:04:16,433 --> 00:04:19,466 À và chúng ta cũng không được bỏ sót dx nhé. 87 00:04:19,966 --> 00:04:25,800 Ta có dx ở đây, dx, dx, và dx. 88 00:04:25,833 --> 00:04:29,767 Vậy d u nằm ở đâu? Chúng ta đã có dx. Tôi sẽ đánh dấu chúng. 89 00:04:29,767 --> 00:04:32,767 Có dx ở đây, có dx đây nữa. 90 00:04:32,767 --> 00:04:36,100 Có x bình phương ở đây, x bình phương ở đây. 91 00:04:36,100 --> 00:04:38,234 Vậy chúng ta sẽ cần 92 00:04:38,234 --> 00:04:40,900 logarit tự nhiên của 8. 93 00:04:40,900 --> 00:04:43,834 Lý tưởng nhất là chúng ta có logarit tự nhiên của 8 94 00:04:43,834 --> 00:04:46,966 ở đây, và chúng ta có thể đặt nó ở đó, miễn là, 95 00:04:46,966 --> 00:04:49,233 chúng ta có thể nhân với logarit tự nhiên của 8 96 00:04:49,233 --> 00:04:53,333 miễn là chúng ta cũng chia cho logarit tự nhiên của 8. 97 00:04:53,366 --> 00:04:56,300 Chúng ta có thể làm ở ngay đây, 98 00:04:56,300 --> 00:04:58,833 chia cho logarit tự nhiên của 8. 99 00:04:58,833 --> 00:05:01,366 Nhưng chúng ta cũng biết nguyên hàm của một hằng số 100 00:05:01,366 --> 00:05:04,033 nhân với một hàm số cũng sẽ bằng hằng số 101 00:05:04,033 --> 00:05:06,300 nhân với nguyên hàm của hàm số đó. 102 00:05:06,300 --> 00:05:08,433 Vậy chúng ta sẽ đưa nó ra ngoài. 103 00:05:08,433 --> 00:05:12,333 Chúng ta có 1 trên logarit tự nhiên của 8. 104 00:05:12,566 --> 00:05:15,433 Chúng ta sẽ biến đổi tích phân dưới dạng u và d u. 105 00:05:15,433 --> 00:05:18,566 Nó sẽ được rút gọn thành 1 trên logarit tự nhiên 106 00:05:18,566 --> 00:05:23,346 của 8 nhân với nguyên hàm của 107 00:05:24,453 --> 00:05:31,766 e mũ u, e mũ u, đó là u, d u. 108 00:05:31,766 --> 00:05:36,509 Phần này nhân với phần này nhân với phần đó là d u, d u. 109 00:05:36,509 --> 00:05:38,700 Đến đây thì đơn giản hơn rồi, 110 00:05:38,700 --> 00:05:40,900 chúng ta có thể đoán được nó sẽ là gì. 111 00:05:40,900 --> 00:05:43,100 Nó sẽ bằng - để tôi viết 1 trên 112 00:05:43,100 --> 00:05:45,600 logarit tự nhiên của 8 ra đây - 113 00:05:45,633 --> 00:05:53,879 1 trên logarit tự nhiên của 8, nhân với e mũ u, 114 00:05:55,771 --> 00:05:57,700 và tất nhiên nếu chúng ta đang tính nguyên hàm 115 00:05:57,700 --> 00:06:00,433 thì sẽ còn hằng số C ở đây nữa. 116 00:06:00,433 --> 00:06:02,900 Sau đó chúng ta sẽ thay thế lại u. 117 00:06:02,900 --> 00:06:04,500 Chúng ta đã biết u là gì rồi. 118 00:06:04,500 --> 00:06:07,300 Vậy ở đây sẽ bằng nguyên hàm của 119 00:06:07,300 --> 00:06:11,566 biểu thức này, là 1 trên logarit tự nhiên của 8 120 00:06:11,566 --> 00:06:15,367 nhân với e mũ, thay vì u, chúng ta đã biết u là 121 00:06:15,367 --> 00:06:19,100 x mũ 3 nhân với logarit tự nhiên của 2. 122 00:06:19,100 --> 00:06:21,866 Và tất nhiên chúng ta sẽ viết cộng C ở đây. 123 00:06:22,100 --> 00:06:24,234 Giờ chúng ta quay về với bài toán ban đầu. 124 00:06:24,234 --> 00:06:26,566 Chúng ta cần tính nguyên hàm của phần này 125 00:06:26,566 --> 00:06:29,500 tại mỗi cận này. 126 00:06:29,500 --> 00:06:30,967 Chúng ta sẽ viết lại. 127 00:06:30,967 --> 00:06:36,066 Từ những gì chúng ta vừa tính, tôi sẽ copy phần này ra đây. 128 00:06:36,301 --> 00:06:39,120 Tích phân này sẽ bằng 129 00:06:40,181 --> 00:06:43,966 giá trị của nguyên hàm tại 1 130 00:06:43,966 --> 00:06:47,100 trừ đi giá trị của nguyên hàm tại 0. 131 00:06:47,100 --> 00:06:48,033 Chúng ta không cần 132 00:06:48,033 --> 00:06:50,033 tính đến hằng số vì chúng sẽ trừ đi nhau. 133 00:06:50,033 --> 00:06:53,566 Vậy chúng ta sẽ có, chúng ta sẽ có 1 - 134 00:06:53,566 --> 00:06:55,966 tôi sẽ tính giá trị tại 1 trước. 135 00:06:56,596 --> 00:06:59,500 Chúng ta sẽ có 1 trên logarit tự nhiên của 8 136 00:06:59,500 --> 00:07:05,433 nhân với e mũ 1 mũ 3, 137 00:07:05,433 --> 00:07:08,100 tức là 1, nhân với logarit tự nhiên của 2, 138 00:07:08,100 --> 00:07:10,834 logarit tự nhiên của 2, đó là giá trị tại 1. 139 00:07:10,834 --> 00:07:15,066 Sau đó chúng ta sẽ trừ đi giá trị của nguyên hàm tại 0. 140 00:07:15,100 --> 00:07:18,033 Vậy nó sẽ là 1 trên logarit tự nhiên của 8 141 00:07:18,033 --> 00:07:21,633 nhân với e mũ, khi x bằng 0 142 00:07:21,633 --> 00:07:23,766 thì toàn bộ chỗ này sẽ bằng 0. 143 00:07:23,766 --> 00:07:29,100 e mũ 0 bằng 1, và e mũ logarit tự nhiên của 2 144 00:07:29,100 --> 00:07:32,233 sẽ trở thành 2 145 00:07:32,233 --> 00:07:33,966 như ta đã biết từ trước, 146 00:07:33,966 --> 00:07:35,766 vậy phần này sẽ bằng 2. 147 00:07:35,766 --> 00:07:39,366 Vậy chúng ta còn 2 trên logarit tự nhiên của 8 148 00:07:39,366 --> 00:07:42,500 trừ đi 1 trên logarit tự nhiên của 8, tức là 149 00:07:42,500 --> 00:07:47,533 bằng với 1 trên logarit tự nhiên của 8. 150 00:07:47,900 --> 00:07:52,266 Và chúng ta đã xong rồi đó.