WEBVTT 00:00:13.601 --> 00:00:17.101 Bảng tuần hoàn có thể được nhận ra ngay lập tức. 00:00:17.101 --> 00:00:19.699 Nó không phải chỉ xuất hiện trong mỗi phòng thí nghiệm hóa học trên toàn thế giới, 00:00:19.699 --> 00:00:23.499 mà còn được tìm thấy trên áo thun, cốc cà phê, và rèm phòng tắm. 00:00:23.499 --> 00:00:26.316 Nhưng bảng tuần hoàn không phải là một biểu tượng hợp thời trang. 00:00:26.316 --> 00:00:29.383 Đó là một tấm bảng lớn của một con người thiên tài, 00:00:29.383 --> 00:00:34.566 cùng với Taj Mahal, Mona Lisa và bánh sandwich kem 00:00:34.566 --> 00:00:40.249 và tác giả của bảng, Dmitri Mendeleev, là một nhà khoa học tài ba nổi tiếng. 00:00:40.249 --> 00:00:42.934 Nhưng tại sao? Điều gì tuyệt vời đến vậy về ông ta và tác phẩm của mình? 00:00:42.934 --> 00:00:46.050 Có phải vì ông đã thực hiện một danh sách toàn diện của các nguyên tố đã biết? 00:00:46.050 --> 00:00:50.267 Nah, bạn không kiếm được một vị trí trong khoa học Valhalla khi chỉ lập nên một danh sách. 00:00:50.267 --> 00:00:54.518 Bên cạnh đó, Mendeleev không phải người đầu tiên làm điều đó. 00:00:54.518 --> 00:00:58.583 Hay vì Mendeleev đã sắp xếp các nguyên tố với tính chất tương tự nhau thành hàng/ cột? 00:00:58.583 --> 00:01:01.416 Không hẳn, điều đó cũng đã được thực hiện rồi. 00:01:01.416 --> 00:01:03.999 Vậy, cái tài của Mendeleev là gì? 00:01:03.999 --> 00:01:08.034 Hãy cùng xem một trong các phiên bản đầu tiên của bảng tuần hoàn khoảng năm 1870. 00:01:08.034 --> 00:01:12.317 Ở đây chúng ta thấy các nguyên tố được biểu thị bởi hai chữ cái đầu tiên xếp trong một bảng các yếu tố. 00:01:12.317 --> 00:01:15.483 Kiểm tra cột thứ ba, hàng thứ năm. 00:01:15.483 --> 00:01:17.316 Có một dấu gạch ngang ở đó. 00:01:17.316 --> 00:01:22.100 Dấu gạch khiêm tốn đó đã gợi lên ý tưởng thiên tài của Mendeleev. 00:01:22.100 --> 00:01:25.583 Dấu gạch ngang đó là khoa học. 00:01:25.583 --> 00:01:28.600 Bằng cách đặt dấu gạch ngang ở đó, Dmitri đã tuyên bố mạnh mẽ rằng 00:01:28.600 --> 00:01:31.100 Ông nói - và tôi đang lặp lại đây-- 00:01:31.100 --> 00:01:35.735 Chúng ta chưa phát hiện ra các nguyên tố này. Trong khi chờ đợi, tôi sẽ cho nó một cái tên. 00:01:35.735 --> 00:01:39.749 Nó cách nhôm một bước, vì vậy ta hãy gọi nó là eka-nhôm, 00:01:39.749 --> 00:01:41.816 "eka" là tiếng Phạn cho một. 00:01:41.816 --> 00:01:45.815 Chưa ai tìm thấy eka-nhôm cả, vì vậy ta không biết bất cứ điều gì về nó, đúng không? 00:01:45.815 --> 00:01:51.066 Sai! Dựa trên vị trí của nó, tôi có thể cho bạn biết tất cả về nó. 00:01:51.066 --> 00:01:55.716 Trước hết, một nguyên tử eka-nhôm có nguyên tử lượng của 68, 00:01:55.716 --> 00:01:58.366 nặng hơn một nguyên tử hiđrô 68 lần. 00:01:58.366 --> 00:02:02.966 Khi eka-nhôm bị cô lập, bạn sẽ thấy nó là một kim loại rắn ở nhiệt độ phòng. 00:02:02.966 --> 00:02:04.967 Nó có ánh kim, nó dẫn nhiệt thực sự tốt, 00:02:04.967 --> 00:02:07.358 nó có thể được tán phẳng thành tấm, kéo dài thành dây, 00:02:07.404 --> 00:02:11.616 nhưng điểm nóng chảy của nó thấp. Như thế, thấp một cách kì lạ. 00:02:11.616 --> 00:02:15.566 Oh, và một cm khối của nó sẽ cân nặng 6 gam. 00:02:15.566 --> 00:02:20.133 Mendeleev có thể dự đoán tất cả những điều này chỉ đơn giản nhìn từ vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. 00:02:20.133 --> 00:02:23.799 và sự hiểu biết của ông về tính chất của các nguyên tố xung quanh nó. 00:02:23.799 --> 00:02:25.533 Một vài năm sau dự đoán này, 00:02:25.533 --> 00:02:29.082 một chàng trai người Pháp tên là Paul Émile Lecoq de Boisbaudran 00:02:29.082 --> 00:02:31.316 đã phát hiện ra một nguyên tố mới trong quặng mẫu 00:02:31.316 --> 00:02:35.100 và đặt tên nó là Gali, dựa theo tên Gaul, một cái tên lịch sử của nước Pháp. 00:02:35.100 --> 00:02:38.883 Gali cách nhôm một bước trên bảng tuần hoàn. 00:02:38.883 --> 00:02:43.449 Nó là eka-nhôm. Vậy dự đoán của Mendeleev có đúng không? 00:02:43.449 --> 00:02:46.915 Khối lượng nguyên tử của gali là 69.72. 00:02:46.915 --> 00:02:50.750 Một cm khối của nó nặng 5,9 gram. 00:02:50.750 --> 00:02:52.966 nó là một kim loại rắn ở nhiệt độ phòng, 00:02:52.966 --> 00:02:56.132 nhưng nó nóng chảy ở 30 độ Celsius, 00:02:56.132 --> 00:02:58.517 85 độ Fahrenheit. 00:02:58.517 --> 00:03:01.049 Nó tan chảy trong miệng của bạn và trong tay của bạn. 00:03:01.049 --> 00:03:03.966 Mendeleev không chỉ dự đoán về Gali, 00:03:03.966 --> 00:03:06.716 ông cũng dự đoán các nguyên tố khác chưa biết vào lúc đó: 00:03:06.716 --> 00:03:09.749 scandi, gecmani, rheni. 00:03:09.749 --> 00:03:13.899 Nguyên tố mà ông gọi là eka-mangan bây giờ được gọi là tecneti. 00:03:13.899 --> 00:03:21.748 Tecneti rất hiếm nên nó không thể được cô lập cho đến khi nó được tổng hợp trong một máy gia tốc vào năm 1937, 00:03:21.748 --> 00:03:26.198 gần 70 năm sau khi Dmitri dự đoán về sự tồn tại của nó, 00:03:26.198 --> 00:03:28.749 30 năm sau khi ông qua đời. 00:03:28.749 --> 00:03:34.883 Dmitri mất mà không có giải thưởng Nobel 1907, nhưng ông đã nhận được một vinh dự đặc quyền hơn thế. 00:03:34.883 --> 00:03:43.399 Năm 1955, nhà khoa học tại UC Berkeley chế tạo thành công 17 nguyên tử của một nguyên tố vốn chưa được khám phá trước đây 00:03:43.399 --> 00:03:48.235 Nguyên tố này lấp đầy một chỗ trống trong bảng tuần hoàn tại ô số 101, 00:03:48.235 --> 00:03:52.616 và được chính thức đặt tên là Mendelevi vào năm 1963. 00:03:52.616 --> 00:03:55.816 Đã có hơn 800 người đoạt giải Nobel, 00:03:55.816 --> 00:03:59.551 nhưng chỉ có 15 nguyên tố đặt theo tên họ. 00:03:59.551 --> 00:04:02.215 Vì vậy lần tới khi bạn dùng bảng tuần hoàn, 00:04:02.215 --> 00:04:06.782 dù đó là trên tường của lớp đại học hoặc một cốc cà phê giá 5 đô la, 00:04:06.782 --> 00:04:10.549 Dmitri Mendeleev, kiến trúc sư của bảng tuần hoàn, 00:04:10.549 --> 00:04:12.799 sẽ nhìn lại bạn đấy.