Thế giới đang thay đổi với một tốc độ rất ấn tượng. Hãy nhìn vào bản đồ nằm trên cùng tại đây, các bạn sẽ thấy rằng vào năm 2025, những dự đoán của Goldman Sachs cho rằng nền kinh tế Trung Quốc sẽ gần như ngang ngửa với nền kinh tế Mỹ. Và hãy nhìn vào biểu đồ cho năm 2050, kinh tế Trung Quốc được dự đoán là sẽ lớn gấp hai lần kinh tế Mỹ, và kinh tế Ấn độ cũng gần bằng với kinh tế Mỹ. Chúng ta nên nhớ rằng những dự đoán này được đưa ra trước khi khủng hoảng tài chỉnh phương Tây diễn ra. Hai tuần trước, khi tôi nhìn vào những nghiên cứu mới nhất của BNP Paribas dự đoán khi nào Trung Quốc sẽ có một nền kinh tế lớn hơn của Mỹ. Goldman Sachs tiên đoán đó sẽ là năm 2027. Và theo nghiên cứu sau khủng hoảng thì đó là năm 2020. Chỉ một thập niên nữa thôi. Trung Quốc sẽ thay đổi thế giới trong hai lĩnh vực căn bản. Trước tiên, đây là một nước đang phát triển cực kỳ rộng lớn với dân số vào khoảng 1.3 tỉ người, đã và đang tăng trương trong hơn 30 năm với tốc độ tăng trưởng khoảng 10% một năm, Và trong vòng một thập niên nữa, đây sẽ là nền kinh tế lớn nhất thế giới. Điều này chưa bao giờ xảy ra trước đây, trong kỷ nguyên hiện đại nền kinh tế lớn nhất thế giới lại là một nước đang phát triển, chứ không phải là một nước đã phát triển. Thứ hai là, lần đầu tiên trong kỷ nguyên hiện đại, nước thống trị trên thế giới-- mà tôi cho rằng đó sẽ là Trung Quốc-- lại không phải là một nước phương Tây mà là từ những nguồn gôc văn mình rất rất khác biệt. Và giờ, tôi biết đang có một nhận định phổ biến ở phương Tây đó là, khi mà các quốc gia đang hiện đại hóa thì chúng cũng được "Tây" hóa. Đây là một ảo tưởng. Người ta giả định rằng hiện đại hóa là một sản phẩm gian đơn của cạnh trạnh, thị trường và công nghệ. Nhưng không, sản phẩm đó còn được hình thành một cách cân bằng bởi lịch sử và văn hóa. Trung Quốc không giống các nước phương Tây và sẽ không trở nên giống các nước phương Tây. Nước này sẽ vẫn giữ được những đặc trưng rất cơ bản rất khác biệt Giờ đây một câu hỏi lớn rất hiển nhiên là, Chúng ta hiểu thế nào về Trung Quốc? Và chúng ta cố gắng thế nào để hiểu Trung Quốc là gì? Và vấn đề chúng ta đang gặp phải ở phương Tây vào thời điểm này nói chung đó là phương thức tiếp cận từ trước đến nay chúng ta hiểu về Trung Quốc theo những khái niệm Tây phương, áp đặt những suy nghĩ kiểu phương Tây. Điều đó là không thể được. Và giờ tôi muốn cho bạn xem ba khối nhằm cố gắng hiểu Trung Quốc là gì-- như một sự khởi đầu. Điều đầu tiên là, Trung Quốc không thật sự là một quốc gia dân tộc thuần túy Okay, Trung Quốc đã tự gọi mình là một quốc gia dân tộc thuần túy trong suốt hàng trăm năm vừa qua Nhưng bất kể ai biết chút ít gì đó về Trung Quốc đều biết rằng đất nước này có lịch sử lâu đời hơn thế rất nhiều. Đây là Trung Quốc thời kỳ thắng lợi của triều đại nhà Tần vào năm 221 trước công nguyên, cuối thời kỳ chiến tranh-- và cũng là khởi sinh của một Trung Hoa hiện đại Và các bạn có thể thấy nó khác với biên giới của Trung quốc hiện đại. Ngay sau đó, triều đại nhà Hán, mãi 2000 năm trước đây. và các bạn có thể thấy nó đã chiếm được phần lớn địa phận mà giờ đây được biết tới như là Đông Trung Quốc, Đây là nơi mà phần lớn người dân Trung Quốc sinh sống vào thời gian đó và ở hiện tại. Điều đặc biệt đó là những điều mang lại ý nghĩa cho Trung Hoa, những gì đã mang lại cho người Trung Quốc ý nghĩa của việc được làm người Trung Quốc, không phải đến từ hàng trăm năm vừa qua, cũng không đến từ giai đoạn quốc gia dân tộc thuần túy, , điều mà trước đây đã diễn ra ở phương Tây, mà, đến từ , nền văn minh của quốc gia. Ví dụ như, Phong tục tập quán như thờ cúng tổ tiên, như một quan điểm rất đặc biệt về nhà nước, tương tự, một quan điểm rất khác biệt về gia đinh, các mối quan hệ xã hội như là sự quan hệ rộng, những giá trị nho giáo, vân vân. Đây là những điều được sinh ra từ một giai đoạn của nền văn minh đất nước. Nói cách khác, Trung Quốc không giống như các nước phương Tây và hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, nó được định hình bằng tinh hoa nó hiện hữu ở trạng thái của một nền văn minhh, chứ không đơn thuần chỉ là một quốc gia, và một điều thêm vào đó nữa, đó là: Dĩ nhiên chúng ta biết Trung Quốc rất rộng, rất lớn cả về mặt dân số và địa lí, với dân số khoảng 1.3 tỉ người. Điều chúng ta thường không để ý đó là thực tế rằng Trung quốc thực sự rất đa dạng và rất đa sắc tộc, và theo rất nhiều cách còn rất phân quyền nữa. Các bạn không thể điều hành một nơi rộng lớn như thế này đơn giản chỉ từ Bắc Kinh, dù chúng ta nghĩ nó như vậy. Thì cũng không bao giờ có chuyện đó. Đó mới là Trung Quốc, một nền văn minh hơn là một đất nước. Và điều đó có nghĩa là gì? Tôi thì nghĩ nó bao gồm tất cả những mối quan hệ sâu sắc, mất thiết. Tôi sẽ chỉ có các bạn thấy 2 điều rất rõ. Thứ nhất nguyên tắc quan trọng nhất của chính trị Trung Quốc là sự đoàn kết, là sự bảo vệ của nền văn minh Trung Hoa. Các bạn biết không? 2000 năm trước, Châu Âu: sụp đổ, sự chia rẽ của một đế chế La Mã thần thánh. Chúng chia tách, và vẫn chia tách như vậy từ đó. Trung Quốc, trải qua bằng ấy thời gian đã đi theo hướng hoàn toàn trái ngược luôn đau đáu giữ lấy nền văn minh ví đại nền văn minh toàn lãnh thổ. Thứ hai có lẽ buồn tẻ hơn một chút, đó là Hong Kong các bạn có nhớ sự trao trả Hong Kong của Anh với Trung Quốc năm 1997? Co thể các bạn còn nhớ cái mà hiến pháp Trung Quốc tuyên bố là một quốc gia 2 thể chế và tôi dám cược rằng hiếm có ai ở phương Tây lại tin điều đó "Một nghệ thuật trưng bày chính trị. Khi Trung Quốc tiếp quản Hong Kong, nó không phải như vậy." 13 năm ròng, hệ thống chính trị và luật pháp ở Hong Kong giờ đã khác so với năm 1997 chúng ta đã sai. tại sao chúng ta sai? Chúng ta sai bởi vì ta vẫn luôn nghĩ, theo cách tự nhiên, theo những cách thức của một quốc gia. Nghĩ về sự thống nhất nước Đức, 1990. Điều gì đã xảy ra? Cơ bản là phía Đông đã bị nuốt chửng bởi phía Tây. 1 quốc gia, 1 thể chế. Đó là sức manh của quốc gia. Nhưng các bạn không thể lãnh đạo một đất nước như Trung Quốc, một quốc gia văn hóa, dựa trên cơ sở 1 nền văn minh, một thể chế. nó sẽ không có tác dụng. Vậy thực tế phản ứng của trung Quốc đối với câu hỏi Hong Kong -- khi nó ứng với Đài Loan -- đã trả lời một cách tự nhiên: rằng 1 nền văn hóa, và nhiều chế độ. Để tôi chỉ cho các bạn thấy một khối khác để hiểu Trung Quốc hơn-- có lẽ sẽ không thú vị cho mấy Người Trung Quốc có một khái niệm rất rất khác biệt về đồng loại đối với hầu hết các nước bạn biết không trong 1.3 tỉ người trên 90% trong số họ nghĩ họ cùng thuộc một chủng tộc, người Hán. bây giờ thì hoàn toàn khác biệt so với thế giới của những đất nước đông dân khác Ấn Độ, Mỹ Indonexia, Brazil tất cả họ đều đa sắc tộc. Nhưng người Trung Quốc không cảm thấy như vậy Trung Quốc chỉ đa sắc tộc trên một tỉ lệ rất nhỏ. Vậy thì câu hỏi là vì sao? vâng câu trả lời, tôi nghĩ, cốt lõi là một lần nữa quay trở lại vấn đề nền văn minh. Lịch sử ít nhất 2000 năm, một lịch sử về chinh phạt, chiếm giữ, thu hút, đồng hóa, và vân vân, dẫn đến một quá trình nhờ nó, trải qua thời gian, khái niệm người hán nổi lên-- tất nhiên, được nuôi dưỡng bằng sự lớn lên của một cảm giác mạnh mẽ về lòng tự tôn dân tộc bây giờ thuận lợi lớn lao của bề dày lịch sử có thể nói rằng, không có người Hán Trung Quốc không bao giờ có thể thống nhất được như vậy lòng tự tôn của người Hán được bồi đắp giúp cho quốc gia này gắn chặt một khối. Trở ngại lớn nhất là người Hán có khái niệm rất mơ hồ về sự khác nhau trong văn hóa. Họ thực sự tin vào sự ưu việt của mình, và sẽ là xúc phạm nếu ai mà không như vậy. Nên thái độ của họ, ví dụ đối với những người Uyghurs và Tibetans. Hãy để tôi chỉ ra khối thứ 3, Chính phủ Trung Quốc bây giờ là một sự liên hệ giữa chính quyền và xã hội trung Quốc là rất khác so với phương tây. Bây giờ chúng ta đang ở phương Tây đại đa số nghĩ rằng ngày nay ít nhất thì trách nhiệm và thẩm quyền của đất nước là vận hành chế độ dân chủ. Vấn đề của điều khoản này chính là chính phủ Trung Quốc thích có nhiều thẩm quyền nhiều trách nhiệm đối với người dân hơn là sự thực so với bất kì các nước phương tây nào và lí do là bởi vì có 2 lí do , theo tôi nghĩ hiển nhiên là chẳng có gì để làm với một chế độ dân chủ vì trong khái niệm của chúng ta, Trung Quốc không phải là một nền dân chủ lí do cho nó là thứ nhất, chính quyền Trung Quốc mang tính chất rất đặc biệt họ thích một sự chú ý đặc biệt như là đại diện của hiện thân và dẫn lối cho nền văn minh Trung Hoa trong nền văn minh của quốc gia. Điều này gần như Trung Quốc đạt được một kiểu vai trò tinh thần. Và lí do thứ 2 là vì, trong khi ở châu Âu và Bắc Mĩ quyền lực của nhà cầm quyền luôn bị thử thách ý tôi là theo truyền thống châu Âu từng chống lại nhà thờ chống lại giới quý tộc, chống lại thương gia vân vân-- suốt 1000 năm, thì quyền lực ở Trung Quốc lại không bị thử thách không có những đối thủ dày dạn. Vậy các bạn có thể thấy cách thức quyền lực dduwwocj xây dựng ở Trung Quốc rất khác so với những gì chúng ta làm trong lịch sử phương Tây. Kết quả là, nhân tiện đây, Trung quốc có một quan điểm rất khác về bộ máy chính quyền trong khi chúng ta nhìn nó dưới con mắt người xâm nhập, một kẻ lạ mặt, một bộ phận nhất định những người có quyền lực cần được hạn chế hoặc được làm rõ và được chế ngự, người dân Trung Quốc không hề nghĩ giống như vậy một chút nào cả. Người Trung Quốc coi chính quyền như một mối thân tình nhưng không đơn thuần chỉ là 1 quan hệ thân thiết như một người thân trong gia đình nhưng thực chất không chỉ là một người thân mà là người trụ cột của gia đình tính tôn ti của gia đình. Đây là quan điểm của người Trung Quốc về chính phủ-- rất, rất khác so với chúng ta. Nó gắn chặt vào xã hội theo nhiều cách khác nhau trong trường hợp ở phương Tây tôi muốn chia sẻ với các bạn điều chúng ta đang phải giải quyết trong một bối cảnh của Trung Quốc là một mô hình kiểu mới cái mà khác chúng ta mọi thứ chúng ta phải nhìn về quá khứ biết rằng Trugn Quốc tin vào thị trường và chính phủ tôi muôn nhắc đến Adam Smith đã viết ở cuối thế kỉ 18 rằng " thị trường Trung Quốc sẽ lớn hơn và phát triển hơn và tinh xảo hơn bất kì thứ gì ở châu Âu trừ giai đoạn của người Mao vẫn tồn tại ít nhiều trường hợp như thế nhưng ở đây nó được kết hợp với một chính quyền cực kì mạnh mẽ có mặt khắp mọi nơi. Chính phủ có mặt ở khắc Trung Quốc. Tôi muốn nói , những công ty thống lĩnh, rất nhiều trong số họ là những công ti nhà nước các doanh nghiệp tư nhân, rất lơn như Lenovo vẫn phụ thuộc rất nhiều vào sự bảo trợ của chính phủ. Các mục tiêu kinh tế vân vân đều được thiết lập bởi chính phủ. Và chính phủ, dĩ nhiên, phải chịu trách nhiệm dàn xếp những thiệt hại ở những lĩnh vực khác như chúng ta đã quen thuộc với những điều kiểu như chính sách 1 con duy nhất. Thêm nữa, đó là 1 truyền thống rất lâu đời một truyền thống rất cổ trong quản lí đất nước tôi muốn nói, nếu các bạn muốn có một hình ảnh trực quan, thì Vạn lí trường thanh là 1 điều như thế. Nhưng cũng có một thức khác, kênh đào lớn được xây dựng lần đầu tiên vào thế kỉ thứ 5 trước công nguyên và cuối cũng cũng được hoàn thành vào thế kỉ thứ 7 sau công nguyên dài đến 1114 dặm nối Bắc Kinh với Hàng Châu và Thượng Hải. Vậy là một lich sử dài cho một dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phi thường của chính phủ Trung Quốc điều giúp chúng ta lí giải những gì hôm nay những công trình như đập Tam Điệp và rất nhiều những diễn tả khác vè năng lực của chính phủ trong lòng Trung Quốc vậy là có 3 khối để có thể hiểu về sự khác biệt của Trung Quốc một chính phủ tiên tiến ý thức dân tộc và tính chất của bộ máy chính phủ và mối quan hệ của nó với xã hội. Nhưng nói chung, chúng ta vẫn khăng khăng nghĩ rằng chúng ta có thể hiểu Trung Quốc bằng việc đơn giản là đi theo kinh nghiệm của phương Tây, nhìn bằng con mắt của người phương tây, dùng những khái niệm phương tây. Nếu bạn muốn biết tại sao chúng ta dường như chắc chắn là đã hiểu sai về Trung Quốc-- dự đoán của chúng ta về những gì sẽ diến ra ở Trung Quốc là không đúng-- đó là lí do. Thật không may, tôi nghĩ tôi phải nói rằng tôi nghĩ quan điểm đối với Trung Quốc rằng họ chính là một phương Tây thu nhỏ trong trí lực một sự ngạo mạn ngạo mạn trong ý thức chúng ta nghĩ rằng chúng ta là giỏi nhất và vì vậy ta phải có những thước đo tầm cỡ vĩ mô. Thứ 2 đó là sự ngu dốt. Chúng ta từ chối việc thực sự thừa nhận vẫn đề của sự khác biệt. Các bạn biết không, có một đoạn văn rất thú vị trong cuốn sách của Paul Cohen, một sử gia người Mỹ. Paul Cohen cho rằng phương Tay đang nghĩ về chính mình như là trung tâm của vũ trụ của mọi văn hóa. Nhưng thực sự thì không. Theo rất nhiều cách, lại rất địa phương vì đã 200 năm phương tây thống trị thế giới nó không còn cẫn thiết nữa để mà hiểu về các nền văn hóa khác những nên văn minh khác Bởi vì, cuối cùng thì nó có thể, nếu cần thiết bằng vũ lực cũng sẽ có cách riêng của nó trong khi những nền văn hóa kia những phần còn lại của thế giới, thực tế những nơi mà còn yếu thế hơn rất nhiều so với phương tây buộc phải hiểu phương tây bởi vì phương Tây hiện hữu trong xã hội của họ vì vậy kết quả là có nhiều trung tâm của vũ trụ theo rất nhiều cách hơn cả phương tây đặt câu hỏi cho Đông Á Đông Á: Nhật Bản, hàn Quốc, Trung Quốc... 1/3 dẫn số thế giới ở đây bây giờ là khu vực kinh tế lớn nhất thế giới và tôi sẽ nói cho các bạn ngay bây giờ những người Á Đông, những người đến từ Đông Á họ quá hiểu biết về phương Tây hơn là chúng ta về họ bây giờ thì vấn đề đã rất phù hợp, tôi e ngại cho đến bây giờ vì cái gì đã xảy ra? quay lại biểu đồ lúc đầu biểu đồ Goldman Sachs điều gì đang diễn ra rằng sẽ rất nhanh chóng trong lịch sử thế giới sẽ chuyển hướng sẽ bị định hình không phải bởi những nước phát triển mà bởi những quốc gia đang phát triển chúng ta đã thấy nó về nhóm G20 sẽ rất nhanh chóng chiếm vị trí của G7 hay G8 sẽ cso 2 hậu quả cho việc này thứ nhât, phương Tây đang dần dần mất đi tầm ảnh hưởng của mình với thế giới thực ra đã có một miêu tả đột ngột về vấn đề này năm ngoái Copenhagen, hội nghị biến đổi khí hậu châu Âu đã không có mặt ở bàn đàm phán cuối cùng điều cuối cùng đó đã diễn ra lúc nào? tôi có thể cá rằng 200 năm trước đây và đó sẽ là điều sẽ xảy ra trong tương lai điều rút ra thứ 2 là thế giới sẽ trở nên không thể tránh khỏi trở nên xa lạ với chúng ta bởi vì nó được quy định bỏi những nền văn hóa, kinh nghiệm và lịch sử mà chúng ta không hề quen thuộc hay thân thiết và cuối cùng, tôi sợ rằng, lấy châu Âu Châu Mĩ một chút khác biệt bời người châu Âu nói chung, tôi đành phải nói rằng là khờ khạo là thiếu quan sát về cách thức mà thế giới đang thay đổi một vài người, tôi có một người bạn Anh ở Trung Quốc ông ấy nói rằng, "lục địa này đang đi mộng du vào trong lãng quên" có thể điều đó là đúng có thể đó là sự phóng đại. Nhưng một vấn đề đi kèn theo đó là châu Âu đang mất dần các mối liên hệ với thế giới-- đó là thứ mà ta gọi là mất đi tri giác về tương lai. Ys tôi là châu Âu một thời đã ra lệnh cho tương lai trên sự tự tin của mình. Xem thế kỉ thứ 19 như một ví dụ. Nhưng, lạy thánh ala, nó không còn đúng nữa. Nếu bạn muốn cảm nhận được tương lai, muốn nếm vị tương lai hãy xem Trung Quốc, một Khổng Tử thời cổ đại. Đây là nhà ga xe lửa điều tương tự mà có lẽ bạn chưa thấy bao giờ Nó thậm chí không hề giống như ga tàu. Đây là nhà ga Quảng Châu cho những chuyến tàu tốc hành Trung Quốc thực sự đã trở thành một mạng lới rông lớn hơn bất kì quốc gia nào trên thế giới và sớm trở nên lớn hơn tất cả những phần còn lại của thế giới gộp lại hay đây : bây giờ là 1 ý tưởng nhưng ý tưởng này chỉ thử nghiệm trong 1 thời gian ngắn ngoại ô Bắc Kinh đây bạn có thể thấy siêu xe buýt tầng trên có thể chở tới 2000 người di chuyển trên đường ray dọc theo đường ngoại ô và xe ô tô di chuyển bên dưới và tốc độ của nó có thể lên đến 100 dăm trên giờ đây chính là cách mà mọi thứ ở TRung Quốc sẽ di chuyển vì Trung Quốc có một vấn đề rất cụ thể khác với châu Âu khác với Mỹ Trung Quốc đông dân trong khi không dư thừa không gian vậy nên giải pháp cho tình huống này nơi mà họ sẽ có rất rất rất nhiều thành phố hơn 20 triệu người được rồi, vậy tôi nên kết thúc như thế nào nhỉ thái độ của chúng ta là gì đối với thế giới này rằng chúng ta thấy là họ đang phát triển thần kì trước chúng ta tôi nghĩ rằng sẽ có cả những điều tốt và xấu về nó nhưng tôi cho rằng, trên tất cả một bức tranh tươi đẹp về thế giới này cho 200 năm thế giới đã bị thống trị bởi một sự rải rác con người đso alf điều mà châu Aau và Mĩ đã thể hiện. Sự xuất hiện của những nước như Trung Quốc và Ấn Độ họ là 38% dân số thế giới và những nước khác như Indonexia, Brazil vân vân thể hiện một động thái quan trọng về sự dân chủ hóa trong suốt 200 năm qua. Những nên văn minh và văn hóa từng bị phớt lờ, từng không có tiếng nói từng không được lắng nghe, không được biết đến sẽ trở thành một lực lượng khác cho đại diện của 1 thế giới mới. Như những nhà nhân văn học, chúng ta tất nhiên phải chào mừng sự chuển đổi này và chúng ta sẽ phải học về nền văn minh. Con tàu lớn này đã được Zheng He chèo lái vào đầu thế kỉ 15 trong chuyến đi vĩ đại của ông vòng quanh biển nam và Đông Trung Quốc qua Ấn Độ dương và Đông Phi chiếc thuyền nhỏ đằng trước nó là cái mà 80 năm trước đây Christopher Columbus vượt Đại Tây dương (tiếng cười) hoặc nhìn kĩ hơn ở cuộn lụa tạo ra bởi ZhuZhou vào năm 1368 tôi nghĩ họ đang chơi gôn Chúa ơi, người Trung Quốc đang sáng tạo ra môn gôn chào mừng đến với tương lai. xin cảm ơn (vỗ tay)