WEBVTT 00:00:00.000 --> 00:00:02.738 Khi ta học những kiến thức về chuỗi lũy thừa, 00:00:02.738 --> 00:00:04.416 ta có thể muốn lấy đạo hàm, 00:00:04.416 --> 00:00:06.209 hoặc tích phân của chúng. 00:00:06.209 --> 00:00:09.183 Nói chung, ta có thể làm như vậy theo từng số hạng. 00:00:09.183 --> 00:00:10.468 Ý của mình khi nói vậy là gì? 00:00:10.468 --> 00:00:13.180 Chà, nó nghĩa là đạo hàm của f, 00:00:13.180 --> 00:00:16.203 f phẩy x, chính là đạo hàm của, 00:00:16.203 --> 00:00:17.778 từng số hạng này. 00:00:17.778 --> 00:00:21.615 Vậy nó sẽ là tổng từ n bằng 1 cho tới vô cực. 00:00:21.615 --> 00:00:24.000 Xem nào, đạo hàm của x mũ n, 00:00:24.000 --> 00:00:26.683 là n nhân với x mũ n trừ đi 1. 00:00:26.683 --> 00:00:29.785 Vậy mình có thể viết cái này là n nhân x mũ n trừ 1, 00:00:29.785 --> 00:00:32.128 tất cả chia cho n. 00:00:32.128 --> 00:00:34.093 Và rồi n sẽ bị triệt tiêu hết, 00:00:34.093 --> 00:00:36.427 vậy ta còn lại, 00:00:36.427 --> 00:00:40.081 nó sẽ bằng với, x mũ n trừ 1. 00:00:40.081 --> 00:00:43.230 Vậy cái này là đang lấy đạo hàm theo biến x. 00:00:43.230 --> 00:00:45.170 Tương tự, ta có thể lấy tích phân, 00:00:45.170 --> 00:00:49.045 ta có thế lấy tích phân và tính nó, 00:00:49.045 --> 00:00:52.962 ta có thể tính tích phân của f(x), dx, 00:00:54.184 --> 00:00:57.785 và nó sẽ bằng một hằng số, cộng với, 00:00:57.785 --> 00:01:00.618 nếu ta tính tích phân của nó theo từng số hạng. 00:01:01.812 --> 00:01:03.580 Nó sẽ bằng tổng, 00:01:03.580 --> 00:01:05.949 từ n bằng 1 cho tới vô cực. 00:01:05.949 --> 00:01:07.660 Xem nào, ta tăng số mũ lên, 00:01:07.660 --> 00:01:10.833 là x mũ n cộng 1, và rồi chia cho cái số mũ đó. 00:01:10.833 --> 00:01:15.165 Vậy là nhân n cộng 1 nhân n ở ngay đây. 00:01:15.165 --> 00:01:18.425 Đây là một phương pháp thông thường, 00:01:18.425 --> 00:01:20.179 mà bạn sẽ thấy khi làm các bài về chuỗi lũy thừa. 00:01:20.179 --> 00:01:22.296 Giờ ta đi vào chi tiết một chút, 00:01:22.296 --> 00:01:25.038 vì bạn chỉ có thể làm điều này với những giá trị x, 00:01:25.038 --> 00:01:29.122 nằm trong khoảng hội tụ của chuỗi lũy thừa. 00:01:29.122 --> 00:01:31.958 Như ta đã thấy, khoảng hội tụ, 00:01:31.958 --> 00:01:36.148 của những chuỗi khác nhau thì sẽ khác nhau một chút. 00:01:36.148 --> 00:01:37.872 Khoảng thì sẽ khá giống nhau, 00:01:37.872 --> 00:01:40.866 nhưng đầu mút thì sẽ khác nhau. 00:01:40.866 --> 00:01:43.192 Mình khuyên bạn hãy dừng video lại, 00:01:43.192 --> 00:01:45.886 và thử tự tìm khoảng hội tụ, 00:01:45.886 --> 00:01:48.066 của từng chuỗi này. 00:01:48.066 --> 00:01:50.614 Đây là tích phân của chuỗi ban đầu ta có, 00:01:50.614 --> 00:01:53.750 còn cái nay là đạo hàm của chuỗi ban đầu. 00:01:53.750 --> 00:01:55.732 Hãy bắt đầu từ chuỗi ban đầu nhé. 00:01:55.732 --> 00:01:58.734 Hãy đi tìm khoảng hội tụ. 00:01:58.734 --> 00:02:01.378 Mình có thể sử dụng phép thử tỉ lệ. 00:02:01.378 --> 00:02:04.573 Với phép thử tỉ lệ, ta muốn tìm giới hạn, 00:02:04.573 --> 00:02:08.740 giới hạn khi n tiến tới vô cực của a_(n+1), 00:02:10.295 --> 00:02:14.761 nghĩa là x mũ n cộng 1 chia cho n cộng 1, 00:02:14.761 --> 00:02:19.248 chia cho a_n, là x mũ n chia cho n. 00:02:19.248 --> 00:02:21.217 Và ta muốn lấy giá trị tuyệt đối của nó. 00:02:21.217 --> 00:02:25.384 Đó chính là giới hạn khi n tiến tới vô cực. 00:02:26.279 --> 00:02:29.147 Xem nào, nếu bạn chia cái này, và cả cái này, 00:02:29.147 --> 00:02:31.922 cho x mũ n, đó sẽ là 1, 00:02:31.922 --> 00:02:34.487 và rồi ở đây sẽ chỉ là x, 00:02:34.487 --> 00:02:36.650 rồi n sẽ ở phía trên. 00:02:36.650 --> 00:02:40.150 Vậy ta có xn chia cho n cộng 1. 00:02:41.672 --> 00:02:46.527 Và nó bằng với giới hạn khi n tiến tới vô cực, 00:02:46.527 --> 00:02:49.374 xem nào, nếu ta đem chia cả tử và mẫu, 00:02:49.374 --> 00:02:50.374 cho 1 chia, 00:02:51.929 --> 00:02:54.492 chà, chia cả tử và mẫu cho n đi, 00:02:54.492 --> 00:02:58.325 ta sẽ có x chia 1 cộng 1 chia n. 00:02:59.533 --> 00:03:01.745 Vậy nó sẽ bằng gì? 00:03:01.745 --> 00:03:04.008 Chà, số hạng này sẽ là 0, 00:03:04.008 --> 00:03:08.035 vậy cái này sẽ bằng trị tuyệt đối của x. 00:03:08.035 --> 00:03:11.553 Vậy phép thử tỉ lệ cho ta thấy chuỗi này sẽ hội tụ, 00:03:11.553 --> 00:03:15.138 nếu cái này ở đây nhỏ hơn 1, 00:03:15.138 --> 00:03:18.075 còn chuỗi sẽ phân kì nếu giá trị ở đây lớn hơn 1, 00:03:18.075 --> 00:03:20.702 và nếu bằng 1 thì sẽ là không kết luận được nhé. 00:03:20.702 --> 00:03:22.682 Vậy ta biết, để mình viết xuống. 00:03:22.682 --> 00:03:25.849 Ta biết nó sẽ hội tụ, hội tụ, 00:03:27.313 --> 00:03:28.480 sẽ hội tụ khi, 00:03:29.781 --> 00:03:34.201 trị tuyệt đối của x nhỏ hơn 1, 00:03:34.201 --> 00:03:36.254 khi nó nhỏ hơn 1. 00:03:36.254 --> 00:03:39.216 Và chuỗi sẽ phân kì, 00:03:39.216 --> 00:03:42.706 khi cái này lớn hơn 1, 00:03:42.706 --> 00:03:45.096 khi trị tuyệt đối của x, lớn hơn 1. 00:03:45.096 --> 00:03:48.621 Vậy còn khi trị tuyệt đối bằng 1 thì sao? 00:03:48.621 --> 00:03:50.163 Đó là lúc phép thử tỉ lệ không có tác dụng, 00:03:50.163 --> 00:03:52.320 và ta sẽ phải giải riêng ra. 00:03:52.320 --> 00:03:55.148 Vậy hãy xét trường hợp, 00:03:55.148 --> 00:03:56.648 khi x bằng với 1. 00:03:57.650 --> 00:04:01.567 Khi x bằng 1, chuỗi này là tổng, 00:04:02.655 --> 00:04:06.763 đi từ n bằng 1 cho tới vô cực, của 1 mũ n chia cho n. 00:04:06.763 --> 00:04:08.796 Chà, nó bằng với 1 chia cho n. 00:04:08.796 --> 00:04:12.050 Đây chính là chuỗi điều hòa, hay p-chuỗi, 00:04:12.050 --> 00:04:13.684 khi p bằng 1. 00:04:13.684 --> 00:04:17.290 Và ta đã thấy ở những video khác khi cái này phân kì. 00:04:17.290 --> 00:04:19.632 Vậy khi x bằng 1, chuỗi phần kì. 00:04:19.632 --> 00:04:21.888 Vậy khi x là -1 thì sao? 00:04:21.888 --> 00:04:25.795 Khi x bằng -1, cái này sẽ là tổng, 00:04:25.795 --> 00:04:28.878 từ n bằng 1 cho tới vô cực, 00:04:28.878 --> 00:04:32.161 của -1 mũ n chia cho n. 00:04:32.161 --> 00:04:35.883 Cái này thường được gọi là chuỗi điều hòa đan dấu. 00:04:35.883 --> 00:04:38.404 Và với phép thử của chuỗi đan dấu, 00:04:38.404 --> 00:04:39.766 ta thấy chuỗi này hội tụ. 00:04:39.766 --> 00:04:42.430 Và ta đã gặp dạng này nhiều ở những video khác. 00:04:42.430 --> 00:04:45.224 Vậy ta có khoảng hội tụ, 00:04:45.224 --> 00:04:47.244 cho chuỗi ban đầu ở đây, 00:04:47.244 --> 00:04:49.350 khoảng hội tụ, 00:04:49.350 --> 00:04:51.350 khoảng hội tụ của ta, 00:04:55.078 --> 00:04:56.425 hội tụ ở đây, 00:04:56.425 --> 00:04:58.342 ta có thể, x có thể, 00:04:59.886 --> 00:05:02.083 giá trị của x, 00:05:02.083 --> 00:05:03.949 lớn hơn hoặc bằng với -1, 00:05:03.949 --> 00:05:06.311 hoặc mình có thể nói -1 nhỏ hơn hoặc bằng x, 00:05:06.311 --> 00:05:09.864 vì nếu x là -1, chuỗi vẫn hội tụ, 00:05:09.864 --> 00:05:12.844 và rồi x phải nhỏ hơn 1, 00:05:12.844 --> 00:05:14.796 vì khi x bằng 1 ta phân kì, 00:05:14.796 --> 00:05:17.029 nên không thể nói là nhỏ hơn hoặc bằng. 00:05:17.029 --> 00:05:18.676 Vậy đây là khoảng hội tụ, 00:05:18.676 --> 00:05:20.066 của hàm số ban đầu. 00:05:20.066 --> 00:05:22.182 Vậy còn khoảng hội tụ của cái này, 00:05:22.182 --> 00:05:24.708 đạo hàm ở đây này? 00:05:24.708 --> 00:05:27.287 Chà, khi ta lấy đạo hàm, 00:05:27.287 --> 00:05:31.454 cái này sẽ bằng với x mũ 0, 00:05:34.586 --> 00:05:36.503 cộng x mũ 1, 00:05:37.421 --> 00:05:39.382 cộng x mũ 2, 00:05:39.382 --> 00:05:41.179 và rồi ta cứ thế đi tiếp. 00:05:41.179 --> 00:05:42.381 Giờ có thể bạn đã nhận ra, 00:05:42.381 --> 00:05:46.340 đây là chuỗi cấp số nhân với công bội là x. 00:05:46.340 --> 00:05:47.173 Cấp số nhân, 00:05:49.297 --> 00:05:50.130 chuỗi, 00:05:51.660 --> 00:05:54.147 khi công bội là, 00:05:54.147 --> 00:05:57.232 thường kí hiệu là r, bằng với x. 00:05:57.232 --> 00:05:59.556 Ta biết rằng chuỗi cấp số nhân sẽ hội tụ, 00:05:59.556 --> 00:06:02.761 chỉ trong trường hợp, 00:06:02.761 --> 00:06:04.933 mà công bội, trị tuyệt đối, 00:06:04.933 --> 00:06:06.849 của công bội, 00:06:06.849 --> 00:06:08.849 nó sẽ hội tụ, 00:06:10.896 --> 00:06:13.294 khi trị tuyệt đối, 00:06:13.294 --> 00:06:16.212 của công bội nhỏ hơn 1. 00:06:16.212 --> 00:06:18.390 Vậy trong trường hợp này, khi ta lấy đạo hàm, 00:06:18.390 --> 00:06:21.150 f phẩy x, khoảng hội tụ, 00:06:21.150 --> 00:06:22.768 là gần giống nhau. 00:06:22.768 --> 00:06:25.685 Vậy ở đây khoảng hội tụ, 00:06:28.623 --> 00:06:32.092 sẽ là, x sẽ nằm giữa, 00:06:32.092 --> 00:06:34.161 -1 và 1, 00:06:34.161 --> 00:06:36.112 nhưng nó không thể bằng -1. 00:06:36.112 --> 00:06:38.795 Tại -1 chuỗi sẽ phân kì, 00:06:38.795 --> 00:06:40.385 và tại 1 nó cũng phân kì. 00:06:40.385 --> 00:06:42.742 Bạn để ý nhé, chúng trông gần giống nhau. 00:06:42.742 --> 00:06:46.869 Nếu ta xem chúng là chuỗi có tâm là 0, 00:06:46.869 --> 00:06:50.191 bán kính hội tụ sẽ là giống nhau. 00:06:50.191 --> 00:06:54.116 Ta có thể đi lên trên một, xuống dưới một, lên trên một, xuống dưới một. 00:06:54.116 --> 00:06:55.578 Đó là tính chất tổng quát. 00:06:55.578 --> 00:06:57.061 Ta có thể xem đạo hàm cũng như tích phân, 00:06:57.061 --> 00:06:58.894 nhưng đầu mút, 00:06:58.894 --> 00:07:00.758 của khoảng hội tụ sẽ là khác nhau. 00:07:00.758 --> 00:07:02.693 Và tiếp theo, 00:07:02.693 --> 00:07:05.808 mình khuyên bạn hãy sử dụng phép thử tỉ lệ, 00:07:05.808 --> 00:07:08.391 để tìm ra 1, tìm xem, 00:07:10.401 --> 00:07:13.969 chà, phải dùng phép thử tỉ lệ lẫn điều kiện giới hạn, 00:07:13.969 --> 00:07:18.126 để tìm xem khoảng hội tụ, 00:07:18.126 --> 00:07:20.477 cuả nguyên hàm, hay tính phân này sẽ là gì. 00:07:20.477 --> 00:07:21.778 Và bạn sẽ thấy, 00:07:21.778 --> 00:07:23.994 bán kính hội tụ sẽ như nhau. 00:07:23.994 --> 00:07:26.877 Ta có thể đi lên trên số 0 một và dưới số 0 một. 00:07:26.877 --> 00:07:27.969 Ta phải ở trong khoảng đó. 00:07:27.969 --> 00:07:30.521 Nhưng bạn sẽ thấy, cái này sẽ hội tụ, 00:07:30.521 --> 00:07:34.857 tại x bằng -1 hoặc x bằng 1. 00:07:34.857 --> 00:07:36.402 Mình sẽ dừng ở đây. 00:07:36.402 --> 00:07:40.427 Vậy, khoảng hội tụ, để mình dùng màu vàng. 00:07:40.427 --> 00:07:44.594 Khoảng hội tụ, cho cái phái trên này, 00:07:46.348 --> 00:07:49.934 nó sẽ hội tụ tại -1 nhỏ hơn x, 00:07:49.934 --> 00:07:52.172 và x nhỏ hơn hoặc bằng 1. 00:07:52.172 --> 00:07:54.628 Bạn hãy để ý, chúng có cùng bán kính hội tụ, 00:07:54.628 --> 00:07:58.757 nhưng khoảng hội tụ, lại có các đầu mút khác nhau. 00:07:58.757 --> 00:08:01.207 Và nếu bạn muốn tự chứng minh điều này, 00:08:01.207 --> 00:08:03.399 mình khuyên bạn hãy sử dụng phương pháp, 00:08:03.399 --> 00:08:05.266 giống với phương pháp ta đã dụng cho hàm số gốc. 00:08:05.266 --> 00:08:09.421 Sử dụng phép thử tỉ lệ, bạn sẽ đi đến kết luận, 00:08:09.421 --> 00:08:11.565 ở đây, và rồi thử các trường hợp, 00:08:11.565 --> 00:08:15.346 khi x bằng 1 và x bằng -1. 00:08:15.346 --> 00:08:17.549 Và bạn sẽ thấy khi x bằng -1, 00:08:17.549 --> 00:08:20.431 bạn có chuỗi điều hòa, và nó sẽ hội tụ. 00:08:20.431 --> 00:08:23.151 Còn khi x bằng 1, bạn sẽ có chuỗi điều hòa, 00:08:23.151 --> 00:08:26.820 mà mẫu số có bậc lớn hơn 1, 00:08:26.820 --> 00:08:28.597 nó giống với p-chuỗi. 00:08:28.597 --> 00:08:30.973 Và bạn sẽ thấy nó cũng hội tụ, 00:08:30.973 --> 00:08:33.056 trong trường hợp đó.