1 00:00:03,349 --> 00:00:06,404 Chào, tên tôi là Tony và đây là Mỗi Khung Hình Là Một Bức Tranh 2 00:00:08,484 --> 00:00:10,315 Có những nhà làm phim có tầm ảnh hướng lớn đến mức 3 00:00:10,348 --> 00:00:13,498 người ta nhìn đâu cũng thấy dấu vết để lại của họ. 4 00:00:16,798 --> 00:00:23,603 Tôi nhìn thấy khung hình của nhà làm phim này trong các tác phẩm của Wes Anderson. 5 00:00:23,770 --> 00:00:27,757 Những cú nhào lộn và pha nguy hiểm ở Jackie Chan. 6 00:00:28,586 --> 00:00:30,974 Và tư thế ngồi ngây, ở Bill Murray. 7 00:00:34,880 --> 00:00:38,708 Anh ta là Buster Keaton, một trong ba diễn viên hài câm vĩ đại nhất. 8 00:00:39,130 --> 00:00:42,857 "Chúng ta giờ mới nhận ra, rằng anh ta là... 9 00:00:42,861 --> 00:00:47,980 ...gã hề vĩ đại nhất trong lịch sử điện ảnh" 10 00:00:48,248 --> 00:00:49,607 Và gần một trăm năm sau, 11 00:00:49,638 --> 00:00:51,957 Tôi nghĩ anh ta vẫn có nhiều điều để dạy chúng ta về hài kịch thị giác. 12 00:00:52,745 --> 00:00:56,065 Vậy nên hãy cùng xem cách một bậc thầy xây dựng nên một gag. 13 00:00:56,167 --> 00:00:56,967 (gag : trò khôi hài, từ vựng sân khấu điện ảnh) 14 00:00:56,997 --> 00:00:58,718 Sẵn sàng chứ? 15 00:01:00,114 --> 00:01:01,342 Đi nào. 16 00:01:07,861 --> 00:01:10,134 Điều đầu tiên ta cần biết về hài kịch thị giác 17 00:01:10,134 --> 00:01:12,467 là ta phải kể câu chuyện qua hành động. 18 00:01:12,598 --> 00:01:15,323 Keaton kể chuyện qua thị giác, nên anh ta không bao giờ thích 19 00:01:15,323 --> 00:01:17,899 khi các đạo diễn khác kể chuyện qua các tấm tiêu đề. 20 00:01:18,334 --> 00:01:21,798 "Một phim trung bình dùng 240 tiêu đề... 21 00:01:21,798 --> 00:01:23,209 ... đấy là trung bình." 22 00:01:23,828 --> 00:01:27,241 -"240 là trung bình?" -"Đúng. Và lần tôi dùng nhiều nhất là 56" 23 00:01:28,129 --> 00:01:31,020 Anh ấy tránh các tấm tiêu đề bằng cách tập trung vào cử chỉ và kịch câm. 24 00:01:31,403 --> 00:01:34,181 Ở đoạn này, ta không biết được hai người họ đang nói về chuyện gì. 25 00:01:35,056 --> 00:01:38,144 Tất cả những gì ta cần biết được truyền tải qua các bàn và ngôn ngữ cơ thể của họ 26 00:01:38,952 --> 00:01:40,332 "Nhưng thứ ta cần nói..." 27 00:01:40,428 --> 00:01:43,724 "Ta cần giao tiếp với khán giả bằng một các duy nhất..." 28 00:01:46,097 --> 00:01:48,647 -"Qua hành động" -"Đúng. Ta loại bỏ phụ đề... 29 00:01:48,647 --> 00:01:51,587 "...một khi ta có thể kể nói qua hành động" 30 00:01:52,053 --> 00:01:54,720 Keaton tin rằng mỗi cử chỉ phải độc nhất. 31 00:01:55,100 --> 00:01:56,366 Không bao giờ làm thứ gì hai lần. 32 00:02:00,183 --> 00:02:01,322 Mỗi cú ngã... 33 00:02:03,110 --> 00:02:04,085 là một cơ hội... 34 00:02:05,665 --> 00:02:06,714 để sáng tạo. 35 00:02:08,234 --> 00:02:10,424 Một khi ta đã biết được hành động có một vấn đề khác nảy sinh: 36 00:02:11,213 --> 00:02:12,273 Để máy quay ở đâu? 37 00:02:18,159 --> 00:02:21,352 Các trò gag thường chỉ hiệu quả từ một góc nhất định. 38 00:02:22,008 --> 00:02:23,216 Và nếu ta thay đổi góc nhìn... 39 00:02:24,134 --> 00:02:26,878 thì ta thay đổi trò gag và nó có thể không hiệu quả bằng. 40 00:02:27,783 --> 00:02:29,894 Tìm thấy góc quay chuẩn xác cần trải qua các lần thử và sai. 41 00:02:30,194 --> 00:02:33,634 Hãy cùng xem hai cách bố trí máy quay khác nhau cho cùng một trò đùa. 42 00:02:33,634 --> 00:02:35,234 Đây là cách thứ nhất. 43 00:02:43,199 --> 00:02:44,582 Và đây là thứ hai. 44 00:02:52,114 --> 00:02:54,964 Ta thấy ở góc quay thứ nhất, cái xe chiếm gần hết khung hình 45 00:02:54,967 --> 00:02:57,477 và ta không nhìn rõ được Buster đến khi anh ta quay người lại. 46 00:02:58,734 --> 00:03:01,514 Nhưng ở góc thứ hai, cái xe nằm ở đằng sau 47 00:03:01,525 --> 00:03:03,485 và ta nhìn rõ được khuôn mặt anh ta. 48 00:03:04,051 --> 00:03:06,861 Ở đúng lúc này, anh ta không biết chuyện gì đang xảy ra và ta thì có... 49 00:03:06,874 --> 00:03:08,994 từ góc này xem tốt hơn nhiều. 50 00:03:10,587 --> 00:03:12,797 Và ở góc quay thứ nhất, bố cục này khiến ta chú ý vào hai thứ. 51 00:03:13,412 --> 00:03:16,582 Mắt ta muốn nhìn vào mặt anh ấy và cả cái biển cùng một lúc. 52 00:03:17,023 --> 00:03:18,663 Nhưng sau khi sắp xếp lại... 53 00:03:19,264 --> 00:03:20,734 Mắt ta tự nhìn vào anh ấy, 54 00:03:21,017 --> 00:03:22,266 rồi đến cái biển 55 00:03:22,918 --> 00:03:25,460 rồi quay lại anh ấy. Tốt hơn nhiều. 56 00:03:29,092 --> 00:03:30,695 Giờ ta đến với câu hỏi thứ ba... 57 00:03:31,541 --> 00:03:33,492 Cái thế giới này có những quy luật gì? 58 00:03:35,469 --> 00:03:38,094 Thế giới của Buster phẳng và chỉ tuân theo một luật lệ. 59 00:03:43,374 --> 00:03:46,195 Nếu máy quay không thấy, thì nhân vật cũng không thấy. 60 00:03:47,215 --> 00:03:49,820 Trong thế giới của Buster, các nhân vật bị giới hạn bởi hai bên khung hình 61 00:03:49,820 --> 00:03:51,931 và bởi những gì người xem trông thấy được. 62 00:03:53,881 --> 00:03:57,394 Việc này cho anh ta làm những trò đùa mà chỉ dựa trên thị giác mới làm được 63 00:03:58,003 --> 00:03:59,542 mà không logic chút nào. 64 00:04:00,224 --> 00:04:02,662 Rất nhiều trò gag của anh ta là về cử động của con người trong thế giới phẳng 65 00:04:03,644 --> 00:04:04,597 Anh ta có thể đi sang phải... 66 00:04:05,469 --> 00:04:06,098 sang trái... 67 00:04:07,338 --> 00:04:07,845 lên trên... 68 00:04:09,165 --> 00:04:10,063 xuống dưới... 69 00:04:11,252 --> 00:04:12,467 xa khỏi ống kính... 70 00:04:13,568 --> 00:04:14,509 hay tiến đến nó. 71 00:04:15,482 --> 00:04:16,320 Trông có quen không? 72 00:04:24,389 --> 00:04:27,539 Như Wes Anderson, Buster Keaton tìm thấy sự khôi hài ở hình học. 73 00:04:31,230 --> 00:04:34,322 Anh ta hay để máy qua ở phía xa để ta có thể thấy hình dạng của một trò đùa. 74 00:04:35,112 --> 00:04:35,983 Có những hình tròn... 75 00:04:36,874 --> 00:04:38,048 Hình tam giác... 76 00:04:39,073 --> 00:04:40,296 Đường song song... 77 00:04:41,004 --> 00:04:43,288 và tuyệt nhiên, hình dạng của chính khung hình: hình chữ nhật. 78 00:04:46,047 --> 00:04:49,031 Tôi nghĩ dàn cảnh như vậy rất hay vì người xem sẽ chủ động 79 00:04:49,041 --> 00:04:51,941 nhìn quanh khung hình và tự mình tìm ra cái khôi hài. 80 00:04:52,503 --> 00:04:54,679 Ở cảnh này, hãy nghĩ xem mắt ta đang nhìn vào thứ gì. 81 00:04:59,207 --> 00:05:00,232 Giờ anh ta ở đâu? 82 00:05:02,420 --> 00:05:04,096 Một số trò gag này có nguồn gốc từ nhạc kịch 83 00:05:04,196 --> 00:05:06,013 và được thiết kế làm sao cho giống ảo thuật. 84 00:05:11,882 --> 00:05:13,385 Và như tất cả những trò ảo thuật đỉnh nhất 85 00:05:13,666 --> 00:05:15,565 người xem rất thích thú khi họ thử đoán xem nó được làm như nào. 86 00:05:19,422 --> 00:05:23,422 Keaton có đặt tên cho những gag kiểu này "Impossible gags" (Gag bất khả thi) 87 00:05:25,698 --> 00:05:28,254 Chúng là một trong những trò đùa sáng tạo và siêu thực nhất của anh ta. 88 00:05:30,485 --> 00:05:32,640 Nhưng với tư cách là người kể chuyện, anh ta thấy chúng rắc rối, 89 00:05:32,640 --> 00:05:34,260 vì chúng phá những quy luật cụ thể ở thế giới của anh ta. 90 00:05:34,748 --> 00:05:39,126 -"Chúng tôi phải dừng làm impossible gag, hay còn gọi là gag hoạt hình (cartoon gag) 91 00:05:39,832 --> 00:05:42,792 -"Chúng tôi mất hết khi bắt đầu làm phim truyện." 92 00:05:43,311 --> 00:05:47,614 -"Phim cần khiến người xem tin được, nếu không câu chuyện sẽ chẳng vững được" 93 00:05:48,336 --> 00:05:51,247 Nên thay vào đó, anh ta tập trung vào thứ anh ta gọi là Gag Tự Nhiên. 94 00:05:52,310 --> 00:05:55,416 Những trò đùa tự từ các nhân vật và tình huống mà ra. 95 00:05:56,274 --> 00:05:57,857 Hãy xem anh ta làm gì với cái cửa này, 96 00:06:04,199 --> 00:06:06,152 Keaton cho rằng hài kịch thị giác... 97 00:06:06,152 --> 00:06:08,632 ta phải luôn sẵn sàng tùy cơ ứng biến. 98 00:06:08,803 --> 00:06:12,163 -"Chuẩn bị sẵn bao nhiêu, tình huống nảy sinh bao nhiêu?" 99 00:06:12,163 --> 00:06:13,797 -"Bao nhiêu là tự ứng biến?" 100 00:06:14,360 --> 00:06:16,878 -"Theo luật, thì khoảng 50 phần trăm..." 101 00:06:17,959 --> 00:06:20,698 -"...ta có sẵn trong đầu trước khi bắt đầu bộ phim..." 102 00:06:20,698 --> 00:06:23,441 -"...và chỗ còn lại ta phát triển cùng lúc ta làm nó." 103 00:06:24,224 --> 00:06:26,384 Có những lúc anh ta thích một trò đùa nào đấy đến mức 104 00:06:26,384 --> 00:06:28,104 anh ta lặp lại nó sau đấy. 105 00:06:30,320 --> 00:06:33,331 Hay những lần khác, những trò đùa anh tính trước hôm đấy lại không thành. 106 00:06:34,175 --> 00:06:35,210 Nên anh ta bỏ đi luôn... 107 00:06:36,053 --> 00:06:38,200 -"...vì chúng đứng không vững và chúng không hiệu quả lắm." 108 00:06:39,169 --> 00:06:40,520 -"Và có cả những trò vô tình xảy ra nữa" 109 00:06:42,409 --> 00:06:43,577 Ở đoạn này anh ta đáng lẽ không được ngã 110 00:06:44,093 --> 00:06:44,877 Cơ mà anh ấy đã nhảy trượt... 111 00:06:45,336 --> 00:06:47,165 Anh ta quyết định giữ cú nhảy trượt đó và xây dựng tiếp từ đấy. 112 00:06:49,606 --> 00:06:52,444 -"Một cảnh như vậy thì làm lần hai khó mà tốt y lần một được" 113 00:06:52,444 --> 00:06:54,285 -"Đa phần lần một là tốt nhất rồi." 114 00:06:54,929 --> 00:06:56,347 -"Có thể đấy là tại sao..." 115 00:06:56,347 --> 00:06:58,510 -"...hôm qua hôm kia trong rạp người ta cười nhiều đến vậy." 116 00:06:58,542 --> 00:07:00,709 -"Ý tôi là, tôi và những người trẻ tuổi cứ có cảm giác như..." 117 00:07:00,709 --> 00:07:02,924 -"...những thứ đang xem trước mắt đang thực sự xảy ra." 118 00:07:05,374 --> 00:07:06,833 -"Và như nó chỉ xảy ra một lần duy nhất.." 119 00:07:07,119 --> 00:07:08,958 -"...và như nó không phải một quá trình qua nhiều lần làm đi làm lại." 120 00:07:09,545 --> 00:07:11,748 Chuyện này đưa ta đến với điều cuối cùng về Buster Keaton 121 00:07:11,748 --> 00:07:13,244 và luật lệ nổi tiếng nhất của anh ta. 122 00:07:16,020 --> 00:07:17,491 Không bao giờ làm giả gag. 123 00:07:18,646 --> 00:07:21,183 Theo Keaton, cách duy nhất khiến khán giả tin... 124 00:07:21,183 --> 00:07:22,851 rằng điều mình đang xem là thực. 125 00:07:23,333 --> 00:07:24,736 Anh ta phải thực sự làm điều ấy... 126 00:07:28,236 --> 00:07:29,107 mà không cắt. 127 00:07:30,002 --> 00:07:31,730 Anh nghiêm túc về điều này đến mức, có lần anh ta nói... 128 00:07:31,730 --> 00:07:33,628 "Hoặc là ta làm một phát được luôn... 129 00:07:37,848 --> 00:07:39,337 không thì ta dẹp luôn cái gag này." 130 00:07:40,389 --> 00:07:43,197 Và vì thế ảnh hưởng của anh ta vẫn vô cùng quan trọng những 100 năm sau." 131 00:07:43,917 --> 00:07:46,071 Không chỉ nhờ khả năng mà còn cả sự chính trực của anh ta. 132 00:07:47,114 --> 00:07:49,079 Trên hình ảnh kia thực sự là anh ta. 133 00:07:50,490 --> 00:07:52,767 Và không sự tiến bộ của công nghệ nào có thể bắt chước được. 134 00:07:53,721 --> 00:07:56,574 Cả bây giờ ta vẫn ngạc nhiên khi các nhà làm phim thực sự làm những việc ấy 135 00:07:57,798 --> 00:08:00,025 Nhưng tôi vẫn nghĩ anh ta làm chúng tốt hơn 95 năm trước. 136 00:08:01,378 --> 00:08:02,402 Nên có bao nhiêu lần... 137 00:08:02,402 --> 00:08:04,398 bạn thấy ai khác tỏ lòng kính trọng... (bằng cách gợi lại tác phẩm của anh ấy) 138 00:08:16,895 --> 00:08:18,688 Không có gì hơn bản gốc.