1 00:00:01,150 --> 00:00:04,690 Mình có đồ thị phương trình y bằng log nepe x 2 00:00:04,690 --> 00:00:08,980 đi qua điểm P có tọa độ e; 1. 3 00:00:08,980 --> 00:00:12,780 và Q toạ độ x; log nepe x. 4 00:00:12,780 --> 00:00:16,970 Viết một biểu thức biến x biểu thị hệ số góc cát tuyến 5 00:00:16,970 --> 00:00:20,500 đi qua P và Q. Ok để mình lấy nháp ra. 6 00:00:20,500 --> 00:00:22,550 Mình sẽ làm ở đây. 7 00:00:22,550 --> 00:00:24,710 Đây là đề bài của mình. 8 00:00:24,710 --> 00:00:27,790 Bây giờ mình sẽ vẽ đồ thị đó ra. 9 00:00:27,790 --> 00:00:31,380 Trước hết, mình phải vẽ các trục tọa độ. 10 00:00:31,380 --> 00:00:37,760 Đây là trục y của mình. 11 00:00:37,760 --> 00:00:41,600 Vậy đó là trục y, còn đây là trục x của mình, 12 00:00:41,600 --> 00:00:46,580 trục x, hay còn gọi là trục hoành, 13 00:00:46,580 --> 00:00:48,120 ở ngay đây. 14 00:00:48,120 --> 00:00:52,390 Ok giờ mình cần vẽ log nepe của x. 15 00:00:52,390 --> 00:00:57,790 Cho y bằng 0, mình sẽ có e mũ 0 bằng x. Và e mũ 0 thì bằng 1, 16 00:00:57,790 --> 00:00:59,370 vậy x bằng 1. 17 00:00:59,370 --> 00:01:03,710 Nên mình sẽ có điểm (1, 0). 18 00:01:03,710 --> 00:01:06,140 Vậy đây là điểm 1. 19 00:01:06,140 --> 00:01:08,880 Rồi khi mình càng lùi về 0 thì 20 00:01:08,880 --> 00:01:12,610 log nepe của những số đó sẽ càng âm, 21 00:01:12,610 --> 00:01:15,130 trải dài cho tới âm vô hạn. 22 00:01:15,130 --> 00:01:19,175 Vậy đồ thị sẽ trông như thế này. 23 00:01:19,175 --> 00:01:28,310 Nó sẽ trông như vầy nè. Như thế này. 24 00:01:28,310 --> 00:01:31,640 Và mình biết nó cũng đi qua điểm (e; 1). 25 00:01:31,640 --> 00:01:33,590 log nepe của e bằng 1. 26 00:01:33,590 --> 00:01:36,320 Vậy đây là 1, đây sẽ là 2, 27 00:01:36,320 --> 00:01:37,660 và đây là 3. 28 00:01:37,660 --> 00:01:42,200 Vậy e sẽ ở đâu đó ở đây, 29 00:01:42,200 --> 00:01:44,600 và đây sẽ là điểm (e; 1). 30 00:01:44,600 --> 00:01:47,240 Vậy đó là điểm (e; 1) ở đây. 31 00:01:47,240 --> 00:01:48,970 Đó là điểm P nhỉ, 32 00:01:48,970 --> 00:01:50,420 để mình viết ra luôn. 33 00:01:50,420 --> 00:01:51,920 Đó là P. 34 00:01:51,920 --> 00:01:54,760 Rồi mình muốn tìm cát tuyến giữa P 35 00:01:54,760 --> 00:01:57,690 và một điểm Q có toạ độ x bất kì và 36 00:01:57,690 --> 00:02:02,340 toạ độ y sẽ tương ứng với log nepe của x đó. 37 00:02:02,340 --> 00:02:07,730 Giả sử rằng điểm Q của mình ở đây. 38 00:02:07,730 --> 00:02:11,490 À thật ra để mình làm như vầy. 39 00:02:11,490 --> 00:02:13,851 Hừm phải làm sao cho rõ đây. 40 00:02:13,851 --> 00:02:16,570 Thôi ở đây đi. Xin lỗi nha. 41 00:02:16,570 --> 00:02:18,403 Ok đây là điểm Q. 42 00:02:18,403 --> 00:02:22,860 có toạ độ x; log nepe của x. 43 00:02:22,860 --> 00:02:25,590 Và mình muốn tìm hệ số góc của cát tuyến 44 00:02:25,590 --> 00:02:29,870 nối hai điểm này. 45 00:02:29,870 --> 00:02:32,880 Vậy đây, hệ số góc của đường thẳng này, 46 00:02:32,880 --> 00:02:34,890 Nó không phải là tiếp tuyến, 47 00:02:34,890 --> 00:02:36,390 mà là cát tuyến nha. 48 00:02:36,390 --> 00:02:38,550 Nó cắt đồ thị của mình tại P và Q. 49 00:02:38,550 --> 00:02:40,300 Ok, cát tuyến của mình 50 00:02:40,300 --> 00:02:43,740 cắt đồ thị tại điểm P và Q. 51 00:02:43,740 --> 00:02:46,580 Giờ mình muốn tìm hệ số góc của cát tuyến đó, 52 00:02:46,580 --> 00:02:48,700 Vậy để tìm hệ số góc của cát tuyến, 53 00:02:48,700 --> 00:02:50,630 mình tìm độ biến thiên của y 54 00:02:50,630 --> 00:02:54,040 và độ biến thiên của x giữa hai điểm. 55 00:02:54,040 --> 00:02:56,290 Để mình làm rõ ở đây. 56 00:02:56,290 --> 00:02:59,240 Đây là một điểm x bất kì 57 00:02:59,240 --> 00:03:01,580 có giá trị bất kì. 58 00:03:01,580 --> 00:03:06,380 Và điểm này ngay ở đây là điểm log nepe của x. 59 00:03:06,380 --> 00:03:08,250 Vậy x đã thay đổi bao nhiêu? 60 00:03:08,250 --> 00:03:11,340 Đó là độ biến thiên của x, khoảng này ngay đây 61 00:03:11,340 --> 00:03:14,740 và nó bằng với x trừ e, 62 00:03:14,740 --> 00:03:17,760 bằng với x trừ e. 63 00:03:17,760 --> 00:03:20,230 Vậy độ biến thiên của y. 64 00:03:20,230 --> 00:03:24,380 Độ biến thiên của y sẽ bằng với log nepe của x 65 00:03:24,380 --> 00:03:28,640 log nepe của x trừ 1. 66 00:03:28,640 --> 00:03:30,570 Đó là khoảng cách ngay đây. 67 00:03:30,570 --> 00:03:33,060 Vậy hệ số góc của đường thẳng này, 68 00:03:33,060 --> 00:03:36,460 đường thẳng chứa cả hai điểm này, mình có thể viết 69 00:03:36,460 --> 00:03:38,910 m thay cho hệ số góc, sẽ bằng với 70 00:03:38,910 --> 00:03:44,270 độ biến thiên của y trên độ biến thiên của x, tức là bằng với log nepe x trừ 1 71 00:03:44,270 --> 00:03:47,480 trên x trừ e. 72 00:03:47,480 --> 00:03:49,700 Giờ mình có thể trả lời đề bài rồi. 73 00:03:49,700 --> 00:03:51,639 Mình sẽ nhập đáp án này vào, 74 00:03:51,639 --> 00:03:55,630 log nepe x trừ 1 trên x trừ e 75 00:03:55,630 --> 00:03:57,260 Để mình nhập nó vào 76 00:03:57,260 --> 00:04:03,000 Mình có log nepe của x trừ 1 trên 77 00:04:03,000 --> 00:04:06,380 Ồ nó hiển thị ngay ở dưới cho mình xem luôn này. 78 00:04:06,380 --> 00:04:12,400 Ok log nepe của x chia cho x trừ e. 79 00:04:12,400 --> 00:04:16,040 Ok giờ mình kiểm tra nào. 80 00:04:16,040 --> 00:04:18,240 Vậy là mình làm đúng rồi.