1 00:00:07,092 --> 00:00:10,192 Bạn có giỏi như bạn nghĩ? 2 00:00:10,192 --> 00:00:13,902 Bạn có giỏi quản lí tiền? 3 00:00:13,902 --> 00:00:16,732 Hay giỏi đọc cảm xúc người khác? 4 00:00:16,732 --> 00:00:20,172 Sức khỏe của bạn như thế nào so với những người bạn quen biết? 5 00:00:20,172 --> 00:00:23,114 Ngữ pháp của bạn có trên mức trung bình? 6 00:00:23,114 --> 00:00:25,451 Việc biết mình tài giỏi đến đâu 7 00:00:25,451 --> 00:00:27,993 khi so sánh với người khác 8 00:00:27,993 --> 00:00:30,502 không chỉ giúp ta thêm tự tin, 9 00:00:30,502 --> 00:00:34,714 mà còn giúp ta biết được khi nào nên nghe theo lí trí và bản năng 10 00:00:34,714 --> 00:00:39,393 và khi nào nên xin lời khuyên từ ai đó. 11 00:00:39,393 --> 00:00:43,225 Thế nhưng, nghiên cứu tâm lí chỉ ra rằng chúng ta không giỏi lắm 12 00:00:43,225 --> 00:00:45,664 trong việc tự đánh giá năng lực. 13 00:00:45,664 --> 00:00:50,001 Trên thực tế, ta thường đánh giá quá cao bản thân. 14 00:00:50,001 --> 00:00:52,293 Các nhà nghiên cứu đã gọi hiện tượng này 15 00:00:52,293 --> 00:00:55,626 là Hiệu ứng Dunning-Kruger. 16 00:00:55,626 --> 00:00:58,464 Hiệu ứng này giải thích tại sao hơn 100 nghiên cứu 17 00:00:58,464 --> 00:01:02,465 đã chỉ ra rằng con người có tính ảo tưởng tự tôn. 18 00:01:02,465 --> 00:01:04,994 Chúng ta đánh giá mình cao hơn người khác 19 00:01:04,994 --> 00:01:08,134 đến mức vi phạm cả những định luật toán học. 20 00:01:08,134 --> 00:01:10,275 Khi hai kỹ sư phần mềm ở hai công ty 21 00:01:10,275 --> 00:01:13,035 được yêu cầu đánh giá hiệu quả làm việc của họ, 22 00:01:13,035 --> 00:01:17,637 32% kỹ sư ở công ty này và 42% ở công ty kia 23 00:01:17,637 --> 00:01:21,224 đặt mình vào top 5% cao nhất. 24 00:01:21,224 --> 00:01:25,195 Trong một nghiên cứu khác, 88% tài xế người Mỹ 25 00:01:25,195 --> 00:01:28,845 cho là mình có kỹ năng lái xe trên mức trung bình. 26 00:01:28,845 --> 00:01:31,526 Đó không phải là những nghiên cứu duy nhất. 27 00:01:31,526 --> 00:01:34,945 Thường thì mọi người có xu hướng đánh giá mình cao hơn người khác 28 00:01:34,945 --> 00:01:42,095 trong những lĩnh vực như sức khỏe, khả năng lãnh đạo, đạo đức và hơn thế. 29 00:01:42,095 --> 00:01:45,756 Điều thực sự thú vị là những người có ít khả năng nhất 30 00:01:45,756 --> 00:01:50,636 thường đánh giá bản thân là những chuyên gia giỏi nhất. 31 00:01:50,636 --> 00:01:53,127 Người được xem là kém về lí luận logic, 32 00:01:53,127 --> 00:01:54,070 ngữ pháp, 33 00:01:54,070 --> 00:01:55,117 kiến thức tài chính, 34 00:01:55,117 --> 00:01:55,983 toán, 35 00:01:55,983 --> 00:01:57,361 thông minh cảm xúc, 36 00:01:57,361 --> 00:01:59,357 thử nghiệm y khoa, 37 00:01:59,357 --> 00:02:00,637 và cờ vua 38 00:02:00,637 --> 00:02:07,618 đều có xu hướng đánh giá mình thành thạo gần như một chuyên gia thực thụ. 39 00:02:07,618 --> 00:02:11,397 Vậy những ai dễ bị ảo tưởng như thế này nhất? 40 00:02:11,397 --> 00:02:15,718 Đáng buồn thay, tất cả chúng ta đều có nhiều lỗ hổng năng lực 41 00:02:15,718 --> 00:02:18,638 mà ta không nhận ra. 42 00:02:18,638 --> 00:02:20,000 Tại sao thế? 43 00:02:20,000 --> 00:02:24,719 Khi hai nhà tâm lí học Dunning và Kruger lần đầu mô tả hiệu ứng và năm 1999, 44 00:02:24,719 --> 00:02:28,873 họ cho rằng người bị thiếu kiến thức và kĩ năng ở một mặt nào đó 45 00:02:28,873 --> 00:02:31,329 sẽ bị ảnh hưởng bởi hai thứ cùng lúc. 46 00:02:31,329 --> 00:02:35,148 Thứ nhất, họ phạm sai lầm và có những quyết định tồi tệ. 47 00:02:35,148 --> 00:02:40,581 Nhưng thứ hai, chính những lỗ hổng kiến thức ấy ngăn họ nhận ra lỗi sai. 48 00:02:40,581 --> 00:02:44,449 Nói cách khác, người kém thiếu kỹ năng chuyên môn cần thiết 49 00:02:44,449 --> 00:02:47,419 để nhận ra mình kém đến đâu. 50 00:02:47,419 --> 00:02:49,419 Ví dụ, khi nghiên cứu các thí sinh 51 00:02:49,419 --> 00:02:51,979 ở một giải hùng biện của trường đại học, 52 00:02:51,979 --> 00:02:55,569 25% số đội kém nhất ở vòng chơi đầu tiên 53 00:02:55,569 --> 00:02:59,623 thua bốn trên năm vòng đấu. 54 00:02:59,623 --> 00:03:03,229 Nhưng họ nghĩ rằng họ đã thắng gần 60%. 55 00:03:03,229 --> 00:03:06,001 Không nắm chắc luật hùng biện, 56 00:03:06,001 --> 00:03:09,550 họ đơn giản là không thể nhận ra khi nào hay đã bao nhiêu lần 57 00:03:09,550 --> 00:03:12,491 luận điểm của họ bị đánh bại. 58 00:03:12,491 --> 00:03:17,440 Hiệu ứng Dunning-Kruger không phải là việc để cái tôi che mù điểm yếu. 59 00:03:17,440 --> 00:03:21,541 Người ta thường chấp nhận thiếu sót của mình khi biết về nó. 60 00:03:21,541 --> 00:03:25,651 Trong một nghiên cứu, sinh viên kém về câu hỏi logic ngay từ ban đầu 61 00:03:25,651 --> 00:03:28,520 khi học giờ logic 62 00:03:28,520 --> 00:03:33,631 sẵn sàng thừa nhận thành tích ban đầu của họ rất tệ. 63 00:03:33,631 --> 00:03:35,561 Đó có thể là lí do vì sao 64 00:03:35,561 --> 00:03:38,311 người có kỹ năng ở mức trung bình hoặc chuyên gia 65 00:03:38,311 --> 00:03:41,291 thường kém tự tin vào khả năng của mình. 66 00:03:41,291 --> 00:03:44,691 Họ biết đủ để hiểu rằng còn rất nhiều điều họ không biết. 67 00:03:44,691 --> 00:03:49,241 Nghĩa là, các chuyên gia sẽ nhận thức được họ thông thạo vấn đề đến đâu. 68 00:03:49,241 --> 00:03:51,801 Nhưng họ lại thường mắc một sai lầm khác: 69 00:03:51,801 --> 00:03:56,432 họ cho rằng mọi người khác cũng thông thạo như thế. 70 00:03:56,432 --> 00:04:00,083 Cho nên, những người này, dù kém cỏi hay thực sự giỏi, 71 00:04:00,083 --> 00:04:04,352 vẫn thường bị vướng vào rắc rối của việc đánh giá sai bản thân. 72 00:04:04,352 --> 00:04:07,673 Khi không có kĩ năng, họ không thể tự nhận ra sai lầm. 73 00:04:07,673 --> 00:04:09,811 Khi quá giỏi, 74 00:04:09,811 --> 00:04:14,303 họ không nhận ra khả năng của mình vượt trội đến thế nào. 75 00:04:14,303 --> 00:04:18,493 Vậy nên, nếu không thể nhận ra sự tồn tại của hiệu ứng Dunning-Krugger, 76 00:04:18,493 --> 00:04:24,493 bạn có thể làm gì để biết năng lực của mình thực sự đến đâu? 77 00:04:24,493 --> 00:04:27,524 Đầu tiên, hãy hỏi ý kiến của người khác, 78 00:04:27,524 --> 00:04:30,584 và xem xét ý kiến đó, ngay cả khi nó thật khó nghe. 79 00:04:30,584 --> 00:04:33,755 Thứ hai, và quan trọng hơn là, hãy không ngừng học hỏi. 80 00:04:33,755 --> 00:04:35,485 Càng hiểu biết, 81 00:04:35,485 --> 00:04:40,454 chúng ta càng có ít khả năng có lỗ hổng trong năng lực. 82 00:04:40,454 --> 00:04:43,613 Có thể tất cả đều được tóm gọn trong câu thành ngữ xưa: 83 00:04:43,613 --> 00:04:46,345 Khi cãi nhau với một kẻ ngốc, trước tiên, hãy chắc rằng, 84 00:04:46,345 --> 00:04:50,115 mình không phải là kẻ ngốc trong mắt họ.