1 00:00:06,753 --> 00:00:08,758 Nó bắt đầu bằng một tí khó chịu 2 00:00:08,758 --> 00:00:12,347 và nhanh chóng trở thành cảm giác đè nén rất khó để bỏ qua. 3 00:00:12,347 --> 00:00:14,161 Sau cùng, bạn chỉ có thể nghĩ về nó, 4 00:00:14,161 --> 00:00:15,557 khi đã hoàn toàn tuyệt vọng, 5 00:00:15,557 --> 00:00:21,191 bạn chạy đi tìm một nhà vệ sinh cho tới khi... "ahh". 6 00:00:21,191 --> 00:00:24,378 Con người nên đi tiểu ít nhất 4 tới 6 lần mỗi ngày, 7 00:00:24,378 --> 00:00:28,678 nhưng thỉnh thoảng, áp lực cuộc sống buộc ta phải nhịn tiểu. 8 00:00:28,678 --> 00:00:32,329 Thói quen này có hại ra sao, và cơ thể ta chịu đựng được trong bao lâu? 9 00:00:32,329 --> 00:00:34,589 Câu trả lời nằm ở cơ chế của bàng quang, 10 00:00:34,589 --> 00:00:37,280 một túi hình bầu dục nằm trong khung chậu. 11 00:00:37,280 --> 00:00:40,568 Bao quanh cấu trúc này là một vài cơ quan 12 00:00:40,568 --> 00:00:43,460 hợp lại thành hệ tiết niệu. 13 00:00:43,460 --> 00:00:44,599 Hai quả thận, 14 00:00:44,599 --> 00:00:45,939 hai ống dẫn nước tiểu, 15 00:00:45,939 --> 00:00:48,030 hai cơ thắt ống đái, 16 00:00:48,030 --> 00:00:50,039 và một ống đái. 17 00:00:50,039 --> 00:00:55,110 Chất lỏng màu vàng liên tục chảy xuống từ thận gọi là nước tiểu. 18 00:00:55,110 --> 00:00:58,779 Thận tạo ra nước tiểu từ hỗn hợp nước và các chất thải của cơ thể, 19 00:00:58,779 --> 00:01:03,211 dẫn nước tiểu vào hai ống cơ gọi là ống dẫn đái. 20 00:01:03,211 --> 00:01:07,250 Chúng dẫn nước tiểu xuống một cơ quan rỗng gọi là bàng quang. 21 00:01:07,250 --> 00:01:11,591 Vách của cơ quan này được tạo thành từ các mô gọi là cơ bàng quang 22 00:01:11,591 --> 00:01:16,769 giãn ra khi bàng quang đã đầy khiến bàng quang phồng lên như quả bóng. 23 00:01:16,769 --> 00:01:19,820 Khi bàng quang căng, cơ co lại. 24 00:01:19,820 --> 00:01:24,041 Cơ thắt ống đái trong chủ động mở tự động, 25 00:01:24,041 --> 00:01:26,711 và nước tiểu được thải ra ngoài. 26 00:01:26,711 --> 00:01:29,263 Nước tiểu chảy xuống dưới, đi vào ống đái 27 00:01:29,263 --> 00:01:32,210 và ngừng lại một đoạn ngắn ở cơ thắt niệu đạo ngoài. 28 00:01:32,210 --> 00:01:33,861 Cơ chế này giống như 1 công tắc. 29 00:01:33,861 --> 00:01:37,070 Nếu bạn muốn nín tiểu, bạn giữ cho cơ thắt đóng lại. 30 00:01:37,070 --> 00:01:40,570 Khi muốn đi tiểu, bạn có thể tự ý mở cổng lụt. 31 00:01:40,570 --> 00:01:42,800 Nhưng làm thế nào để cảm nhận bàng quang đã đầy 32 00:01:42,800 --> 00:01:44,400 để biết được khi nào nên đi tiểu? 33 00:01:44,400 --> 00:01:48,181 Bên trong các lớp cơ bàng quang là hàng triệu thụ thể áp suất 34 00:01:48,181 --> 00:01:50,420 sẽ được kích hoạt khi bàng quang đầy nước tiểu. 35 00:01:50,420 --> 00:01:54,792 Chúng gửi tín hiệu theo dây thần kinh về đoạn xương cùng của tủy sống. 36 00:01:54,792 --> 00:01:57,052 Một tín hiệu phản hồi đi ngược về bàng quang 37 00:01:57,052 --> 00:01:59,400 làm cơ bàng quang co nhẹ lại 38 00:01:59,400 --> 00:02:03,103 và gia tăng áp lực trong bàng quang khiến bạn có cảm giác nó đang đầy lên. 39 00:02:03,103 --> 00:02:06,832 Đồng thời, cơ thắt ống đái trong mở ra. 40 00:02:06,832 --> 00:02:08,962 Đây gọi là phản xạ đi tiểu. 41 00:02:08,962 --> 00:02:11,754 Não có thể chống lại phản xạ này nếu bạn không muốn đi tiểu 42 00:02:11,754 --> 00:02:16,282 bằng cách gửi 1 tín hiệu khác để co cơ thắt ống đái ngoài. 43 00:02:16,282 --> 00:02:20,021 Với khoảng 150 - 200ml nước tiểu bên trong, 44 00:02:20,021 --> 00:02:22,311 vách cơ bàng quang giãn ra vừa đủ 45 00:02:22,311 --> 00:02:24,363 để bạn nhận thấy có nước tiểu bên trong nó. 46 00:02:24,363 --> 00:02:28,554 Khoảng 400 tới 500ml, áp lực tăng lên tới mức gây khó chịu. 47 00:02:28,554 --> 00:02:31,233 Bàng quang có thể tiếp tục căng nhưng chỉ tới 1 giới hạn. 48 00:02:31,233 --> 00:02:33,742 Trên mức 1000ml, bàng quang có thể vỡ. 49 00:02:33,742 --> 00:02:36,574 Đa số mọi người sẽ mất kiểm soát bàng quang trước khi nó vỡ, 50 00:02:36,574 --> 00:02:37,973 nhưng trong trường hợp hiếm 51 00:02:37,973 --> 00:02:40,662 như khi một người không có cảm giác buồn tiểu, 52 00:02:40,662 --> 00:02:44,823 bàng quang có thể vỡ một cách đau đớn và cần phải phẫu thuật để khâu lại. 53 00:02:44,823 --> 00:02:46,523 Nhưng ở tình huống thông thường, 54 00:02:46,523 --> 00:02:50,583 việc đi tiểu sẽ dừng tín hiệu từ não tới cơ thắt ống đái ngoài, 55 00:02:50,583 --> 00:02:53,424 làm nó giãn ra và thải nước tiểu ra ngoài. 56 00:02:53,424 --> 00:02:56,963 Cơ thắt ống đái ngoài là một trong những cơ của sàn chậu, 57 00:02:56,963 --> 00:02:59,933 nó giúp nâng đỡ ống đái và cổ bàng quang. 58 00:02:59,933 --> 00:03:02,143 Thật là may mắn khi có những cơ sàn chậu này 59 00:03:02,143 --> 00:03:04,833 vì khi tạo áp lực lên cả hệ thống khi ho, 60 00:03:04,833 --> 00:03:05,625 hắt hơi, 61 00:03:05,625 --> 00:03:06,462 cười, 62 00:03:06,462 --> 00:03:09,085 hay nhảy có thể làm cho bàng quang són nước tiểu. 63 00:03:09,085 --> 00:03:11,852 Thay vào đó, những cơ sàn chậu giữ cho cả vùng được bịt kín 64 00:03:11,852 --> 00:03:13,574 cho tới khi bạn sẵn sàng đi tiểu. 65 00:03:13,574 --> 00:03:15,124 Nhưng nhịn tiểu quá lâu 66 00:03:15,124 --> 00:03:17,254 và đi tiểu quá nhanh 67 00:03:17,254 --> 00:03:19,634 hay tiểu không đúng tư thế 68 00:03:19,634 --> 00:03:24,244 có thể làm suy yếu hay quá tải các cơ này theo thời gian. 69 00:03:24,244 --> 00:03:26,475 Nó có thể làm cho sàn chậu hoạt động quá mức, 70 00:03:26,475 --> 00:03:27,663 đau bàng quang, 71 00:03:27,663 --> 00:03:28,621 tiểu gấp 72 00:03:28,621 --> 00:03:30,785 hay tiểu không kiểm soát. 73 00:03:30,785 --> 00:03:32,726 Vì thế nếu quan tâm tới sức khỏe lâu dài, 74 00:03:32,726 --> 00:03:34,736 nhịn tiểu không phải là một thói quen tốt. 75 00:03:34,736 --> 00:03:38,376 Nhưng trong thời gian ngắn, ít nhất cơ thể và não bộ của bạn đã hỗ trợ bạn 76 00:03:38,376 --> 00:03:41,314 để bạn có thể lựa chọn thời gian thuận lợi để đi tiểu.