WEBVTT 00:00:00.000 --> 00:00:10.115 [Cách để transcribe] 00:00:10.455 --> 00:00:14.091 Transcribing có nghĩa tạo ra phụ đề cùng ngôn ngữ 00:00:14.116 --> 00:00:16.837 Được, nhưng chúng ta cần những bản dịch để làm gì? 00:00:17.031 --> 00:00:20.705 Ừm, những phụ đề cùng ngôn ngữ có ba công dụng sau. 00:00:21.580 --> 00:00:24.196 Chúng cho phép người khiếm thính và khó khăn khi nghe 00:00:24.221 --> 00:00:25.611 tiếp cận được buổi thuyết trình. 00:00:25.979 --> 00:00:28.930 Giúp truyền bá các ý tưởng trong các buổi trò chuyện trực tuyến, 00:00:28.955 --> 00:00:31.305 bởi vì một khi đoạn video có bản dịch, 00:00:31.330 --> 00:00:34.924 nó sẽ hiện trên Google khi ta tìm kiếm những chủ đề liên quan. 00:00:35.299 --> 00:00:37.787 và cuối cùng là, một khi bài phát biểu có bản dịch, 00:00:37.812 --> 00:00:41.668 nó có thể được dịch sang các ngôn ngữ khác và được chiếu ra thế giới 00:00:42.246 --> 00:00:46.043 Vậy, được rồi, transcribing giống như thế nào nhỉ? 00:00:46.628 --> 00:00:50.735 Tổng quan, trong khi transcribing, bạn gõ xuống những gì nghe được 00:00:50.760 --> 00:00:53.548 và thiết lập thời gian khi phụ đề hiện lên 00:00:53.573 --> 00:00:55.138 và khi nó biến mất. 00:00:55.355 --> 00:00:58.048 Tuy nhiên, có một vài quy tắc đơn giản khác 00:00:58.073 --> 00:01:00.828 để ghi nhớ trong khi bạn làm việc với bản dịch của mình. 00:01:00.853 --> 00:01:04.108 Không ghi lại những điều lỡ lời và những lỗi quá rõ ràng, 00:01:04.134 --> 00:01:08.203 như khi một người nói "we thinks" thay vì "we think" 00:01:08.821 --> 00:01:11.834 Đảm bảo mọi ký tự trong phụ đề phải thật rõ ràng 00:01:11.859 --> 00:01:14.584 thậm chí nếu người diễn thuyết đổi ý ngay giữa câu 00:01:14.609 --> 00:01:18.425 hoặc gặp khó khăn với ngữ pháp khi diễn thuyết bằng ngôn ngữ khác. 00:01:19.448 --> 00:01:23.619 Giữ độ dài dòng, độ dài phụ đề và tốc độ đọc trong giới hạn. 00:01:23.644 --> 00:01:26.353 Và hãy nhớ rằng, giống như khi bạn đang biên dịch, 00:01:26.378 --> 00:01:29.886 vào các dịp hiếm hoi, khi điều chỉnh thời gian không có tác dụng, 00:01:29.911 --> 00:01:33.303 bạn sẽ cần nén văn bản trong phụ đề lại 00:01:33.328 --> 00:01:35.438 để duy trì tốc độ đọc. 00:01:36.391 --> 00:01:39.793 Hãy cố gắng đồng bộ hoá phụ đề với những gì được nói ra. 00:01:40.958 --> 00:01:45.901 Có thể chấp nhận khi phụ đề bạn chèn một chút vào thời điểm câu tiếp theo được nói ra, 00:01:45.926 --> 00:01:49.120 đặc biết nếu như bạn cần điều đó cho tốc độ đọc tốt. 00:01:50.582 --> 00:01:56.226 Tuy nhiên, đừng bắt đầu phụ đề của bạn sớm hơn 100 mili giây 00:01:56.251 --> 00:01:59.008 khi câu kế tiếp được nói ra. 00:01:59.033 --> 00:02:02.787 Nếu không thì, bạn sẽ làm cho người xem có cảm giác kì lạ 00:02:02.812 --> 00:02:06.943 khi họ nhận ra cử chỉ của người nói không phù hợp với phụ đề. 00:02:06.968 --> 00:02:11.953 Và không để phụ đề ở lại trên màn hình quá 1 giây. 00:02:11.978 --> 00:02:14.852 sau khi người diễn thuyết nói đoạn tương tự. 00:02:16.040 --> 00:02:19.250 Không kết thúc phụ đề với một phần của câu tiếp theo. 00:02:19.275 --> 00:02:24.258 Làm hết sức có thể để phụ đề của bạn theo câu hay cụm hoàn chỉnh. 00:02:24.283 --> 00:02:26.297 Điều đó sẽ giúp dễ dàng theo dõi hơn, 00:02:26.322 --> 00:02:28.601 và nó cũng sẽ làm chúng dễ dàng dịch hơn, 00:02:28.626 --> 00:02:30.789 bởi vì ngữ pháp của ngôn ngữ đích 00:02:30.814 --> 00:02:33.156 có thể làm cho nó không thể phân chia câu được 00:02:33.181 --> 00:02:35.290 theo cách mà nó được tách ra trong phụ đề. 00:02:35.845 --> 00:02:39.376 Bao gồm thông tin về âm thanh cho những khán giả khiếm thính hoặc nghe không rõ. 00:02:40.103 --> 00:02:41.539 Sử dụng dấu ngoặc đơn, 00:02:41.564 --> 00:02:45.836 chỉ ra rằng đoạn nào có tiếng cười, tiếng nhạc và vỗ tay, 00:02:45.861 --> 00:02:48.546 nhận biết sự thay đổi của người nói không xuất hiện trên màn hình 00:02:48.571 --> 00:02:53.007 và miêu tả mọi âm thanh thiết yếu để hiểu được bài diễn thuyết. 00:02:54.008 --> 00:02:59.179 Không để bất kì phụ đề nào hiển thị ít hơn 1 giây hoặc dài hơn 7 giây. 00:02:59.750 --> 00:03:01.740 Đối với những khúc nhạc hoặc tiếng vỗ tay dài, 00:03:01.765 --> 00:03:05.495 để thông tin âm thanh hiển thị trong 3 giây đầu, 00:03:05.520 --> 00:03:07.660 và sau đó chỉ ra thời điểm âm thanh kết thúc. 00:03:08.273 --> 00:03:11.391 Nếu có chữ trên màn hình thể hiện bằng ngôn ngữ của bài nói, 00:03:11.416 --> 00:03:15.662 như những phụ đề được chèn vào, trong video chiếu trên sân khấu, 00:03:15.687 --> 00:03:20.789 chép lại đoạn này nếu nó không chèn lên những phụ đề khác. 00:03:21.447 --> 00:03:26.196 Điều này sẽ cho phép văn bản trên màn hình được dịch qua những ngôn ngữ khác. 00:03:26.369 --> 00:03:30.524 Chỉ ra nó là văn bản trên màn hình chứ không phải những gì được nói, 00:03:30.549 --> 00:03:32.140 sử dụng dấu ngoặc vuông. 00:03:33.109 --> 00:03:37.888 Làm một vài nghiên cứu để đánh vần đúng một số tên riêng được dùng trong bài nói. 00:03:38.146 --> 00:03:40.762 Nếu như bạn không hiểu được người diễn thuyết đang nói điều gì, 00:03:40.787 --> 00:03:43.843 hãy hỏi trong nhóm "I transcribe TEDx talks" 00:03:43.868 --> 00:03:46.526 hoặc trong nhóm cùng ngôn ngữ với bạn trên Facebook. 00:03:47.052 --> 00:03:50.096 Và phần lớn, hãy nhớ rằng bằng việc transcribing (sao chép lại), 00:03:50.121 --> 00:03:52.649 bạn đang thực hiện một điều tuyệt vời cho toàn thế giới, 00:03:52.674 --> 00:03:57.290 bởi vì bạn cho những ý tưởng trong bài thuyết trình đến được với khán giả rộng hơn, toàn cầu. 00:03:57.315 --> 00:03:59.475 Nếu bạn muốn học nhiều hơn về transcribing. 00:03:59.500 --> 00:04:03.967 hãy xem những hướng dẫn chi tiết hơn của chúng tôi, "Cách xử lý một Bản Dịch." 00:04:03.992 --> 00:04:06.968 Và bây giờ, Transcribing và translating vui vẻ nhé!