WEBVTT 00:00:06.583 --> 00:00:10.133 Vũ trụ được sinh ra từ vụ nổ Big Bang 00:00:10.133 --> 00:00:12.603 gần mười bốn tỷ năm trước, 00:00:12.603 --> 00:00:15.083 và vẫn đang nở rộng cho đến tận ngày nay. 00:00:15.083 --> 00:00:18.533 Nhưng nó sẽ nở rộng tới đâu? 00:00:18.546 --> 00:00:21.186 Đó là một câu hỏi khó. 00:00:21.186 --> 00:00:23.166 Đây là lí do: 00:00:23.166 --> 00:00:25.416 Các phương trình Einstein về tính tương đối rộng 00:00:25.416 --> 00:00:30.536 mô tả không gian - thời gian như một màng liên tục nối liền của vũ trụ. 00:00:30.536 --> 00:00:35.176 Nghĩa là những gì ta biết về không gian - thời gian 00:00:35.176 --> 00:00:38.616 tồn tại bên trong vũ trụ và không thể vượt lên trên nó. 00:00:38.616 --> 00:00:42.656 Khi nở rộng, các vật thể nở rộng 00:00:42.656 --> 00:00:45.046 theo chiều không gian. 00:00:45.046 --> 00:00:47.986 Nhưng nếu không có không gian, 00:00:47.986 --> 00:00:50.536 thì nở rộng sẽ như thế nào? 00:00:50.536 --> 00:00:54.536 Năm 1929, những quan sát thiên văn của Hubble 00:00:54.536 --> 00:00:57.116 cho ta một câu trả lời đầy đủ. 00:00:57.116 --> 00:01:00.786 Ông lùng sục bầu trời đêm để tìm những thiên hà xa xôi 00:01:00.786 --> 00:01:03.686 lùi xa, hay di chuyển khỏi Trái đất. 00:01:03.686 --> 00:01:08.246 Hơn nữa, thiên hà càng xa, càng lùi xa nhanh hơn. 00:01:08.246 --> 00:01:10.666 Ta có thể giải thích nó như thế nào? 00:01:10.666 --> 00:01:14.726 Hãy xem xét một ổ bánh mì nho đang nở trong lò vi sóng. 00:01:14.726 --> 00:01:18.006 Bột nở ra một lượng giống nhau 00:01:18.006 --> 00:01:19.616 giữa mỗi hạt nho khô. 00:01:19.616 --> 00:01:22.736 Nếu xem những hạt nho khô tượng trưng cho các thiên hà, 00:01:22.736 --> 00:01:25.066 và bột nở tượng trưng cho không gian giữa chúng, 00:01:25.066 --> 00:01:28.036 ta có thể tưởng tượng sự kéo giãn hoặc nở rộng 00:01:28.036 --> 00:01:32.242 không gian giữa các thiên hà sẽ khiến chúng rời xa nhau, 00:01:32.242 --> 00:01:37.222 và những thiên hà ở xa sẽ lùi 00:01:37.222 --> 00:01:39.332 một khoảng lớn hơn so với những thiên hà gần 00:01:39.332 --> 00:01:41.932 trong cùng khoảng thời gian. 00:01:41.932 --> 00:01:46.812 Một cách chắc chắn, các phương trình về tương đối phổ quát dự đoán 00:01:46.817 --> 00:01:49.977 một cuộc giằng co giữa trọng lực và sự nở rộng. 00:01:49.977 --> 00:01:52.967 Nó chỉ xảy ra trong không gian tối giữa các thiên hà, 00:01:52.967 --> 00:01:55.827 nơi sự nở rộng thắng thế, và không gian giãn nở. 00:01:55.827 --> 00:01:58.117 Nên đây là câu trả lời. 00:01:58.117 --> 00:02:01.007 Vũ trụ đang giãn nở vào chính nó. 00:02:01.007 --> 00:02:06.157 Nghĩa là, các nhà vũ trụ học đang chạm đến giới hạn của các mô hình toán 00:02:06.157 --> 00:02:11.187 để suy đoán rằng, liệu có thứ gì, tồn tại vượt lên không gian-thời gian. 00:02:11.192 --> 00:02:15.722 Những dự đoán này là có căn cứ, nhưng có những giả thuyết 00:02:15.722 --> 00:02:18.622 gây cản trở cho học thuyết Big Bang. 00:02:18.622 --> 00:02:23.802 Big Bang dự đoán rằng vật chất phân bổ đều khắp vũ trụ, 00:02:23.802 --> 00:02:28.322 như một đám mây - nhưng làm thế nào các thiên hà và sao hình thành? 00:02:28.322 --> 00:02:32.122 Mô hình lạm phát mô tả một thời kỳ ngắn 00:02:32.128 --> 00:02:34.388 của siêu giãn nở 00:02:34.388 --> 00:02:38.028 khi mà các thăng giáng lượng tử trong năng lượng của vũ trụ sơ khai, 00:02:38.028 --> 00:02:42.538 dẫn tới sự tích tụ của khí dần dẫn đến hình thành thiên hà. 00:02:42.538 --> 00:02:47.318 Nếu chấp nhận sự tiến hóa này, nó có thể ngụ ý rằng 00:02:47.318 --> 00:02:51.458 vũ trụ đại diện cho một phần của thực tại lớn hơn 00:02:51.458 --> 00:02:53.978 đang trải qua sự giãn nở vô tận. 00:02:53.978 --> 00:02:57.088 Chúng ta không biết gì về thực tại có tính suy đoán này, 00:02:57.088 --> 00:03:01.088 ngoại trừ các tiên đoán toán học rằng sự giãn nở vĩnh cửu của vũ trụ 00:03:01.088 --> 00:03:04.858 có thể được dẫn dắt bởi trạng thái lượng tử không ổn định. 00:03:04.858 --> 00:03:09.358 Tuy nhiên, trong nhiều vùng địa phương, năng lượng có thể phân bố ngẫu nhiên, 00:03:09.358 --> 00:03:15.348 trong trạng thái ổn định, ngăn sự giãn nở và định hình những vũ trụ bong bóng. 00:03:15.348 --> 00:03:18.158 Mỗi vũ trụ bong bóng - mà ta là một trong số chúng- 00:03:18.158 --> 00:03:21.718 sẽ được tạo ra bởi vụ nổ Big Bang của chính nó và các định luật vật lý. 00:03:21.718 --> 00:03:25.098 Vũ trụ của chúng ta sẽ là một phần của một đa vũ trụ rộng lớn, 00:03:25.098 --> 00:03:29.338 mà ở đó, tỷ lệ giãn nở rất lớn khiến cho việc đi tới 00:03:29.338 --> 00:03:31.818 những vũ trụ hàng xóm là một điều bất khả thi. 00:03:31.818 --> 00:03:37.378 Big Bang cũng dự đoán rằng vũ trụ sơ khai, vô cùng nóng, các lực cơ bản 00:03:37.378 --> 00:03:40.758 đã từng hợp nhất trong một siêu lực duy nhất. 00:03:40.758 --> 00:03:44.758 Thuyết dãy toán chứng minh cho sự thống nhất này, 00:03:44.758 --> 00:03:49.248 cùng với cấu trúc cơ bản của các quark tiền nguyên tử và electron. 00:03:49.248 --> 00:03:54.908 Trong mô hình này, các vòng rung động tạo ra các khu vực của vũ trụ. 00:03:54.908 --> 00:03:59.788 Các lí thuyết dãy giờ đây hợp nhất thành một thuyết thống nhất, 00:03:59.788 --> 00:04:06.138 cho rằng các cấu trúc này tương tác với khối lượng, các chiều bậc cao là brane. 00:04:06.141 --> 00:04:09.751 Vũ trụ của ta có thể chỉ được chứa trong một brane, 00:04:09.751 --> 00:04:16.521 trôi lơ lửng trong một chiều bậc cao hơn, có tên "bulk", hoặc siêu không gian. 00:04:16.521 --> 00:04:22.491 Các brane khác- có những kiểu vũ trụ khác- có thể cùng tồn tại trong siêu không gian, 00:04:22.491 --> 00:04:27.371 và những brane hàng xóm có thể có chung những lực cơ bản như trọng lực. 00:04:27.371 --> 00:04:31.431 Cả sự giãn nở vô tận và brane đều mô tả một đa vũ trụ, 00:04:31.431 --> 00:04:37.511 nhưng khi các vũ trụ hợp nhất, các brane vũ trụ có thể va vào nhau. 00:04:37.511 --> 00:04:42.001 Âm vọng của một vụ va chạm có thể xuất hiện trong bức xạ nền vi sóng, 00:04:42.001 --> 00:04:46.971 một hỗn hợp sóng vô tuyến khắp vũ trụ, tàn tích từ thời kỳ Big Bang. 00:04:46.971 --> 00:04:50.771 Dù vậy, chúng ta vẫn chưa tìm ra bất kỳ âm vọng vũ trụ nào. 00:04:50.771 --> 00:04:57.231 Vài người nghi ngờ các thuyết đa vũ trụ có thể cuối cùng sẽ hợp nhất, 00:04:57.231 --> 00:04:59.871 hoặc bị thay thế bởi một lí thuyết khác. 00:04:59.871 --> 00:05:04.551 Cho đến nay, chúng chỉ là những khảo sát lí thuyết của mô hình toán. 00:05:04.551 --> 00:05:09.261 Khi các mô hình này được xây dựng và dẫn dắt bởi nhiều suy đoán khoa học, 00:05:09.261 --> 00:05:13.601 có rất ít thí nghiệm khách quan để trực tiếp kiểm nghiệm. 00:05:13.601 --> 00:05:16.571 Mãi đến khi kính thiên văn Hubble được lắp đặt, 00:05:16.571 --> 00:05:20.881 các nhà khoa học dường như vẫn tranh luận về sự tinh tế trong mô hình của mình... 00:05:20.881 --> 00:05:26.601 và tiếp tục nghĩ về việc, liệu có gì đó tồn tại vượt lên trên vũ trụ của ta.