Chào, tôi là Tony.
Và đây là Every Frame a Painting,
Chào, tôi là Tony.
Và đây là Every Frame a Painting,
nơi tôi ngồi phân tích các bộ phim.
Thực ra trên mạng có rất nhiều video hay ho
phân tích nội dung và chủ đề của các bộ phim.
Thực ra trên mạng có rất nhiều video hay ho
phân tích nội dung và chủ đề của các bộ phim.
Nhưng có vẻ như chúng ta vô tình bỏ quên
một số thứ mang tính cấu thành nên một bộ phim,
đó là "hình ảnh" và "âm thanh".
Vào đề luôn, bộ phim tôi muốn phân tích
hôm nay là một ví dụ điển hình của kỹ xảo và nghệ thuật.
Vào đề luôn, bộ phim tôi muốn phân tích
hôm nay là một ví dụ điển hình của kỹ xảo và nghệ thuật.
Bộ phim mang tên "Mother" (2009)
được đạo diễn Bong Joon Ho đứng máy.
Giải thích gọn cho những ai chưa xem thì
đây là bộ phim nói về việc truy tìm kẻ sát nhân bí ẩn.
Giải thích gọn cho những ai chưa xem thì
đây là bộ phim nói về việc truy tìm kẻ sát nhân bí ẩn.
Và nếu bạn thắc mắc Bong Joon Ho là ai
thì cũng nói luôn, anh ấy là đỉnh của đỉnh!
Và nếu bạn thắc mắc Bong Joon Ho là ai
thì cũng nói luôn, anh ấy là đỉnh của đỉnh!
Đỉnh của đỉnh, thật đấy!
(Chuyện quan trọng phải nói 2 lần)
Cảnh báo: video này có đề cập trực tiếp đến những
tình tiết quan trọng ảnh hưởng đến mạch phim.
Thế nên nếu không muốn bị spoil,
hãy xem phim trước rồi hãy trở lại đây.
Sẵn sàng chưa?
Okay.
Hôm nay chúng ta sẽ mổ xẻ
hai kỹ xảo được kết hợp sử dụng trong phim.
Thứ nhất, đó là quay góc nghiêng
cho những phân cảnh quan trọng.
Thứ hai là vẫn quay góc nghiêng đó,
và quay với góc nhìn hẹp.
Thông thường, khi cầm máy ta thường muốn
quay toàn bộ khuôn mặt của diễn viên.
Nói chung quay chính diện thường là cách tốt nhất
để người xem hình dung được cảm xúc của nhân vật.
Nói chung quay chính diện thường là cách tốt nhất
để người xem hình dung được cảm xúc của nhân vật.
Còn khi chỉ quay 1/2 gương mặt thôi, thì có cảm giác
như chúng ta đang nhìn một người nào đó khác vậy.
Còn khi chỉ quay 1/2 gương mặt thôi, thì có cảm giác
như chúng ta đang nhìn một người nào đó khác vậy.
Nhìn cứ ấn tượng thế nào ấy!
Như này.
Chứ đừng có như này!
Thiệt luôn... Trời má!
Giờ nói đến phần quái quái đây:
Khi quay với góc nhìn hẹp,
không gian như bị nén lại.
Khi quay với góc nhìn hẹp,
không gian như bị nén lại.
Người trong nghề sử dụng
cách này suốt mỗi khi quay cận cảnh.
Không chỉ làm nổi bật đối tượng,
mà nó còn giúp vùng nền
phía sau nhòe đi một cách rất mượt.
Nhưng khi ứng dụng cách này
khi quay bình diện (góc 1/2),
thì mục đích của nó không phải là để cho đẹp.
Mà để che đậy điều gì đó.
Cộng thêm hiệu ứng rung lắc nhẹ ống quay,
người xem phần nào khó nắm bắt được mạch truyện.
Đại đa số các tình tiết chủ chốt trong
phim này được quay với góc nhìn hẹp và bình diện.
Đại đa số các tình tiết chủ chốt trong
phim này được quay với góc nhìn hẹp và bình diện.
Thực ra nếu xem kĩ lại lần nữa,
ta sẽ nhận thấy rằng đạo diễn Bong
không dễ gì nhè ra những tình tiết trọng yếu
ta sẽ nhận thấy rằng đạo diễn Bong
không dễ gì nhè ra những tình tiết trọng yếu
mà toàn là đánh lạc hướng người xem.
Điển hình là đoạn bà mẹ gặp lão nhặt phế liệu,
ông này hóa ra lại là mấu chốt của bộ phim.
Điển hình là đoạn bà mẹ gặp lão nhặt phế liệu,
ông này hóa ra lại là mấu chốt của bộ phim.
Vậy mà quay vậy thôi đó!
Trước đó cũng có một cảnh người mẹ đến đám tang
chia buồn với nhân thân của người đã khuất,
Trước đó cũng có một cảnh người mẹ đến đám tang
chia buồn với nhân thân của người đã khuất,
coi cái cách sự việc diễn ra kìa.
Đoạn này được biên tập hơi bị mượt!
Thấy chưa!
Nếu bạn đang thắc mắc rằng đây có phải
là thói quen đặc thù của đạo diễn Bong không,
thì câu trả lời là: Đại loại vậy.
Đây là phân cảnh quan trọng tạo bước ngoặt
cho bộ phim về quái vật của Bong mang tên "The Host".
Đây là phân cảnh quan trọng tạo bước ngoặt
cho bộ phim về quái vật của Bong mang tên "The Host".
Lại nữa: ống kính hẹp, góc nghiêng.
Nhưng ở đây, bạn có thể
mường tượng được lý do vì sao.
Đây là kiểu quay dựa trên
góc nhìn của nhân vật,
và điều này tạo nên một nhịp điệu thị giác
Trực diện.
Trực diện.
Bình diện.
Và ý tôi không phải đang nói rằng
cách quay như vậy là hiếm gặp.
Ví dụ như cảnh này...
Vãi cức!
Nhưng nếu đặt cách quay này
vào "Mother" thì cũng khá kì lạ.
Ý tôi là, ai là người đang quan sát?
Tại vì sao mà đạo diễn cứ liên tục quay cận cảnh
cô diễn viên chính trong những cảnh quan trọng?
Tại vì sao mà đạo diễn cứ liên tục quay cận cảnh
cô diễn viên chính trong những cảnh quan trọng?
Và giờ tới đoạn cao trào.
Chuẩn bị spoil nhé anh em!
Rốt cục thì Do Joon - đứa con trai
người đã khiến chúng ta tin rằng anh ấy hoàn toàn vô tội,
lại chính là kẻ sát nhân.
Nhân chứng duy nhất chính là lão thu gom phế liệu.
Bà mẹ đã giết ông ta để bịt đầu mối.
Và bà ấy cố chùi sạch đống máu.
Ơ kìa, thật là một góc quay thú vị ._.
Đó là nguyên do vì sao những phân cảnh quan trọng
được quay nghiêng và với tầm nhìn hẹp.
Vô hình trung cách này
đẩy ta ra xa khỏi các nhân vật.
Nhắc cho ta nhớ rằng thực ra
ta chẳng biết gì về câu chuyện cả;
rằng là có rất nhiều thứ bị che giấu,
hoặc quá xa để nhận ra
và quá mờ để nhìn rõ.
Biến chúng ta thành những nhân chứng
chỉ biết đứng ngoài cuộc chứ chẳng làm gì được.
Nhưng một khi chúng ta thấy,
chúng ta biết rõ mình đã thấy gì.
Thực chất, đó chính là cái hay của bộ phim này.
Đầu phim tự dưng lại có một con mụ nào đấy
chả biết từ đâu chui ra đứng nhảy nhót giữa cánh đồng.
Đầu phim tự dưng lại có một con mụ nào đấy
chả biết từ đâu chui ra đứng nhảy nhót giữa cánh đồng.
Bạn thấy được mặt bà ta,
những cũng chẳng hiểu được cảm xúc của bà ấy.
Bạn thấy được mặt bà ta,
những cũng chẳng hiểu được cảm xúc của bà ấy.
Bạn chỉ đơn giản là chờ đợi bằng niềm tin
rằng là thể nào thì bộ phim cũng sẽ giải thích mọi chuyện.
Vậy mà đến cuối cùng,
cái bà đó cũng nhảy nữa.
Góc quay bình diện, tầm nhìn hẹp.
Và thực sự bạn cũng chả hiểu cái mẹ gì
y như đầu phim vậy.
Trong suốt hai tiếng ròng thì nền tảng
kiến cố bất di bất dịch của bộ phim này
chính là người mẹ này rất yêu thương con mình,
điều này ai xem cũng biết.
Và đến cuối phim, chúng ta có thể thấy được
tình mẫu tử này đã dẫn bà ấy đến bước đường gì.
Chắc các bạn cũng biết, tôi là fan cứng của
bộ phim này và của đạo diễn Bong Joon Ho luôn!
Ước gì sẽ có thêm nhiều đạo diễn mạnh dạn phá vỡ
các nguyên tắc khi quay những tình tiết trọng yếu hơn nữa.
Ước gì sẽ có thêm nhiều đạo diễn mạnh dạn phá vỡ
các nguyên tắc khi quay những tình tiết trọng yếu hơn nữa.
Kiểu như vầy.
Chứ đừng có như này!
Trời má!!!
Thôi làm ly rượu giải tỏa cái.