1 00:00:00,233 --> 00:00:01,165 Có thể bạn không nhận ra 2 00:00:01,165 --> 00:00:02,784 nhưng ba phương trình này 3 00:00:02,784 --> 00:00:04,850 chúng hoàn toàn giống nhau. 4 00:00:04,850 --> 00:00:06,925 Mình vừa biến đổi đại số chúng. 5 00:00:06,925 --> 00:00:08,633 Chúng chỉ là những dạng khác nhau thôi. 6 00:00:08,633 --> 00:00:09,858 Cái này là phương trình 7 00:00:09,858 --> 00:00:13,400 mà còn được gọi là phương trình bậc 2 cơ bản. 8 00:00:13,400 --> 00:00:16,000 Này là phương trình bậc 2 ở dạng phân tích nhân tử. 9 00:00:16,000 --> 00:00:18,567 Bạn thấy ở đây nó được phân tích nhân tử nè. 10 00:00:18,567 --> 00:00:20,192 Còn cái cuối này 11 00:00:20,192 --> 00:00:22,150 sẽ là cái mình xử lí trong video này. 12 00:00:22,150 --> 00:00:25,025 Cái này còn được gọi là dạng đỉnh 13 00:00:25,025 --> 00:00:25,958 và mình sẽ giải thích 14 00:00:25,958 --> 00:00:28,334 tại sao nó chuyển từ một trong những dạng này 15 00:00:28,334 --> 00:00:29,683 sang dạng đỉnh trong những video tiếp tới. 16 00:00:29,683 --> 00:00:32,250 Còn trong bài học hôm nay, 17 00:00:32,250 --> 00:00:36,000 ta sẽ tìm hiểu tại sao phương trình này lại được gọi là "dạng đỉnh." 18 00:00:38,425 --> 00:00:43,025 Để bắt đầu, các bạn còn nhớ đỉnh là gì không? 19 00:00:43,025 --> 00:00:45,667 Trong những bài học trước, mình có nói là 20 00:00:45,667 --> 00:00:49,758 nếu ta có phương trình bậc hai, và ta có y bằng 21 00:00:49,758 --> 00:00:54,533 một biểu thức có chứa x ở dạng bậc 2, 22 00:00:54,533 --> 00:00:57,649 đồ thị của phương trình sẽ là đồ thị parabol 23 00:00:57,649 --> 00:00:59,467 và nó có dạng lõm, khi đỉnh nằm ở dưới, 24 00:00:59,467 --> 00:01:02,300 hoặc dạng lồi, khi đỉnh nằm ở trên. 25 00:01:02,300 --> 00:01:03,683 Ví dụ cụ thể thì hình này 26 00:01:03,683 --> 00:01:06,417 là đồ thị parabol dạng lõm. 27 00:01:06,417 --> 00:01:10,141 Mình sẽ vẽ ví dụ nha. 28 00:01:10,141 --> 00:01:12,058 Hình sẽ trông giống 29 00:01:14,733 --> 00:01:16,900 như thế này nè. 30 00:01:18,250 --> 00:01:21,550 Với những hình lõm như thế này, 31 00:01:21,550 --> 00:01:25,025 thì đỉnh sẽ nằm dưới đây. 32 00:01:25,025 --> 00:01:27,000 Cái này có thể coi là điểm cực tiểu. 33 00:01:27,000 --> 00:01:30,200 Bạn có tọa độ x của đỉnh ở đây 34 00:01:30,200 --> 00:01:31,750 và bạn có toạ độ y của đỉnh 35 00:01:31,750 --> 00:01:33,842 thì ở đây. 36 00:01:33,842 --> 00:01:36,717 Dạng này được gọi là dạng đỉnh 37 00:01:36,717 --> 00:01:40,292 vì ta có thể trực tiếp xác định toạ độ 38 00:01:40,292 --> 00:01:42,817 của đỉnh khi nhìn vào phương trình này. 39 00:01:42,817 --> 00:01:44,383 Làm sao hả? 40 00:01:44,383 --> 00:01:46,400 Thì giờ ta sẽ tìm hiểu cấu trúc của 41 00:01:46,400 --> 00:01:47,783 biểu thức này trước. 42 00:01:47,783 --> 00:01:48,933 Mình sẽ viết lại cái này. 43 00:01:48,933 --> 00:01:53,100 Ở đây y bằng với 3 nhân x cộng cho 2 bình phương 44 00:01:53,958 --> 00:01:54,791 trừ đi 27. 45 00:01:56,008 --> 00:01:58,150 Điều quan trọng bạn cần nhận ra là 46 00:01:58,150 --> 00:02:01,149 phần này của biểu thức 47 00:02:01,149 --> 00:02:03,308 luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0. 48 00:02:03,308 --> 00:02:05,808 Không quan trọng bạn có số bao nhiêu, 49 00:02:05,808 --> 00:02:08,667 nếu bạn bình phương nó lên, bạn sẽ không bao giờ được số âm. 50 00:02:08,667 --> 00:02:10,267 Cái này sẽ không bao giờ là số âm, 51 00:02:10,267 --> 00:02:13,125 và bạn nhân nó cho một số dương ở đây. 52 00:02:13,125 --> 00:02:14,758 Toàn bộ phần này sẽ 53 00:02:14,758 --> 00:02:18,508 luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0. 54 00:02:19,850 --> 00:02:20,741 Một cách hiểu khác 55 00:02:20,741 --> 00:02:24,458 thì ta chỉ cộng thêm cho số âm 27 này. 56 00:02:24,458 --> 00:02:28,117 Vậy điểm cực tiểu của đường cong này, 57 00:02:28,117 --> 00:02:30,275 đồ thị parabol của bạn, sẽ là điểm mà khi 58 00:02:30,275 --> 00:02:32,425 toàn bộ biểu thức này bằng 0, 59 00:02:32,425 --> 00:02:35,267 và khi bạn không cộng thêm gì cả vào âm 27. 60 00:02:35,267 --> 00:02:37,583 Vậy khi nào thì cái này bằng 0? 61 00:02:37,583 --> 00:02:39,742 Nó sẽ bằng 0 khi mà 62 00:02:39,742 --> 00:02:42,492 x cộng 2 sẽ bằng với 0. 63 00:02:42,492 --> 00:02:43,325 Hoặc bạn có thể nói 64 00:02:43,325 --> 00:02:45,800 là nếu bạn muốn tìm toạ độ x của đỉnh, 65 00:02:45,800 --> 00:02:49,583 vậy thì, giá trị nào của x làm cho x cộng 2 bằng 0? 66 00:02:49,583 --> 00:02:51,542 Dĩ nhiên là bạn có thể trừ 2 cho cả hai vế 67 00:02:51,542 --> 00:02:54,692 và bạn sẽ được x bằng âm 2, 68 00:02:54,692 --> 00:02:57,200 và bạn biết toạ độ x ở đây sẽ là âm 2. 69 00:02:57,200 --> 00:02:59,508 Vậy còn toạ độ y của đỉnh thì sao? 70 00:02:59,508 --> 00:03:01,933 Hay bạn có thể đặt câu hỏi là "giá trị nhỏ nhất mà y 71 00:03:01,933 --> 00:03:03,875 có thể đạt được trong đồ thị là bao nhiêu?" 72 00:03:03,875 --> 00:03:06,417 X bằng âm 2, 73 00:03:06,417 --> 00:03:10,375 thì toàn bộ cái này sẽ bằng 0, và y bằng với âm 27. 74 00:03:10,375 --> 00:03:12,933 Y bằng với âm 27, 75 00:03:12,933 --> 00:03:15,875 thì cái này sẽ là âm 27. 76 00:03:15,875 --> 00:03:17,600 Vậy toạ độ của đỉnh ở đây sẽ là 77 00:03:17,600 --> 00:03:20,417 (-2, -27). 78 00:03:20,417 --> 00:03:22,183 Bạn có thể nhìn ra điều này mà chỉ dựa vào 79 00:03:22,183 --> 00:03:26,109 phương trình bậc hai dạng đỉnh của nó. 80 00:03:26,109 --> 00:03:28,633 Giờ ta sẽ làm vài ví dụ 81 00:03:28,633 --> 00:03:30,842 để luyện tập nhìn ra toạ độ đỉnh 82 00:03:30,842 --> 00:03:34,350 khi được cho một phương trình bậc hai dạng đỉnh. 83 00:03:34,350 --> 00:03:36,534 Trường hợp đầu tiên mà ta có sẽ là 84 00:03:36,534 --> 00:03:39,100 nếu ta được cho một hình parabol dạng lồi, 85 00:03:39,100 --> 00:03:42,925 mà y bằng với âm 2 86 00:03:42,925 --> 00:03:44,675 nhân x cộng 5, 87 00:03:47,150 --> 00:03:49,417 88 00:03:49,417 --> 00:03:51,167 x trừ 5 bình phương, 89 00:03:53,150 --> 00:03:55,400 rồi cộng cho 10. 90 00:03:57,766 --> 00:04:00,108 Ở đây ta sẽ có một đồ thị parabol lồi 91 00:04:00,108 --> 00:04:02,675 và giờ ta sẽ xem xét xem tại sao. 92 00:04:02,675 --> 00:04:06,842 Ở đây thì ta vẫn có phần này luôn luôn không âm 93 00:04:07,833 --> 00:04:09,934 nhưng nó được nhân với một âm 2, 94 00:04:09,934 --> 00:04:12,833 nên cái này lại thành là số không dương. 95 00:04:12,833 --> 00:04:14,742 Vậy toàn bộ phần này ở đây 96 00:04:14,742 --> 00:04:18,909 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x, 97 00:04:19,817 --> 00:04:22,592 hay phần này chỉ bé hơn hoặc bằng 10. 98 00:04:22,592 --> 00:04:24,275 Vậy điểm cực đại ở đâu? 99 00:04:24,275 --> 00:04:25,517 Ta có điểm cực đại 100 00:04:25,517 --> 00:04:27,275 khi x trừ 5 bằng với 0, 101 00:04:27,275 --> 00:04:29,783 hoặc là khi nó không bé hơn 10. 102 00:04:29,783 --> 00:04:33,151 Vậy, x trừ 5 bằng 0. 103 00:04:33,151 --> 00:04:34,400 Và điều này sẽ xảy ra khi 104 00:04:34,400 --> 00:04:35,925 x bằng 5, 105 00:04:35,925 --> 00:04:38,875 và đó cũng là hoành độ của đỉnh. 106 00:04:38,875 --> 00:04:41,249 Vậy tung độ của đỉnh thì sao? 107 00:04:41,249 --> 00:04:43,508 Nếu x bằng 5 thì cái này bằng 0, 108 00:04:43,508 --> 00:04:45,783 và bạn sẽ không lấy 10 trừ đi gì cả, 109 00:04:45,783 --> 00:04:48,208 nên y sẽ bằng 10. 110 00:04:48,208 --> 00:04:52,483 Vậy đỉnh có hoành độ bằng 5. 111 00:04:52,483 --> 00:04:53,721 Mình sẽ ước lượng, 112 00:04:53,721 --> 00:04:56,492 và nó sẽ nằm ở đây, x bằng 5. 113 00:04:56,492 --> 00:04:58,125 Còn y sẽ bằng 10. 114 00:04:58,125 --> 00:05:00,491 Cái này bằng âm 27, còn ở đây là dương 27. 115 00:05:00,491 --> 00:05:01,792 10 thì sẽ ở khoảng này. 116 00:05:01,792 --> 00:05:05,325 Trục tung và trục hoành sẽ không có cùng tỷ lệ 117 00:05:05,325 --> 00:05:06,683 nhưng mà vậy cũng được, không sao nhỉ? 118 00:05:06,683 --> 00:05:09,183 Vậy toạ độ là (5, 10) 119 00:05:09,183 --> 00:05:13,508 và đồ thị của ta sẽ trông thế này. 120 00:05:13,508 --> 00:05:17,333 Mình không rõ cái này giao với x ở đâu, 121 00:05:17,333 --> 00:05:21,275 nhưng nó sẽ là đồ thị có dạng lồi. 122 00:05:21,275 --> 00:05:23,109 Ta sẽ làm một ví dụ khác, 123 00:05:23,109 --> 00:05:24,842 để các bạn quen hơn với dạng bài 124 00:05:24,842 --> 00:05:28,634 xác định đỉnh của đồ thị parabol dựa vào phương trình bậc hai dạng đỉnh. 125 00:05:28,634 --> 00:05:31,158 Mình sẽ nghĩ nhanh một đề cho bạn. 126 00:05:31,158 --> 00:05:33,908 Ví dụ ta có y bằng âm pi 127 00:05:35,575 --> 00:05:37,908 nhân x trừ 2.8 tất cả bình 128 00:05:42,242 --> 00:05:43,075 cộng 7,1. 129 00:05:46,700 --> 00:05:49,950 Đỉnh của đồ thị parabol này là gì? 130 00:05:49,950 --> 00:05:52,017 Ta có hoành độ bằng với giá trị của x 131 00:05:52,017 --> 00:05:55,592 khi mà toàn bộ cái này bằng 0, vậy là khi x bằng 2,8. 132 00:05:55,592 --> 00:05:56,925 Còn cái này sẽ bằng với 0, 133 00:05:56,925 --> 00:05:58,867 khi toàn bộ cái này bằng 0 134 00:05:58,867 --> 00:06:01,342 và khi đó thì y bằng 7,1. 135 00:06:01,342 --> 00:06:03,029 Mình mong bạn đã hiểu tại sao 136 00:06:03,029 --> 00:06:05,450 phương trình này được gọi là dạng đỉnh. 137 00:06:05,450 --> 00:06:08,808 Các bạn có thấy những phương trình dạng này 138 00:06:08,808 --> 00:06:12,142 rất hữu ích để ta tìm ra toạ độ của đỉnh không?