Chương trình được tài trợ bởi: Tài trợ phụ bởi lần trước chúng ta đã tranh luận về trường hợp vụ Nữ hoàng kiện Dudley và Stephens vụ đắm tàu, vụ ăn thịt người trên biển và với những lập luận về vụ đắm tàu, những lập luận ủng hộ và chống lại những suy nghĩ của Dudley và Stephens, hãy quay trở lại với vấn đề triết học triết học vị lợi của Jeremy Bentham Bentham sinh ra ở Anh năm 1748, 12 tuổi ông vào học Oxford, 15 tuổi ông học trường luật. ông được nhận vào đoàn luật sư năm 19 tuổi, nhưng anh ta chưa bao giờ hành nghề luật sư, thay vào đó, ông dâng trọn đời mình cho Luật học và Triết học đạo đức. lần trước chúng ta đã bắt đầu xem xét một phiên bản về thuyết vị lợi của Bentham ý tưởng chính đơn giản được phát biểu như thế này, nguyên tắc tối cao của đạo đức, cho dù là đạo đức cá nhân hay đạo đức chính trị Đều là tối đa hóa phúc lợi chung hay hạnh phúc của tập thể, hay sự cân bằng tổng thể giữa niềm vui và nỗi thống khổ Nói cách khác là tối đa hóa tính có ích Bentham đưa ra nguyên tắc này bằng dòng lập luận rằng, tất cả chúng ta đều bị chi phối bởi nỗi đau và niềm vui chúng là những bậc thầy tối cao của chúng ta, và do vậy bất kỳ hệ thống đạo đức nào cũng phải tính đến chúng. Tính như thế nào là tốt nhất? Bằng cách tối đa hóa và điều này dẫn đến nguyên tắc rằng lợi ích lớn nhất cho nhiều người nhất Vậy chính xác chúng ta nên tối đã hóa tiện ích gì? Bentham nói với chúng ta đó là hạnh phúc hay chính xác hơn là tính có ích. tính có ích. Tối đa hóa tiện ích là một nguyên tắc không chỉ cho cá nhân mà còn cho cộng đồng, và Cả đối với các nhà lập pháp, cuối cùng là cho cả mốt cuộc cộng đồng mà Bentham yêu cầu đó là tổng thể các cá nhân bao gồm trong đó, và đó là lý do trong việc quyết định chính sách tốt nhất, trong việc quyết định luật lệ nên như thế nào, trong việc quyết định điều gì là công bằng, công dân và các nhà lập pháp nên hỏi chính bản thân họ câu hỏi, rằng nếu chúng ta cộng hết, tất cả những lợi ích của chính sách này, rồi trừ đi tất cả các chi phí, việc đúng nên làm là cái mà tối đa hóa được sự cân bằng giữa hạnh phúc và đau khổ. Đó là ý nghĩa của việc tối đa hóa tiện ích Bây giờ, ngày hôm nay tôi muốn xem liệu các bạn đồng ý hay không đồng ý với điều đó, và suy luận vị lợi này thường diễn ra dưới cái tên phân tích phí tổn - lợi ích Thường xuyên được sử dụng bởi các công ty và bởi chính phủ Và nó luôn luôn l iên quan đến việc đặt một giá trị - thường là giá trị tiền bạc - để đại diện cho tính có lợi ích Dựa trên chi phí và lợi ích của nhiều đề xuất khác nhau. Mới gần đây, ở Cộng hòa Séc, có một đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá Philip Morris, Một công ty thuốc lá, doanh thu khổng lồ Ở Cộng hòa Séc. Họ đã thực hiện một nghiên cứu về phân tích lợi ích - chi phí Của việc hút thuốc lá ở Cộng hòa Séc. Và phân tích lợi ích chi phí của họ Cho thấy rằng chính phủ sẽ có lợi bằng việc có công dân Séc hút thuốc lá. Bây giờ, hãy xem xem chính phủ đạt được lợi ích như thế nào? Đúng là việc này có những tác động tiêu cực cho tài chính công của chính phủ Séc bởi vì có sự gia tăng chi phí chăm sóc sức khỏe cho những người mắc các bệnh liên quan đến hút thuốc Mặc khác, những bệnh tật này lại tạo ra những tác động tích cực và tất cả đã được cộng dồn lại ở phái bên kia sổ cái những tác động tích cực bao gồm, chủ yếu là các nguồn thu thuế khác nhau mà chính phủ thu được từ doanh số bán các sản phẩm thuốc lá, nhưng còn gồm cả khoản tiết kiệm được từ chi phí chăm sóc sức khỏe chính phủ không phải chi trả khi người ta chết sớm tiết kiệm lương hưu, bạn không phải trả lương hưu trong thời gian dài, và cả tiết kiệm được tiết kiệm chi phí nhà ở cho người già. Và khi tất cả các chi phí và lợi ích được cộng dồn lại nghiên cứu của Philip Morris cho thấy rằng tài chính công ở Cộng hòa Séc có một khoản thu ròng 147 triệu đô la và còn tiết kiệm được và tiết kiệm được chi phí nhà ở, chăm sóc sức khỏe và lương hưu. Chính phủ được hưởng khoản tiết kiệm hơn 1.200 đô la khi mỗi người chết sớm vì hút thuốc. phân tích chi phí - lợi ích, ngay bây giờ, trong số những bạn ủng hộ thuyết vị lợi có thể nghĩ rằng đây là một cuộc kiểm tra không công bằng. khảo nghiệm của Philip Morris đã bị báo chí chỉ trích và họ đã phải xin lỗi vì phép tính vô nhân đạo này bạn có thể nói rằng điều thiếu sót ở đây là thứ mà thuyết vị lợi có thể dễ dàng kết nối lại với nhau chủ yếu là giá trị đối với con người và gia đình của những người đã qua đời vì ung thư phổi. Thế còn giá trị của mạng sống thì sao? Một số phân tích lợi ích - chi phí kết hợp cả thước đo giá trị cuộc sống. Một trong những vụ nổi tiếng nhất trong số đó liên quan đến vụ xe Ford Pinto Các bạn đã đọc về vụ đó không? Trở lại vào những năm 1970, chắc các bạn vẫn nhớ mẫu xe Ford Pinto, đó là một loại xe hơi? Có ai còn nhớ không? đó là một mẫu xe nhỏ, xe ô tô nhỏ, rất phổ biến nhưng có một vấn đề là bình xăng nằm phía sau xe và thực tế trong những vụ va chạm từ phía sau, bình xăng đã phát nổ Và, một số người đã thiệt mạng, một số người bị thương nặng. nạn nhân của những vụ tai nạn này đã kiện hãng Ford ra tòa, và trong phiên tòa, hóa ra Ford đã biết từ rất lâu trước đó về bình xăng dễ bị nổ và đã thực hiện phân tích lợi ích - chi phí để xác định liệu có đáng để đặt một tấm chắn đặc biệt để bảo vệ bình xăng và ngăn nó phát nổ không. Họ đã làm một phân tích lợi ích - chi phí chi phí cho mỗi phần để tăng độ an toàn của chiếc Pinto, họ đã tính toán ra tầm 11 đô la cho mỗi bộ phận và đây, đây là phân tích - lợi ích chi phí được đưa ra ở phiên xét xử, Mỗi bộ phận 11 đô la cho 12,5 triệu chiếc xe hơi và xe tải nên tổng chi phí là 137 triệu đô la để cải thiện sự an toàn nhưng sau đó họ đã tính toán lợi ích của việc tiêu tất cả số tiền này để có một mẫu xe an toàn hơn và họ đếm được 180 người chết và quy ra giá trị bằng tiền 200 nghìn đô la cho mỗi người chết, 180 người bị thương nhận 67 nghìn đô la, và tiếp đó là chi phí sửa chữa, thay thế cho 2000 chiếc xe bị phá hủy nếu không có thiết bị an toàn. 700 đô la mỗi xe. Như vậy, hóa ra những lợi ích chỉ khoảng 49,5 triệu. Thế nên họ đã không lắp đặt thiết bị an toàn. Không cần phải nói khi bản ghi nhớ về phân tích lợi ích-chi phí của Công ty Ford Motor được đưa ra trong buổi xét xử nó khiến bồi thẩm viên kinh hoàng. Và họ đã yêu cầu một khoản phạt khổng lồ Liệu đây có phải là một ví dụ đi ngược lại với ý tưởng vị lợi khi tính toán vì Ford đã đưa vào phép tính thước đo giá trị của mạng sống? Bây giờ, bạn nào ở đây muốn bảo vệ phân tích lợi - ích chi phí Từ ví dụ phản đề rõ ràng này, có ai muốn biện hộ không? hay bạn nghĩ nó đã hoàn toàn phá hủy phép tính tính vị lợi? Vâng. Tôi nghĩ rằng, một lần nữa họ lại mắc cùng một sai lầm như ở ví dụ trước khi họ đã gán một giá trị bằng tiền cho sinh mạng con người và một lần nữa họ không tính đến những thứ như đau khổ và mất mát về tình cảm gia đình. Ý tôi là những gia đình đã bị mất đi nguồn sống nhưng họ cũng mất đi người thân và điều đó còn đáng giá hơn 200 nghìn đô la. Tốt, nhưng chờ đã nào, bạn tên gì? Julie Roto. Vậy nếu là 200 nghìn đô la, Julie, Là một con số quá thấp vì chưa bao gồm sự mất mát của một người thân, và sự mất mát của những năm tháng cuộc đời, Vậy bạn nghĩ con số nào, bạn nghĩ con số bao nhiêu sẽ chính xác hơn? Tôi không tin là mình có thể đưa ra một con số. Tôi nghĩ rằng kiểu phân tích này không nên áp dụng cho những vấn đề về sinh mạng con người. Tôi nghĩ rằng không thể dung tiền đối với vấn đề này. Vậy họ không chỉ đưa ra một con số quá thấp Julie nói rằng, họ đã sai khi cố gắng áp đặt bất kỳ một con số nào. được rồi, hãy nghe một ý kiến khác. Ai nào? Phải tính thêm cả điều chỉnh do lạm phát nữa được rồi, thế là công bằng. Vậy bây giờ con số sẽ là bao nhiêu? Đấy là 35 năm trước Hai triệu đô la. Bạn đưa ra con số hai triệu đô la. Và bạn tên gì? Voicheck Voicheck nói rằng chúng ta phải tính thêm cả lạm phát, chúng ta nên hào phóng hơn Nếu vậy các bạn có hài lòng xem đây là cách nghĩ đúng cho câu hỏi này không? Thật không may, tôi đoán là. Cần phải đặt ra một con số ở đâu đó Tôi không chắc sẽ là số nào nhưng tôi đồng ý rằng có thể gán cho mạng người một con số. Được rồi, như vậy Voicheck nói, và ở đây cậu ấy không đồng ý với Julie Julie nói rằng chúng ta không thể gán cho mạng người một con số, để phân tích lợi ích - chi phí, Voicheck nói rằng chúng ta phải làm như vậy bởi vì bằng cách này hay cách khác, chúng ta phải quyết định những bạn khác nghĩ sao về điều này? Có ai sẵn sàng để biện hộ rằng phân tích lợi ích - chi phí ở đây Là chính xác và thỏa đáng không? Tôi nghĩ rằng, nếu Ford và các công ty xe hơi khác không sử dụng phân tích lợi ích - chi phí thì cuối cùng họ sẽ bị phá sản vì họ sẽ chẳng thể có lợi nhuận và hàng triệu người sẽ không có ô tô của hãng này để đi làm, để có thức ăn trên bàn để nuôi con cái của họ, vì vậy tôi nghĩ rằng nếu phân tích lợi ích - chi phí không được sử dụng, thì một lợi ích lớn hơn sẽ mất đi trong trường hợp đó. Được rồi, cho tôi hỏi, bạn tên gì? Raul. Raul. Gần đây đã có một nghiên cứu được thực hiện về việc sử dụng điện thoại di động của tài xế khi đang lái một chiếc ô tô, và có một cuộc tranh luận liệu việc đó có nên bị cấm hay không và con số là, khoảng hai nghìn người chết vì tai nạn mỗi năm, khi sử dụng điện thoại di động Và phân tích lợi ích - chi phí được thực hiện bởi trung tâm phân tích rủi ro ở Harvard Cho thấy rằng nếu bạn xem xét các lợi ích của việc sử dụng điện thoại di động và bạn gán cho mạng sống một giá trị, con số hóa ra lại bằng nhau Bởi vì lợi ích kinh tế to lớn của việc cho phép người ta tận dụng thời gian của họ, không lãng phí thời gian, có thể giao dịch và nói chuyện với bạn bè, v.v. trong khi họ đang lái xe. Điều đó không có nghĩa là sẽ sai lầm khi cố gắng đặt những con số trị giá bằng tiền vào những câu hỏi về sinh mạng con người? Tôi nghĩ rằng nếu đa số mọi người cố gắng đạt được tính có ích của một dịch vụ, như sử dụng điện thoại di động, và sự tiện lợi mà điện thoại di động mang lại, một cách tối đa Miễn là sự hy sinh là cần thiết để nó xảy ra. for satisfaction to occur. Bạn hoàn toàn là một người theo thuyết vị lợi. Trong.. vâng đúng ạ. được rồi, một câu hỏi cuối cùng cho Raul và tôi đưa ý kiến của Voicheck vào để xem xét, and I put this to Voicheck, Có nên gán cho mạng sống con người một có số bằng tiền, để quyết định có nên cấm sử dụng điện thoại di động hay không? on human life to decide whether to ban the use of cell phones tôi không muốn phán một cách tùy tiện, tính bừa một con số, ý tôi là ngay lúc này arbitrarily calculate a figure, I mean right now Tôi nghĩ rằng. Bạn muốn được tư vấn. you want to take it under advisement. vâng, tôi muốn được nghe lời khuyên. Nhưng đại để là bao nhiêu? Đã có 2300 người chết but what roughly speaking would it be? you've got 23 hundred deaths bạn phải gán một giá trị bằng tiền để biết liệu mình có muốn ngăn ngừa những cái chết đó, bằng cách cấm sử dụng điện thoại di động trong ô tô hay không banning the use of cell phones in cars vậy bạn sẽ ước tính khoảng bao nhiêu? bao nhiêu? Một triệu, hai triệu how much? million two million Hai triệu là con số của Voitech. Đúng không? Vâng có thể là một triệu. Một triệu? is that about right? maybe a million. a million.?! Được rồi, tốt lắm, cảm ơn bạn. Vậy nên, có một số tranh cãi ngày nay nổ ra từ những phân tích lợi ích - chi phí, đặc biệt là So these are some of the controversies that arise these days from cost-benefit analysis especially những vấn đề liên quan đến việc đặt một giá tiền bạc lên mọi thứ, rồi cộng dồn lại. placing a dollar value on everything to be added up. bây giờ tôi muốn chuyển qua sự phản đối của bạn, đối với sự phản đối của bạn rằng không nhất thiết phải phân tích lợi ích chi phí một cách cụ thể, to your objections, to your objections not necessarily to cost benefit analysis specifically, bởi vì nó chỉ là một phiên bản của logic vị lợi trong thực tế ngày nay, utilitarian logic in practice today, nhưng với tổng thể toàn bộ lý thuyết, với ý tưởng rằng điều đúng nên làm, that the right thing to do, Điều cơ bản của chính sách và pháp luật, là tối đa hóa is to maximize tính lợi ích. Bao nhiêu bạn không đồng ý? How many disagree với cách tiếp cận vị lợi đối với luật pháp và với lợi ích chung? approach to law and to the common good? Có bao nhiêu người đồng ý với ý tưởng đó? Vậy là, đồng ý nhiều hơn không đồng ý. so more agree than disagree. Vậy hãy lắng nghe ý kiến từ bên phê bình. Vấn đề chính của tôi với điều này là tôi cảm thấy như my main issue with it is that I feel like bạn không thể nói rằng, chỉ vì những người thuộc nhóm thiểu số. Điều họ muốn và cần lại ít giá trị hơn so với người thuộc đa số what they want and need is less valuable than someone who's in the majority vì vậy tôi nghĩ có vấn đề với ý tưởng rằng lợi ích tốt nhất cho số đông nhất là ổn, bởi vì the greatest good for the greatest number is okay because vẫn còn những người ở nhóm thiểu số, có vẻ không công bằng với họ cho lắm, khi họ không có tiếng nói theo cách mà họ muốn the lesser number, like it's not fair to them they didn't have a say in where they wanted to be. được rồi, một phản đối thú vị. Bạn lo lắng về tác động đến nhóm thiểu số. Vâng. the effect on minority. yes. Nhân tiện, bạn tên gì? Anna. Được rồi, ai phản hồi cho sự lo lắng của Anna về ảnh hưởng đối với nhóm thiểu số nào? alright who has an answer to Anna's worry about the effect on the minority Bạn sẽ nói gì với Anna? Cô ấy nói rằng, nhóm thiểu số ít giá trị hơn, tôi không nghĩ đó là trường hợp này, vì giá trị của từng cá nhân trong nhóm thiểu số she said that the minorities value less, I don't think that's the case because individually the minorities Bằng với cá nhân trong nhóm đa số. Nhưng chỉ là số động đã vượt trội hơn thiểu số the numbers outweigh the minority Và ý tôi là, tại một thời điểm nhất định, bạn phải quyết định. Và tôi thấy đáng tiếc cho nhóm thiểu số nhưng and I'm sorry for the minority but đôi khi, vì đại cuộc, vì lợi ích lớn hơn. Phải vì lợi ích lớn hơn. Anna, bạn thấy sao? Bạn tên gì? Youngda. it's for the general for the greater good. For the greater good, Anna what do you say? what's your name? Youngda. Bạn muốn nói gì với Youngda không? Youngda nói rằng bạn chỉ cần cộng dồn sở thích của mọi người, và như vậy cũng đã cân nhắc cả sở thích của những người thuộc nhóm thiểu số. Youngda says you just have to add up people's preferences and those in the minority do have their preferences weighed. Bạn có thể cho một ví dụ về việc khiến bạn lo lắng, khi bạn nói rằng bạn lo lắng rằng thuyết vị lợi vi phạm about utilitarianism violating Mối quan tâm hay sự tôn trọng đối với quyền lợi của nhóm thiểu số? bạn có thể đưa ra một ví dụ không. Được rồi, như bất kỳ ví dụ nào mà chúng ta đã nói đến, như vụ đắm tàu, can you give an example. so well with any of the cases that we've talked about, like with the shipwreck one, Tôi nghĩ rằng cậu bé bị ăn thịt vẫn có quyền được sống như những người khác và the boy who was eaten still had just as much of a right to live as the other people and chỉ vì anh ta là thiểu số trong tình huống đó, người he was the minority in that case the one who có lẽ có ít cơ hội sống tiếp hơn, không có nghĩa là những người khác nghiễm nhiên có quyền ăn thịt anh ta that doesn't mean that the others automatically have a right to eat him chỉ vì nó sẽ mang lại cơ hội sống cho nhiều người hơn. Như vậy là, có thể có một số quyền it would give a greater amount of people the chance to live. so there may be a certain rights Thuộc sở hữu của các cá nhân trong nhóm thiểu số không nên bị đánh đổi members have that the individual has that shouldn't be traded off Vì mục tiêu lợi ích? Đúng không Anna? utility? yes Anna? Bây giờ đây sẽ là một bài kiểm tra dành cho bạn, trở lại La Mã cổ đại back in ancient Rome Họ đã ném những người Cơ đốc giáo cho sư tử trong các đấu trường thể thao. Nếu bạn nghĩ, về phương thức tính toán vị lợi, nó sẽ xảy ra như thế nào? if you think how the utilitarian calculus would go Vâng, Những người Cơ đốc giáo bị ném cho sư tử phải chịu đựng nỗi đau tột cùng, nhưng hãy nhìn vào niềm vui sướng tập thể của đám đông những người La Mã. but look at the collective ecstasy of the Romans. Youngda. Vâng, lúc đó, tôi không nghĩ in that time I don't think Như là trong thời hiện đại, để đánh giá, à… đưa ra một con số nhất định đối với hạnh phúc được tạo ra cho những người chứng kiến Tôi không nghĩ bất kỳ nhà làm luật nào sẽ nói rằng any policy maker would say Nỗi đau của một người, sự đau khổ của một người là nhiều hơn hẳn khi so với hạnh phúc đạt được in comparison to the happiness gained Không nhưng bạn phải thừa nhận rằng nếu có đủ số đông người La Mã cuồng nhiệt với hạnh phúc, nó thậm chí còn lớn hơn nỗi đau tột cùng của một số ít người Cơ đốc giáo bị ném cho sư tử. Christians thrown to the lion. Như vậy, chúng ta có hai lý luận khác nhau phản đối chủ nghĩa vị lợi. Một là cân nhắc rằng one has to do liệu chủ nghĩa vị lợi có tôn trọng đầy đủ các quyền cá nhân hay không? adequately respects individual rights hoặc quyền thiểu số. Và phản đối khác thì liên quan đến toàn bộ ý tưởng and the other has to do with the whole idea Về việc cộng dồn tính có ích của những sở thích hoặc giá trị utility for preferences or values Liệu có thể tổng hợp tất cả các giá trị để quy chúng thành các khai niệm tính bằng tiền được không? to translate them into dollar terms? there was Những năm 1930 một nhà tâm lý học đã cố gắng giải quyết who tried to address câu hỏi thứ hai. Ông đã cố gắng chứng minh những gì chủ nghĩa vị lợi giả định, what utilitarianism assumes, rằng có thể quy tất cả hàng hóa, tất cả các giá trị, tất cả các mối quan tâm của con người to translate all goods, all values, all human concerns Về một thước đo thống nhất, duy nhất. Và ông đã làm điều đó bằng cách tiến hành một cuộc khảo sát and he did this by conducting a survey về những công thức sơ khởi về niềm tin, đó là vào những năm 1930. Và ông ta hỏi họ, ông ta đưa cho họ một danh sách những trải nghiệm không vui vẻ and he asked them, he gave them a list of unpleasant experiences và ông ta hỏi xem họ sẽ muốn được trả bao nhiêu để trải qua những trải nghiệm sau đây, và ông theo dõi the following experiences and he kept track Ví dụ, bạn muốn được trả bao nhiêu để bị nhổ một chiếc răng cửa hàm trên how much would you have to be paid to have one upper front tooth pulled out hoặc bạn muốn được trả bao nhiêu để cắt đứt một ngón chân cái? hoặc ăn tươi một con giun đất đang sống, dài sáu inch hoặc sống phần đời còn lại của bạn trong một trang trại ở Kansas hoặc bóp cổ một con mèo hoang bằng tay không Bây giờ, bạn nghĩ sao? Bạn cho rằng món nào đắt nhất trong danh sách đó what do you suppose was the most expensive item on that list Kansas đúng không? Đúng rồi, đó là Kansas Với lựa chọn Kansas, mọi người nói rằng họ phải được trả 300 nghìn đô la. people said they'd have to pay them they have to be paid three hundred thousand dollars Theo bạn… Theo bạn thì cái gì là đắt nhất tiếp theo đó? what do you think was the next most expensive? không phải con mèo, không phải là răng hàm not the tooth không phải ngón chân cái! the worm! Đa số nói rằng, bạn phải trả cho họ 100 nghìn đô la để họ ăn giun đất to eat the worm bạn nghĩ cái gì là rẻ nhất? không phải con mèo not the cat Mà là răng hàm. Trong thời kỳ suy thoái, mọi người sẵn sàng nhổ răng để chỉ đổi lấy 4.500 đô la during the depression people were willing to have their tooth pulled for only forty five hundred dollars Và bây giờ là những gì mà Thorndike here's what Thorndike kết luận được từ nghiên cứu của mình. Bất kỳ mong muốn hay sự thỏa mãn nào tồn tại, tồn tại any want or satisfaction which exists, exists Tồn tại thành một lượng nào đó và do đó có thể đo lường được. Cuộc sống của một con chó hoặc một con mèo the life of a dog or a cat hoặc một con gà, bao hàm những khao khát, ham muốn và sự hài lòng của nó of appetites cravings desires and their gratifications Vậy nên, cuộc sống của con người cũng vậy. Mặc dù những khao khát và ham muốn ở họ of human beings though the appetites and desires là phức tạp hơn. Nhưng còn nghiên cứu của Thorndike thì sao? but what about Thorndike's study? Liệu nó có hỗ trợ quan điểm của Bentham, rằng tất cả Bentham's idea that all tất cả các giá trị có thể được quy đổi thông qua một đơn vị đo lường giá trị chuẩn, thống nhất, duy nhất hay đặc tính khác thường của những đối tượng khác nhau trong danh sách này Lại gợi ra những kết luận ngược lại. Có thể là, liệu chúng ta đang nói về cuộc sống that may be whether we're talking about life hoặc Kansas hoặc con giun đất. Có thể or the worm maybe những thứ chúng ta coi trọng và yêu quý không thể được tóm gọn and cherish can't be captured theo một đơn vị đo lường giá trị chuẩn, thống nhất, duy nhất. Và nếu họ không thể làm được như vậy thì kết cục là gì and if they can't what are the consequences đối với thuyết vị lợi của đạo đức? Đó là câu hỏi chúng ta sẽ tiếp tục vào lần tới of morality that's a question we'll continue with next time Được rồi bây giờ chúng ta hãy tham gia một phần khác của cuộc thăm dò, đó là part of the poll which is the trải nghiệm hay niềm vui có giá trị nhất? Bao nhiêu người nói là experience or pleasure? how many say Shakespeare bao nhiêu người nói rằng đó là chương trình “Fear Factor” không, bạn không nghiêm túc đấy chứ? really? không, bạn không nghiêm túc đấy chứ? last time we began to consider some objections với phiên bản thuyết vị lợi của Jeremy Bentham of utilitarianism mọi người đưa ra hai lập luận phản đối trong cuộc thảo luận mà chúng ta đã làm we had đầu tiên là sự phản đối, tuyên bố rằng chủ nghĩa vị lợi, was the objection, the claim that utilitarianism, Chính bản thân nó, bằng việc quan tâm đến vấn đề lợi ích lớn nhất cho nhiều nhất with the greatest good for the greatest number Đã không tôn trọng đầy đủ các quyền cá nhân. individual rights. hôm nay chúng ta có những cuộc tranh luận về việc tra tấn và khủng bố about torture and terrorism giả sử một kẻ bị nghi ngờ khủng bố đã bị bắt vào ngày 10/9 a suspected terrorists was apprehended on September tenth và bạn có lý do để tin rằng nghi phạm that the suspect có thông tin quan trọng về một cuộc tấn công khủng bố sắp xảy ra, sẽ giết chết hơn ba nghìn người people và bạn không thể lấy được thông tin. Liệu bạn sẽ would it be just tra tấn nghi phạm để lấy thông tin the suspect to get the information hay bạn sẽ nói không, có những bổn phận về đạo đức tuyệt đối cần phải tôn trọng quyền của mỗi cá nhân do you say no there is a categorical moral duty of respect for individual rights theo cách như vậy, chúng ta quay lại với những câu hỏi mà chúng ta đã bắt đầu về xe điện và cấy ghép nội tạng. Vậy thì đó là vấn đề đầu tiên about trolley cars and organ transplants so that's the first issue và bạn nhớ rằng chúng ta đã xem xét một số ví dụ về phân tích lợi ích - chi phí nhưng nhiều người không hài lòng với phân tích lợi ích - chi phí khi gán cho mạng sống con người một giá trị bằng tiền when it came to placing a dollar value on human life và do đó nó dẫn chúng ta đến lập luận phản đối thứ hai, nó nghi vấn liệu có thể quy đổi tất cả các giá trị second objection, it questioned whether it's possible to translate all values theo một một đơn vị đo lường giá trị chuẩn, thống nhất, duy nhất? Hay nói cách khác, nó nghi ngờ liệu tất cả các giá trị có thể đo lường được không? it asks in other words whether all values are commensurable để tôi cho các bạn một ví dụ khác, một trải nghiệm, đây thực sự là một câu chuyện có thật, xuất phát từ trải nghiệm cá nhân của tôi example of an experience, this actually is a true story, it comes from personal experience Làm dấy lên một câu hỏi, ít nhất là liệu rằng tất cả các giá trị có thể được quy đổi mà không làm mất yếu tố vị lợi của chúng không into utilitarian terms vài năm trước khi còn là một nghiên cứu sinh, tôi đã ở Oxford ở Anh. Họ có trường nam sinh và nữ sinh riêng when I was a graduate student I was at Oxford in England and they had menâs and women's Các trường đại học chưa cho học chung với nhau. Và các trường đại học nữ sinh có quy định phản đối and the women's colleges had rules against Không cho phép khách nam ở qua đêm. Vào những năm 1970 by the nineteen seventies these Những nguyên tắc hiếm khi được thực thi và dễ dàng bị vi phạm, hoặc tôi nghe nói thế, or so I was told, vào cuối những năm 1970, khi tôi ở đó, áp lực nới lỏng các nguyên tắc này ngày càng gia tăng và nó trở thành chủ đề tranh luận giữa các giảng viên tại Đại học St. Anne the subject of debate among the faculty at St. Anne's College một trong những trường đại học dành cho nữ. Những nữ giảng viên lớn tuổi trong trường the older women on the faculty là những người theo chủ nghĩa truyền thống, họ phản đối sự thay đổi trên cơ sở đạo đức thông thường on conventional moral grounds nhưng thời thế đã thay đổi, và họ cảm thấy xấu hổ khi đưa ra lý do thực sự cho sự phản đối của mình and they were embarrassed to give the true grounds of their objection Và, do đó họ đã chuyển nghĩa các lập luận của họ thành các ngôn ngữ của thuyết vị lợi into utilitarian terms họ lập luận rằng nếu nam giới ở lại qua đêm, chi phí cho trường đại học sẽ tăng lên. they argued, the costs to the college will increase. Hẳn các bạn thắc mắc là tăng thế nào. Vâng, họ nói rằng những người này họ sẽ muốn dùng nhà tắmrồi sẽ dùng hết nước nóng well they'll want to take baths, and that will use up hot water they said hơn nữa, họ lập luận rằng họ sẽ phải thay đệm thường xuyên hơn we'll have to replace the mattresses more often các nhà cải cách giải tỏa những lập luận này bằng cách áp dụng thỏa hiệp như sau met these arguments by adopting the following compromise mỗi người nữ, mỗi tuần có thể có tối đa ba khách nam qua đêm could have a maximum of three overnight male guest each week họ không nói thêm liệu là cùng một người hay phải ba người khác nhau, miễn là provided và đây là thỏa hiệp được đưa ra. Với điều kiện khách ở lại trả 50 xu để trang trải chi phí của trường đại học the guest paid fifty pence to defray the cost to the college ngày hôm sau, tiêu đề của tờ báo phát hành toàn quốc giật tít “Nữ sinh St. Anne, 50 pence một đêm the national headline in the national newspaper read St. Anne's girls, fifty pence a night một minh họa khác cho thấy khó khăn trong việc quy đổi illustration of the difficulty of translating tất cả các giá trị, trong trường hợp này là một quan điểm nhất định về đạo đức thành ngôn ngữ của thuyết vị lơi in this case a certain idea of virtue into utilitarian terms Vậy thì, tất cả những điều này để minh họa phản đối thứ hai đối với thuyết vị lợi, ít nhất là một phần của sự phản đối đó the second objection to utilitarianism, at least the part of that objection là câu hỏi, thuyết vị lợi có đúng không khi cho rằng the utilitarianism is right to assume rằng chúng ta có thể công nhận tính đồng nhất của giá trị, tính có thể đo lường được của các giá trị và quy đổi tất cả các cân nhắc đạo đức assume the uniformity of value, the commensurability of values and translate all moral considerations thành đồng đô la hoặc tiền bạc. Nhưng vẫn còn một khía cạnh thứ hai dollars or money. But there is a second của mối lo lắng trong việc cộng dồn các giá trị và những sở thích tại sao chúng ta nên cân đong đo đếm tất cả các sở thích weigh all preferences Của mọi người, mà không đánh giá xem sở thích của họ là sở thích tốt hay xấu without assessing whether they're good preferences or bad preferences chúng ta không nên phân biệt giữa những niềm vui cao quý between higher pleasures và niềm vui thấp kém. Bây giờ, đây là một phần của yêu cầu Now, part of the appeal of không đưa ra bất kỳ sự phân biệt định tính nào về giá trị của sở thích của con người, một phần của Yêu cầu là không phán xét và bình đẳng is that it is non-judgmental and egalitarian người theo chủ nghĩa quân bình và thuyết vị lợi Bentham nói rằng, sở thích của mọi người đều được tính đến everybody's preferences count và chúng được tính đến bất kể người ta muốn gì, bất kể chúng khiến những người khác nhau regardless of what makes it different people hạnh phúc. Đối với Bentham, tất cả những điều đó, bạn nhớ lại đi, là cường độ và thời lượng all that matters you'll remember are the intensity and the duration của một niềm vui hay nỗi đau. Cái gọi là những niềm vui cao quý hay tao nhã hơn, theo Bentham đơn giản là những thứ the so-called higher pleasures or nobler virtues are simply those, according to Bentham tạo ra niềm vui mạnh mẽ hơn, lâu dài hơn stronger, longer, pleasure có một thành ngữ nổi tiếng để diễn đạt ý tưởng này, “số lượng niềm vui của thơ ca cũng chỉ bằng với the quantity of pleasure being equal trò chơi đinh ghim”. Trò đinh ghim là gì? is as good as poetry. What was pushpin? Đó là một trò chơi của trẻ con giống như giật đinh ghim, trò này cũng hay như thơ ca. Bentham đã nói như vậy. Và ẩn sau ý tưởng này, tôi nghĩ là tuyên bố and lying behind this idea I think is the claim trực giác rằng đó cơ sở giả định để phán xét that it's a presumption to judge niềm vui của ai về bản chất là cao hơn, hoặc giá trị hơn, hoặc tốt hơn are intrinsically higher or worthier or better và có điều gì đó hấp dẫn trong việc từ chối đối với sự phán xét này, sau khi thấy một số người thích refusal to judge, after all some people like Mozart, những người khác thích Madonna, số khác thích múa ba lê Madonna some people like ballet số khác lại thích chơi bowling. Ai sẽ nói một người theo thuyết Bentham có thể tranh luận, ai nói thú vui nào trong những thú vui này bowling, who's to say a Benthamite might argue, who's to say which of these pleasures thú vui của ai giá trị hơn, cao quý hơn những thú vui khác? are higher worthier nobler than others? Nhưng, điều này có đúng không? từ chối đưa ra những phân biệt định tính this refusal to make qualitative distinctions chúng ta có thể hoàn toàn loại bỏ quan điểm rằng một số thứ nhất định mà chúng ta thích, là altogether dispense with the idea that certain things we take pleasure in are tốt hơn hoặc giá trí hơn những thứ người khác thích. Thử suy nghĩ lại trường hợp của những người trong đấu trường La Mã, một điều làm phiền lòng mọi người rằng than others think back to the case of the Romans in the coliseum, one thing that troubled people about that thực hiện điều đó dường như là vi phạm các quyền của người Cơ đốc giáo is that it seemed to violate the rights of the Christian một cách khác để phản đối điều đang diễn ra ở đó là niềm vui mà những người La Mã có được is that the pleasure that the Romans take trong quang cảnh đẫm máu đó. Vậy thì, niềm vui đó should that pleasure Cơ bản mà nói, có nên là một kiểu niềm vui hạ cấp đồi bại, nếu điều đó thậm chí kind of corrupt degrading pleasure, should that even được thẩm định hoặc cân đo khi quyết định lợi ích chung là gì? the general welfare is? Vậy thì, đó là những phản đối đối với thuyết vị lợi của Bentham. Và bây giờ chúng ta chuyển qua nói về những người đã cố gắng and now we turn to someone who tried to đáp lại những phản đối như vậy. Một người theo thuyết vị lợi sau đó - John Stuart Mill a later day utilitarian John Stuart Mill Vậy thì, điều chúng ta cần xem xét bây giờ examine now là liệu John Stuart Mill có câu trả lời thuyết phục cho những phản đối về thuyết vị lợi này không? to these objections to utilitarianism. John Stuart Mill sinh năm 1806, cha ông là James Mill his father James Mill là học trò của Bentham. Và James Mills quyết tâm cho con trai mình and James Mills set about giving his son John Stuart Mill có được một nền giáo dục kiểu mẫu. Ông là một thần đồng he was a child prodigy John Stuart Mill biết tiếng Latin, xin lỗi, tiếng Hy Lạp năm lên ba, tiếng Latinh năm lên tám the knew Latin, sorry, Greek at the age of three, Latin at eight và năm lên 10, ông đã viết lịch sử Pháp luật La Mã. he wrote a history of Roman law. Ở tuổi 20, ông bị suy nhược thần kinh he had a nervous breakdown điều này khiến ông ấy rơi vào tình trạng trầm cảm trong suốt năm năm. Nhưng rồi ở tuổi 25, điều đã giúp ông ấy thoát khỏi tình trạng trầm cảm đó but at age twenty five what helped lift him out of this depression là việc gặp Harriet Taylor, không nghi ngờ bà ấy đã kết hôn với ông ấy, họ sống hạnh phúc mãi mãi về sau she in no doubt married him, they lived happily ever after và dưới ảnh hưởng của bà, John Stuart Mill đã cố gắng nhân hóa influence the John Stuart Mill try to humanize thuyết vị lợi. Điều Mill cố gắng làm là muốn xem what Mill tried to do was to see liệu tính toán vị lợi có thể được mở rộng và hiệu chỉnh hay không? enlarged and modified để đáp ứng các mối quan tâm về vấn đề nhân đạo humanitarian concerns như mối quan tâm về tôn trọng quyền cá nhân. Và cũng để giải quyết sự khác biệt giữa thú vui cao quý và thấp hèn and also to address the distinction between higher and lower pleasures. Năm 1859 Mill viết một cuốn sách nổi tiếng về tự do điểm chính trong đó là tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền lợi cá nhân và của nhóm thiểu số rights vào năm 1861 lúc cuối đời, ông đã viết cuốn sách mà chúng ta đọc trong môn học này toward the end of his life he wrote the book we read is part of this course Thuyết vị lợi. Nó làm rõ rằng tính có lợi là tiêu chuẩn đạo đức duy nhất It makes it clear that utility is the only standard of morality theo quan điểm của ông. Vì vậy ông không thách thức giả thuyết của Bentham, ông đang khẳng định nó. so he's not challenging Bentham's premise, he's affirming it. ông nói rất rõ ràng rằng, bằng chứng duy nhất, có thể tạo ra bất cứ điều gì đáng mong muốn là điều mà người ta thực sự it is possible to produce that anything is desirable is that people actually do mong muốn nó. Vì vậy, ông vẫn giữ quan điểm rằng những mong muốn thực sự theo kinh nghiệm thực tế của chúng ta là cơ sở duy nhất so he stays with the idea that our de facto actual empirical desires are the only basis Cho các phán xét đạo đức. Nhưng rồi, ở trang tám but then trang tám cũng trong Chương hai, ông lập luận rằng người theo thuyết vị lợi có thể phân biệt also in chapter two, he argues that it is possible for a utilitarian to distinguish thú vui cao quý với thấp kém. Bây giờ, những bạn đã đọc pleasures. now, those of you who've read Sách của Mill rồi hãy cho biết, theo ông, làm thế nào để có thể xác định được sự khác biệt đó? how according to him is it possible to draw that distinction? Làm thế nào một người theo thuyết vị lợi có thể phân biệt được về bản chất những thú vui cao quý distinguish qualitatively higher pleasures Với những thú vui ít cao quý hơn, thấp kém hơn, hoặc không có giá trị? lesser ones, base ones, unworthy ones? Nếu bạn đã thử cả hai, một cách tự nhiên, bạn sẽ luôn thích thú vui cao quý hơn and you'll prefer the higher one naturally always Tốt lắm, đúng vậy. Bạn tên gì nhỏ? John. Như John đã chỉ ra so as John points out Mill nói đây là bài kiểm tra, bởi vì chúng ta không thể bước ra ngoài since we can't step outside những mong muốn thực sự, sở thích thực sự. Điều đó sẽ vi phạm tiền đề của thuyết vị lợi, that would violate utilitarian premises, bài kiểm tra duy nhất xem niềm vui có cao quý hơn of whether a pleasure is higher Hay thấp kém hơn là xem xem, liệu một người đã trải nghiệm cả hai sẽ thích cái nào hơn. Và ở đây, trong chương hai, chúng ta thấy một đoạn And here, in chapter two we see the passage mà Mill đưa ra quan điểm John vừa mô tả “trong hai niềm vui, nếu có một niềm vui nào mà hầu như tất cả những người trải nghiệm of two pleasures, if there be one to which all are almost all who have experience cả hai đều đưa ra một sự ưu tiên quyết định hơn, không xét đến bất kỳ trách nhiệm đạo đức nào để phải thích nó hơn, hay nói cách khác, không phải là tiêu chuẩn bên ngoài, irrespective of any feeling of moral obligation to prefer it, in other words no outside, no independent tiêu chuẩn không độc lập, thì đó là niềm vui được mong đợi hơn. then that is the more desirable pleasure. Các bạn nghĩ gì về lập luận này. Liệu nó có ổn không? does that does it succeeded? Bao nhiêu người nghĩ rằng nó ổn? Trong cuộc tranh cãi thuyết vị lợi để phân biệt giữa thú vui cao quý và thấp kém hơn? of arguing within utilitarian terms for a distinction between higher and lower pleasures. bao nhiêu người nghĩ rằng nó không ổn? think it doesn't succeed? Tôi muốn nghe lý do của các bạn. Nhưng trước khi chúng ta đưa ra lý do but before we give the reasons hãy làm một thí nghiệm về tuyên bố của Mills. of Mills' claim. Để thực hiện thí nghiệm này, chúng ta sẽ xem xét ba we're going to look that three trích đoạn ngắn của các loại hình giải trí phổ biến of popular entertainment đầu tiên là độc thoại Hamlet, sau đó sẽ là hai trải nghiệm khác it'll be followed by two other hãy xem các bạn nghĩ gì. see what you think. Loài người phải chăng là một tuyệt phẩm của đáng toàn năng. Lý trí cao quý biết bao how noble in reason Tài năng vô song và dáng vẻ đáng ngưỡng mộ đến nhường nào, in form and moving, how express and admirable thật giống một một thiên thần. Hiểu thấu tâm can người khác như thiên thần. Ôi phong vẻ của thế gian, mẫu mực của muôn loài. the beauty of the world the paragon of animals Và tôi boăn khoăn, người chỉ là kết tinh của cát bụi thôi ư? what is this quintessence of dust? Người không cố làm tôi vui. Hãy tưởng tượng một thế giới nơi nỗi sợ hãi lớn nhất của bạn trở thành hiện thực. Tong mỗi chương trình, sáu người chơi từ khắp đất nước chiến đấu với nhau trong ba each show, six contestants from around the country battle each other in three trò chơi nguy hiểm cực độ. Những trò chơi nguy hiểm này được thiết kế để thử thách người chơi cả về thể chất và tinh thần sáu người chơi, ba trò chơi nguy hiểm, một người chiến thắng. “Fear Factor”. Fear factor. Gia đình Simpsons. Vâng, xin chào diddly-o peddle to the metal o-philes! Flanders - từ khi nào anh bắt đầu thích những thứ hay ho vậy? Ôi, tôi chả quan tâm đến tốc độ, nhưng tôi lại thích bánh răng an toàn, nón bảo hiểm, thanh lăn, cờ cảnh báo. Em thích không khí trong lành. helmets, roll bars, caution flags. I like the fresh air và nhìn ngắm những kẻ khốn khó trong nội đồng. Dang Cletus, sao anh lại đỗ xe bên cạnh bố mẹ em? Nào em yêu, giờ đó cũng là bố mẹ anh mà. Tôi thậm chí còn chưa hỏi bạn thích cái nào nhất? Gia đình Simson? Có bao nhiêu người thích Simpson nhất? the Simpsons? How many like the Simpson's most? Có bao nhiêu người thích Shakespeare? Còn “Fear Factor” thì sao? Có bao nhiêu bạn thích “Fear Factor”? how many preferred fear factor? Thật sao? Đa số mọi người thích Simpsons hơn like the Simpsons better hơn là Shakespeare. Được rồi, bây giờ chúng ta hãy thực hiện một phần khác của cuộc bình chọn, đó là part of the poll Đâu là trải nghiệm hay niềm vui cao nhất? Có bao nhiêu người nóiwhich is the highest experience or pleasure? how many say Shakespeare? Bao nhiêu bạn nói “Fear Factor”? fear factor? không, bạn nghiêm túc đấy chứ? Thật sao? really? được rồi, bạn cứ phát biểu. Tôi thấy đó là trải nghiệm có tính giải trí nhất. Tôi biết, nhưng bạn nghĩ đâu là trải nghiệm giá trị nhất, cao quý nhất, tôi biết bạn thấy nó I found that one the most entertaining I know but which do you think was the worthiest, the noblest experience, I know you find it giải trí nhất. Nếu thứ gì đó tốt chỉ vì nó giải trí, thì sẽ có vấn đề gì nếu bạn có một số if something is good just because it is pleasurable what is the matter if you have some kind of quan điểm trừu tượng về việc liệu nó có tốt theo cảm nhận của người khác hay không. idea of whether it is good by someone else's sense or not. Được rồi, vậy bạn không quan tâm đến quan điểm của những người theo thuyết vị lợi, niềm vui của ai được phán xét? Tại sao chúng ta nên phán xét? whose to judge and why should we judge ngoài việc chỉ ghi nhận và tổng hợp các sở thích thực tế. Thật công bằng! Bạn tên gì? what's your name? Nate? Được rồi, thật công bằng. Được rồi, vậy có bao nhiêu người nghĩ rằng Simpson thực sự Alright so how many think that the Simpson's is actually Không phải là thích mà thực sự là trải nghiệm cao quý cao hơn cả Shakespeare. Được rồi, hãy xem bình chọn cho Shakespeare. Một lần nữa, có bao nhiêu bạn nghĩ rằng Shakespeare cao quý hơn? Alright let's see the vote for Shakespeare again how many think Shakespeare is higher? Được rồi. Tại sao? Lý tưởng là tôi muốn nghe một ai đó. Ai đó không why is it ideally I'd like to hear from someone is there someone nghĩ Shakespeare là cao quý nhất nhưng lại thích xem Simsons hơn but who preferred watching the Simpsons Vâng, tôi đoán là mình chỉ cần ngồi và xem Simpsons, nó thú vị bởi những pha pha trò, chúng khiến ta cười, nhưng Đã có người bảo chúng ta rằng Shakespeare là một tác giả vĩ đại, chúng ta đã được dạy cách để đọc tác phẩm của ông, cách hiểu ông, chúng ta đã được dạy cách understand him, we had to be taught how to học Rembrandt, cách phân tích một bức tranh. Tốt lắm, tên bạn là gì? Aneesha. well how do, what's your name? Aneesha. Aneesha, khi bạn nói ai đó nói với bạn rằng Shakespeare tốt hơn told you that Shakespeare's better bạn có chấp nhận nó với niềm tin mù quáng không, bạn đã bình chọn cho Shakespeare cao quý hơn chỉ vì văn hóa nói với bạn điều đó, hay các giáo viên của chúng ta nói với bạn điều đó, hay chính bạn thực sự đồng ý với mình actually agree with that yourself Thưa thầy, với Shakespeare thì không, nhưng trước đó khi thầy lấy ví dụ về Rembrandt an example of Rembrandt Em cảm thấy mình thích đọc truyện tranh hơn là bài phân tích về Rembrandt, bởi vì ai đó đã nói với tôi rằng nó rất hay, thầy biết đấy ạ. Được rồi, có vẻ như một kiểu Rembrandt because someone told me it was great, you know. Right so of some this seems là, bạn đang đề xuất một loại quy ước và áp lực văn hóa. Chúng ta được chỉ bảo cultural convention and pressure. We're told những cuốn sách nào, những tác phẩm nghệ thuật nào là tuyệt vời. Một ý kiến khác nào? mặc dù tôi thích xem Simpsons hơn, nhưng trong thời điểm cụ thể này, khi đang học về Công lý, nếu tôi phải dành phần đời còn lại của mình để xem if I were to spend the rest of my life considering ba video clip khác nhau đã được trình chiếu. Tôi sẽ không muốn dành video clips shown I would not want to spend ba video clip khác nhau đã được trình chiếu. Tôi sẽ không muốn dành the latter two clips. I think I would derive more pleasure từ việc mở rộng tâm trí của mình để thưởng thức những thú vui sâu sắc hơn, những suy nghĩ sâu sắc hơn. branch out in my own mind sort of considering more deep pleasures, more deep thoughts. và cho tôi biết tên của bạn? Joe. Joe, vậy là nếu bạn phải dành phần đời còn lại của mình cho Joe. Joe, so if you had to spend the rest of your life on trong một trang trại ở Kansas chỉ có Shakespeare hoặc các tập phim Simpsons đã được chọn lọc with only Shakespeare or the collected episodes of the Simpsons bạn sẽ thích Shakespeare hơn? Bạn kết luận được gì từ đó? Shakespeare what do you conclude from that về bài kiểm tra của John Stuart Mill. Nhưng là bài kiểm tra về niềm vui cao quý hơn but the test of a higher pleasure là liệu rằng những người đã trải nghiệm cả hai có thích nó hơn không. people who have experienced both prefer it. tôi có thể trích dẫn một ví dụ ngắn gọn khác được không? trong sinh học, trong sinh học tế bào thần kinh, năm ngoái chúng tôi đã được kể về một con chuột được thí nghiệm in biology in neuro biology last year we were told of a rat who was tested một bộ phận trung tâm đặc biệt trong não, nơi con chuột có thể kích thích não bộ của nó và tự gây cho nó niềm vui mãnh liệt một cách liên tục where the rat was able to stimulate its brain and cause itself intense pleasure repeatedly con chuột không ăn, không uống cho đến khi nó chết. Như vậy, rõ ràng con chuột đã trải qua niềm vui mãnh liệt so the rat was clearly experiencing intense pleasure Vậy thì, bây giờ nếu giáo sư hỏi tôi rằng liệu tôi muốn trải nghiệm niềm vui mãnh liệt hay sống cả đời với niềm vui cao quý, thì tôi sẽ coi niềm vui mãnh liệt là niềm vui thấp kém, đúng không ạ? or have a full lifetime of higher pleasure, I would consider intense pleasure to be lower pleasure, right bây giờ hãy tận hưởng niềm vui mãnh liệt, vâng chắc chắn tôi sẽ làm vậy yes I would nhưng trong suốt cuộc đời, tôi nghĩ … tôi nghĩ rằng số đông ở đây sẽ đồng ý với tôi rằng họ thà làm một con người với niềm vui cao quý hơn là con chuột đó I would think almost a complete majority here would agree that they would rather be a human with higher pleasure that rat với niềm vui mãnh liệt trong một khoảng thời gian nhất thời. Vậy thì, bây giờ, để trả lời câu hỏi của giáo sư, đúng vậy, tôi nghĩ for a momentary period of time so now in answer to your question, right, I think điều này chứng minh, hay tôi sẽ không nói là chứng minh. Tôi nghĩ rằng, kết luận I think the conclusion đó là lý thuyết của Mill khi phần lớn mọi người được hỏi họ muốn làm gì hơn, what they would rather do, họ sẽ trả lời rằng họ thà tham gia vào một thú vui cao quý. Vậy là, bạn nghĩ điều này ủng hộ Mills, rằng ở đây Mills có một số điều có lý? that they would rather engage in a higher pleasure. So you think that this supports Mills, that Mills was on to something here Tôi nghĩ vậy. Được rồi, có ai không đồng ý với Joe khi nghĩ rằng thí nghiệm của chúng ta all right is there anyone who disagrees with Joe who thinks that our experiment bác bỏ thí nghiệm của Mills, cho thấy rằng đây không phải là một cách thỏa đáng, Mills' test shows that that's not an adequate way rằng bạn không thể phân biệt những niềm vui cao quý trong khuôn khổ thuyết vị lợi. framework. Nếu bất cứ điều gì là tốt thì thực sự đó chỉ là bất cứ thứ gì mà mọi người thích nó hơn. Nó thực sự tương đối và sẽ không có một định nghĩa khách quan nào cả no objective definition then sẽ có một số xã hội nơi mọi người thích Simpsons hơn, bất kỳ ai cũng có thể đề cao Simpsons, nhưng tôi nghĩ cần phải có giáo dục thì người ta mới đề cao Shakespeare more anyone can appreciate the Simpsons, but I think it does take education to appreciate Shakespeare Được rồi, bạn đang nói rằng cần phải có giáo dục mới đề cao những điều cao quý và chân chính true thing Quan điểm của Mill là những niềm vui cao quý đòi hỏi that the higher pleasures do require sự dạy dỗ, khả năng thường thức và cả giáo dục. Ông không bàn cãi điều đó nhưng he doesn't dispute that but một khi đã được tu dưỡng và giáo dục and educated Con người ta sẽ nhìn thấy không chỉ thấy sự khác biệt giữa những niềm vui thấp kém hay cao quý mà còn thực sự not only see the difference between higher lower pleasures but will it actually Sẽ thích cái cao quý hơn cái thấp kém. Các bạn sẽ tìm thấy trích đoạn nổi tiếng này của John Stuart Mill the higher to the lower. you find this famous passage from John Stuart Mill- “chẳng thà làm một người bất mãn còn hơn làm một con heo thỏa mãn”. to be a human being dissatisfied then a pig satisfied. chẳng thà làm một Socrate bất mãn còn hơn làm một thằng ngốc thỏa mãn. Và nếu kẻ ngốc and if the fool hay con lợn có ý kiến khác, thì đó là vì chúng chỉ mới are of a different opinion it is because they only know Biết mỗi một góc của vấn đề”. Như vậy, ở đây các bạn có một nỗ lực để phân biệt so here you have an attempt to distinguish Niềm vui cao quý với niềm vui thấp kém. Vậy nên, đi đến một bảo tàng nghệ thuật hay nằm ườn ở nhà, uống bia và dán mắt vào tivi pleasures so going to an art museum or being a couch potato, swilling beer watching television at home Mill đồng ý rằng, đôi khi chúng ta có thể không chống cự được với sự cám dỗ to the temptation để làm điều sau, làm một “củ khoai tây lười biếng trên ghế bành”, to be couch potatoes, Nhưng, ngay cả khi chúng ta làm điều đó vì lười biếng và uể oải, chúng ta vẫn biết out of indolence and sloth, we know rằng niềm vui mà chúng ta có được khi chăm chú ngắm nhìn Rembrandts ở bảo tàng thực sự vẫn cao quý hơn, gazing at Rembrandts in the museum is actually higher, bởi vì chúng ta đã trải nghiệm cả hai. Và áp lực lớn hơn And is a higher pressure nhìn chằm chằm vào Rembrandts, vì đòi hỏi những khả năng cao hơn của con người chúng ta. because of engages our higher human faculties Vậy còn nỗ lực của Mill để đáp lại sự phản đối về quyền cá nhân thì sao? to reply to the objection about individual rights? Theo một cách nào đó, ông sử dụng cùng một cách lập luận kind of argument và điều này xuất hiện ở Chương năm, ông nói “trong khi tôi tranh luận quyền đòi hỏi chính đáng của bất kỳ lý thuyết nào thiết lập một chuẩn mực tưởng tượng he says while I dispute the pretensions of any theory which sets up an imaginary standard của công lý không dựa trên tính có ích,…” not grounded on utility, nhưng ông vẫn xem xét công lý dựa trên tính có ích là thứ mà ông gọi là phần chính yếu he considers justice grounded on utility to be what he calls the chief part và không thể so sánh được, là phần thiêng liêng và ràng buộc nhất của mọi loại đạo đức. of all morality. vì vậy công lý là cao hơn. Quyền cá nhân là được ưu tiên individual rights are privileged nhưng không phải vì những lý do đi chệch khỏi những giả định của thuyết vị lợi. reasons that depart from utilitarian assumptions. “Công lý là một cái tên cho những yêu cầu đạo đức nhất định, được đánh giá một cách chung chung for certain moral requirements which, regarded collectively Là đứng cao hơn trong thang đo tính có ích cho xã hội, và do đó and are therefore càng có nghĩa vụ tối quan trọng hơn bất kỳ nghĩa vụ nào khác” paramount obligation than any others vì vậy công lý là thiêng liêng, nó được ưu tiên, được đặc ân, nó không phải là thứ dễ dàng đánh đổi Với những thứ thấp kém hơn. Nhưng lý do sau cùng mà Mills tuyên bố là but the reason is ultimately Mills Claims một người theo thuyết vị lợi lập luận, khi bạn cân nhắc lợi ích lâu dài once you consider the long run interests của nhân loại, của tất cả chúng ta, với tư cách là giống loài tiến bộ of all of us, as progressive beings. Nếu chúng ta thực thi công lý và nếu chúng ta tôn trọng các quyền của toàn thể xã hội society as a whole sẽ tốt đẹp hơn về lâu dài. Điều đó có thuyết phục không? Well is that convincing? Hay là Mill thực sự, đã không thừa nhận nó, bước ra ngoài is Mill actually, without admitting it, stepping outside cân nhắc những quan tâm của thuyết vị lợi trong tranh luận về những niềm vui in arguing for qualitatively higher cao quý hơn và cho những quyền cá nhân thiêng liêng hay and for sacred or specially important đặc biệt quan trọng? Chúng ta vẫn chưa trả lời đầy đủ câu hỏi đó, vì để trả lời nó một cách đầy đủ we haven't fully answered that question because to answer that question trong trường hợp của quyền và công lý, yêu cầu chúng ta phải khám phá will require that we explore những cách khác, những cách không theo tính toán của thuyết vị lợi, tính đến những cơ sở non utilitarian ways of accounting for the basis hay quyền. Rồi sau đó hỏi xem liệu họ có thành công không? and then asking whether they succeed Như đối với Jeremy Bentham, người khởi xướng thuyết vị lợi who launched utilitarianism như một học thuyết trong triết học đạo đức và pháp luật. Bentham qua đời năm 1832 ở tuổi 85 in moral and legal philosophy Bentham died in 1832 at the age of eighty five nhưng ngày nay nếu bạn đến London, bạn có thể thăm ông ấy theo đúng nghĩa đen. Ông để lại di chúc của mình literally. he provided in his will theo đó, cơ thể của ông được bảo quản, được ướp và trưng bày trong trường đại học London embalmed and displayed in the university of London nơi ông vẫn còn ngự trong một chiếc lồng kính với một chiếc đầu bằng sáp with a wax head ăn vận đúng bộ quần áo đời thực của mình. Bạn có thể thấy rằng, trước khi chết, bản thân Bentham đã đặt một câu hỏi nhất quán với triết lý của mình, you see before he died, Bentham addressed himself to a question consistent with his philosophy, ông nói, lợi ích nào mà một người chết có để lại cho người sống, đó là cách hiến xác could a dead man be to the living one use, he said, would be to make one's corpse available cho nghiên cứu giải phẫu học. Tuy nhiên, trong trường hợp của những nhà triết học vĩ đại, in the case of great philosophers, however, tốt hơn hết là duy trì sự hiện diện về mặt thể xác của một người để truyền cảm hứng cho các thế hệ những nhà tư tưởng trong tương lai. to preserve one's physical presence in order to inspire future generations of thinkers. Bạn muốn xem Bentham được nhồi bên trong như thế nào không? Đây, ông ấy trông như thế này Here's what he looks like Ông ấy đây. Bây giờ, nếu bạn nhìn gàn một chút now, if you look closely bạn sẽ nhận thấy rằng, thực tế việc ướp xác ông ấy không thành công lắm. Nên họ đã thay thế một cái đầu bằng sáp that the embalming up his actual had was not a success so they substituted a waxed head và để cho thật, thì ở phía dưới, bạn có thể nhìn thấy cái đầu thực của ông ấy you can actually see his actual had trên một đĩa kim loại. Bạn thấy không? Ở đây này. you see it? right there Vậy thì, khía cạnh đạo đức của câu chuyện là gì? Khía cạnh đạo đức của câu chuyện the moral of the story Nhân tiện đây họ cũng mang ông ra ngoài trong các cuộc họp hội đồng trường tại trường đại học London và biên bản họp vẫn ghi nhận ông có mặt nhưng không biểu quyết. and the minutes record him as present but not voting. đây là một triết gia khi sống và cả lúc chết vẫn toàn tâm toàn ý in life and in death Với những nguyên tắc triết lý của mình. Lần tới chúng ta sẽ tiếp tục với các quyền. to the principles of his philosophy. we'll continue with rights next time. Đừng bỏ lỡ cơ hội giao lưu trực tuyến với những người cùng xem “Công Lý” khác tham gia trò chuyện, làm một bài kiểm tra phổ thông, xem các bài giảng mà bạn đã bỏ lỡ, v.v. Truy cập www.justiceharvard.org. Đó là điều đúng nên làm. Chương trình được tài trợ bởi Tài trợ phụ bởi