WEBVTT 00:00:15.531 --> 00:00:19.163 Hình dung xem, 400 năm trước, 00:00:19.163 --> 00:00:21.997 việc định vị giữa đại dương là vô cùng khó khăn 00:00:21.997 --> 00:00:25.713 Gió và hải lưu kéo đẩy tàu khỏi hải trình, 00:00:25.713 --> 00:00:29.514 dựa vào mốc cảng mới ghé, 00:00:29.514 --> 00:00:35.080 thuỷ thủ cố gắng ghi lại chính xác hướng và khoảng cách đã đi. 00:00:35.080 --> 00:00:38.380 Công việc được gọi là "sai một ly đi một dặm" 00:00:38.380 --> 00:00:46.665 vì chỉ cần lệch nửa độ cũng khiến tàu đi chệch đi hàng dặm. 00:00:46.665 --> 00:00:49.780 Quá dễ để phạm sai lầm. 00:00:49.780 --> 00:00:53.497 May thay, có ba phát minh khiến việc định vị trở nên dễ dàng: 00:00:53.497 --> 00:01:00.863 kính lục phân, đồng hồ và các phép toán. 00:01:00.863 --> 00:01:08.414 Cả ba đều quan trọng. Thủy thủ sẽ chệch khỏi đất liền nếu thiếu công cụ cần thiết. 00:01:08.414 --> 00:01:11.365 John Bird, nhà sáng chế công cụ ở London, 00:01:11.365 --> 00:01:16.830 làm ra thiết bị đo góc mặt trời và đường chân trời, 00:01:16.830 --> 00:01:19.230 gọi là kính lục phân. 00:01:19.230 --> 00:01:26.230 Cần biết góc này để so sánh với góc nước Anh tại cùng thời điểm. 00:01:26.230 --> 00:01:31.947 từ đó xác định kinh độ của tàu. 00:01:31.947 --> 00:01:33.515 Tiếp theo là đồng hồ. 00:01:33.515 --> 00:01:38.497 Năm 1761, tại Anh, John Harrison, thợ mộc và thợ đồng hồ, 00:01:38.497 --> 00:01:41.980 chế tạo một chiếc đồng hồ để giữ giờ chính xác trên biển 00:01:41.980 --> 00:01:52.790 ngay cả khi bị sóng dồi ngoài khơi 00:01:52.796 --> 00:01:54.880 Nhưng có một khúc mắc: 00:01:54.880 --> 00:01:58.714 vì được làm thủ công, chiếc đồng hồ này rất mắc. 00:01:58.714 --> 00:02:05.380 để giảm chi phí, người ta thay thế nó bằng việc đo lường mặt trăng, . 00:02:05.380 --> 00:02:10.848 Một phép toán nhằm xác định vị trí tàu có thể mất hàng giờ. 00:02:10.848 --> 00:02:17.713 Kính lục phân và đồng hồ chả ích gì nếu thuỷ thủ không có để dùng. 00:02:17.713 --> 00:02:24.163 Đầu thế kỉ 17, một nhà toán học nghiệp dư đã phát minh ra "mảnh ghép còn thiếu" 00:02:24.163 --> 00:02:32.947 Hơn 20 năm, trong lâu đài của mình ở Scotland John Napier miệt mài phát triển 00:02:32.947 --> 00:02:41.430 lô-ga-rít có mẫu một phần E và hằng số 10 mũ bảy 00:02:41.430 --> 00:02:45.432 Đầu thế kỳ 17, đại số vẫn chưa thật sự phát triển 00:02:45.432 --> 00:02:49.130 và lô-ga-rít một của Napier không bằng 0. 00:02:49.130 --> 00:02:55.080 Việc tính toán vẫn chưa thuận tiện như lô-ga-rít với cơ số 10. 00:02:55.080 --> 00:02:59.547 Henry Briggs, nhà toán học nổi tiếng ở Trường Đại học Gresham tại London, 00:02:59.547 --> 00:03:07.614 đọc công trình của Napier năm 1614, Một năm sau đó, ông sang Edinburgh 00:03:07.614 --> 00:03:11.065 để gặp Napier mà không báo trước, 00:03:11.065 --> 00:03:18.413 ông đề nghị John đổi base và đơn giản hoá công thức. 00:03:18.413 --> 00:03:23.231 Cả hai nhất trí rằng log 1, với cơ số 10, bằng 0 00:03:23.231 --> 00:03:26.431 sẽ đơn giản hóa việc tính toán. 00:03:26.431 --> 00:03:30.797 Ngày nay, chúng ta gọi chúng là Các Lô-ga phổ biến của Briggs. 00:03:30.797 --> 00:03:35.098 Mãi đến thế kỷ 20 khi máy tính điện phát triển, 00:03:35.098 --> 00:03:44.017 những phép nhân, chia, lũy thừa và khai căn các số lớn nhỏ 00:03:44.017 --> 00:03:46.730 đều được thực hiện bằng lô-ga. 00:03:46.730 --> 00:03:50.181 Lịch sử của lô-ga không chỉ là một bài toán. 00:03:50.181 --> 00:03:54.380 Thành công của việc định vị có công sức của rất nhiều người 00:03:54.380 --> 00:03:57.913 Những nhà sáng chế, nhà thiên văn, nhà toán học 00:03:57.913 --> 00:03:59.981 và đương nhiên, các thủy thủ. 00:03:59.981 --> 00:04:04.098 Sáng tạo không chỉ xoay quanh việc đào sâu chuyên ngành 00:04:04.098 --> 00:04:08.563 mà còn đến từ những kết nối liên ngành.