1 00:00:01,150 --> 00:00:04,690 Một đường cong có phương trình y = ln x, 2 00:00:04,690 --> 00:00:08,980 và đi qua điểm P có tọa độ (e,1) 3 00:00:08,980 --> 00:00:12,780 và Q = (x, ln x). 4 00:00:12,780 --> 00:00:16,970 Viết một biểu thức biến x là hệ số cát tuyến 5 00:00:16,970 --> 00:00:20,500 giữa P và Q. Mình sẽ cần một bảng tính nhỏ 6 00:00:20,500 --> 00:00:22,550 cho bài toán này. 7 00:00:22,550 --> 00:00:24,710 Đây là một bài toán tương tự. 8 00:00:24,710 --> 00:00:27,790 Bây giờ chúng ta hãy thử biểu diễn đường cong này ngay ở đây. 9 00:00:27,790 --> 00:00:31,380 Để mình vẽ các trục tọa độ. 10 00:00:31,380 --> 00:00:37,760 Cho rằng đây là trục y của mình 11 00:00:37,760 --> 00:00:41,600 Đây là trục y của mình, và đây là trục x 12 00:00:41,600 --> 00:00:46,580 hay còn gọi là trục hoành 13 00:00:46,580 --> 00:00:48,120 ở ngay đây. 14 00:00:48,120 --> 00:00:52,390 Hãy thử nghĩ về log nepe của x một chút. 15 00:00:52,390 --> 00:00:57,790 với ln0, e mũ mấy thì mới bằng 0? 16 00:00:57,790 --> 00:00:59,370 Giá trị đó sẽ là 1. 17 00:00:59,370 --> 00:01:03,710 Nên bạn sẽ có điểm (1, 0) trên phần này. 18 00:01:03,710 --> 00:01:06,140 Vậy đây là điểm 1. 19 00:01:06,140 --> 00:01:08,880 Và log nepe của những số càng nhỏ hơn 20 00:01:08,880 --> 00:01:12,610 và tiến tới 0 sẽ càng trở nên có giá trị âm 21 00:01:12,610 --> 00:01:15,130 trải dài cho tới âm vô hạn. 22 00:01:15,130 --> 00:01:19,175 Vậy đường cong này sẽ trông như thế này. 23 00:01:19,175 --> 00:01:28,310 Trông giống như vậy. 24 00:01:28,310 --> 00:01:31,640 Và ta biết nó cũng đi qua điểm (e, 1) 25 00:01:31,640 --> 00:01:33,590 Vậy nó cũng đi qua một điểm log nepe e. 26 00:01:33,590 --> 00:01:36,320 Vậy nếu nó là 1 thì ở kia sẽ là 2, 27 00:01:36,320 --> 00:01:37,660 là 3. 28 00:01:37,660 --> 00:01:42,200 Nếu ở đây là e 29 00:01:42,200 --> 00:01:44,600 thì đó là điểm (e, 1). 30 00:01:44,600 --> 00:01:47,240 Vậy đó là điểm (e, 1) ở đây. 31 00:01:47,240 --> 00:01:49,280 Mình sẽ đánh dấu P ở đây 32 00:01:49,280 --> 00:01:50,420 để gọi tên cho nó. 33 00:01:50,420 --> 00:01:51,920 Vậy đó là P. 34 00:01:51,920 --> 00:01:54,760 Chúng ta muốn tìm cát tuyến giữa P 35 00:01:54,760 --> 00:01:57,690 và một điểm Q tùy ý cho bất kì giá trị x nào. 36 00:01:57,690 --> 00:02:02,340 Giá trị của y sẽ bằng với log nepe của x. 37 00:02:02,340 --> 00:02:06,300 Giả sử rằng điểm Q của chúng ta ở đây. 38 00:02:06,300 --> 00:02:11,490 Giả sử cái này ở đây là... Thực ra là mình muốn 39 00:02:11,490 --> 00:02:15,321 làm sáng tỏ nó một chút... Mình sẽ thực hiện ở đây 40 00:02:15,321 --> 00:02:16,570 Mình đang không quyết đoán được rồi. 41 00:02:16,570 --> 00:02:18,403 Vậy cho rằng đây là điểm Q. 42 00:02:18,403 --> 00:02:22,860 Và đó là điểm (x, ln x). 43 00:02:22,860 --> 00:02:25,590 Và chúng ta muốn tìm hệ số góc của cát tuyến 44 00:02:25,590 --> 00:02:26,440 nối hai điểm này. 45 00:02:29,870 --> 00:02:32,880 Vậy ở đây, hệ số góc của đường thẳng này, 46 00:02:32,880 --> 00:02:35,010 mình cố gắng vẽ để nó không giống tiếp tuyến, 47 00:02:35,010 --> 00:02:36,390 Và đây là cát tuyến. 48 00:02:36,390 --> 00:02:38,430 Bạn thấy nó cắt đường cong 49 00:02:38,430 --> 00:02:40,300 nên đó là cát tuyến ở đây. 50 00:02:40,300 --> 00:02:43,830 Nó giao đường cong ở điểm P và Q. 51 00:02:43,830 --> 00:02:46,580 Nên mình muốn tìm hệ số góc của cát tuyến đó, 52 00:02:46,580 --> 00:02:48,700 Vậy để tìm hệ số góc của cát tuyến, 53 00:02:48,700 --> 00:02:50,630 mình cần tìm độ biến thiên của y 54 00:02:50,630 --> 00:02:54,040 và độ biến thiên của x giữa hai điểm. 55 00:02:54,040 --> 00:02:56,290 Để mình làm rõ ở đây. 56 00:02:56,290 --> 00:02:59,240 Đây là điểm mà x bằng với... 57 00:02:59,240 --> 00:03:01,580 dù sao thì nó là một giá trị x bất kì. 58 00:03:01,580 --> 00:03:06,650 Và cái này ngay ở đây là điểm lnx. 59 00:03:06,650 --> 00:03:08,250 Vậy độ biến thiên của x là gì? 60 00:03:08,250 --> 00:03:11,340 Độ biến thiên của x, giá trị này ngay ở đây, 61 00:03:11,340 --> 00:03:14,740 độ biến thiên của x, sẽ bằng với x - e 62 00:03:14,740 --> 00:03:17,760 bằng với x - e. 63 00:03:17,760 --> 00:03:20,230 Vậy độ biến thiên của y là gì? 64 00:03:20,230 --> 00:03:24,380 Độ biến thiên của y sẽ bằng với 65 00:03:24,380 --> 00:03:28,640 lnx - 1. 66 00:03:28,640 --> 00:03:30,570 Đó là khoảng cách cần tìm. 67 00:03:30,570 --> 00:03:33,060 Vậy hệ số góc của đường thẳng này, 68 00:03:33,060 --> 00:03:36,460 đường thẳng chứa cả hai điểm này, hệ số góc, 69 00:03:36,460 --> 00:03:38,910 mình có thể viết m thay cho hệ số góc, sẽ bằng với 70 00:03:38,910 --> 00:03:44,270 độ biến thiên của y trên độ biến thiên của x, tức là bằng với 71 00:03:44,270 --> 00:03:47,570 (lnx - 1)/(x - e). 72 00:03:47,570 --> 00:03:49,490 Và bây giờ chúng ta có thể áp dụng vào 73 00:03:49,490 --> 00:03:52,159 và chắc chắn là chúng ta tính đúng. 74 00:03:52,159 --> 00:03:56,160 Để mình thử nhớ lại, (lnx - 1)/(x - e) 75 00:03:56,160 --> 00:03:57,260 Để mình thử làm. 76 00:03:57,260 --> 00:04:03,000 Chúng ta có (lnx - 1)/... 77 00:04:03,000 --> 00:04:06,380 và nó đã biểu thị khá đẹp cho chúng ta ngay ở dưới, 78 00:04:06,380 --> 00:04:12,400 nên hãy chắc chắn rằng chúng ta đang chia cho (x - e). 79 00:04:12,400 --> 00:04:16,040 Bây giờ hãy kiểm tra đáp án. 80 00:04:16,040 --> 00:04:18,240 Vậy là chúng ta làm đúng rồi.