1 00:00:00,690 --> 00:00:04,360 Trong video trước, chúng ta đã bắt đầu khám phá khái niệm của hàm sai số. 2 00:00:04,360 --> 00:00:06,120 Mình không nên nhầm nó với giá trị kì vọng 3 00:00:06,120 --> 00:00:08,000 vì cách viết của nó cũng giống. 4 00:00:08,000 --> 00:00:09,810 Nhưng ở đây thì E là sai số. 5 00:00:09,810 --> 00:00:10,840 Và chúng ta cũng có thể hiểu rằng nó sẽ 6 00:00:10,840 --> 00:00:13,180 được nhắc tới như là hàm số phần dư. 7 00:00:13,180 --> 00:00:16,750 Và chúng ta đã thấy sự khác biệt giữa hàm số 8 00:00:16,750 --> 00:00:20,440 và ước lượng của chúng ta về hàm số đó. 9 00:00:20,440 --> 00:00:25,980 Ví dụ là, ở đây, khoảng cách ở ngay đây sẽ là sai số của chúng ta. 10 00:00:25,980 --> 00:00:29,680 Đó sẽ là sai số của chúng ta tại x bằng b. 11 00:00:29,680 --> 00:00:32,340 Và chúng ta thật sự cần quan tâm tới giá trị tuyệt đối của nó. 12 00:00:32,340 --> 00:00:35,290 Bởi vì đôi khi f(x) sẽ lớn hơn đa thức, 13 00:00:35,290 --> 00:00:37,500 và đôi khi đa thức sẽ lớn hơn f(x). 14 00:00:37,500 --> 00:00:40,860 Chúng ta cần quan tâm đến trị tuyệt đối của khoảng cách giữa chúng. 15 00:00:40,860 --> 00:00:42,500 Và điều mà mình muốn làm trong video này là 16 00:00:42,500 --> 00:00:48,430 cố gắn tìm cận sai số tại một điểm b nào đó. 17 00:00:48,430 --> 00:00:49,560 Cố tìm cận sai số. 18 00:00:49,560 --> 00:00:52,640 Vậy hãy nói cận sai số sẽ bé hơn hoặc bằng một hằng số. 19 00:00:52,640 --> 00:00:55,840 Hãy cố giới hạn cận sai số tại b với b lớn hơn a. 20 00:00:55,840 --> 00:00:58,070 Chúng ta sẽ cho rằng b sẽ lớn hơn a. 21 00:00:58,070 --> 00:01:01,620 Và chúng ta đã có được những kết quả rất hoành tráng 22 00:01:01,620 --> 00:01:04,519 là có lẽ chúng ta đã giới hạn được cận sai số trong video trước. 23 00:01:04,519 --> 00:01:07,660 Chúng ta thấy được đạo hàm bậc n cộng 1 của 24 00:01:07,660 --> 00:01:12,060 hàm số sai số sẽ bằng với đạo hàm bậc n cộng 1 của hàm số của chúng ta. 25 00:01:12,060 --> 00:01:14,760 Hoặc là giá trị tuyệt đối của chúng sẽ bằng. 26 00:01:14,760 --> 00:01:18,330 Hoặc là nếu chúng ta có thể giới hạn đạo hàm bậc n cộng 1 27 00:01:18,330 --> 00:01:22,240 của hàm số của chúng ta tại một khoảng nào đó 28 00:01:22,240 --> 00:01:24,770 mà có chứa b ở trong đó. 29 00:01:24,770 --> 00:01:29,980 Thì ít nhất là chúng ta có thể giới hạn đạo hàm bậc n cộng 1 của hàm số sai số của chúng ta. 30 00:01:29,980 --> 00:01:31,390 Và sau đó, có thể chúng ta sẽ 31 00:01:31,390 --> 00:01:36,120 lấy tích phân để xác định cận sai số tại một giá trị b. 32 00:01:36,120 --> 00:01:37,160 Vậy nên hãy thử xem mình có làm được không nhé. 33 00:01:37,160 --> 00:01:40,060 Thì hãy cho rằng chúng ta đã 34 00:01:40,060 --> 00:01:44,300 biết được gì đó về đạo hàm bậc n cộng 1 của f(x) 35 00:01:44,300 --> 00:01:46,420 Hãy cho rằng chúng ta biết được, 36 00:01:46,420 --> 00:01:49,150 Hãy để mình sử dụng màu khác. 37 00:01:49,150 --> 00:01:50,580 Mình sẽ sử dụng màu trắng. 38 00:01:50,580 --> 00:01:55,400 Hãy cho rằng hàm số sai số của chúng ta sẽ nhìn giống như này. 39 00:01:55,400 --> 00:01:59,420 Vậy cái này sẽ là đạo hàm bậc n cộng 1 của f(x). 40 00:01:59,420 --> 00:02:00,500 Đạo hàm bậc n cộng 1. 41 00:02:00,500 --> 00:02:03,740 Và mình chỉ cần quan tâm về hàm số sai số trên khoảng này ở đây. 42 00:02:03,740 --> 00:02:06,140 Chúng ta cũng đâu cần quan tâm nó đi tới đâu nữa, mình chỉ cần giới hạn ở khoảng này thôi 43 00:02:06,140 --> 00:02:09,759 bởi vì mục đích của chúng ta là xác định cận sai số tại b. 44 00:02:09,759 --> 00:02:12,750 Hãy xem rằng chúng ta đã biết giá trị tuyệt đối, 45 00:02:12,750 --> 00:02:13,740 hãy xem rằng chúng ta đã biết, 46 00:02:13,740 --> 00:02:17,350 hãy để mình viết ở đây, 47 00:02:19,170 --> 00:02:23,800 giá trị tuyệt đối của đạo hàm bậc n cộng 1 48 00:02:23,800 --> 00:02:26,520 Mình xin lỗi mình đã lỡ nhầm giữa chữ N viết hoa 49 00:02:26,520 --> 00:02:28,120 và n viết thường, mình đã làm điều đó trong video trước. 50 00:02:28,120 --> 00:02:29,690 Mình đã không nên làm thế, nhưng bây giờ bạn đã biết 51 00:02:29,690 --> 00:02:32,078 mình đã nhầm nên mình mong nó không khó hiểu. 52 00:02:32,078 --> 00:02:35,090 Hãy cho rằng mình biết đạo hàm bậc n cộng 1 53 00:02:35,090 --> 00:02:40,110 của f(x), giá trị tuyệt đối của nhỏ, hãy cho rằng nó được giới hạn. 54 00:02:40,110 --> 00:02:43,010 Hãy cho rằng trị tuyệt đối sẽ bé hơn hoặc bằng một m 55 00:02:43,010 --> 00:02:45,160 trên khoảng này, tại chúng ta chỉ cần quan tâm đến khoảng. 56 00:02:45,160 --> 00:02:47,540 Sai số có thể không bị giới hạn nói chung, nhưng chúng ta chỉ quan tâm 57 00:02:47,540 --> 00:02:50,168 rằng sai số sẽ bị giới hạn trên khoảng này. 58 00:02:50,168 --> 00:02:57,190 Cho nên là trên khoảng, mình có thể viết như này, 59 00:02:57,190 --> 00:03:04,190 trên đoạn x thuộc [a,b], và cái này là đoạn, 60 00:03:04,190 --> 00:03:06,330 nên x có thể là a, x có thể là b, và x 61 00:03:06,330 --> 00:03:09,940 cũng có thể là bất cứ giá trị gì ở giữa. 62 00:03:09,940 --> 00:03:11,760 Và nhìn chung là chúng ta có thể nói 63 00:03:11,760 --> 00:03:15,230 đạo hàm này ở đây sẽ có giá trị lớn nhất. 64 00:03:15,230 --> 00:03:20,060 Vậy cái này sẽ là trị tuyệt đối, giá trị lớn nhất, chữ m đại diện cho max. 65 00:03:20,060 --> 00:03:23,980 Chúng ta biết được nó sẽ có giá trị lớn nhất, nếu hàm số này là hàm số liên tục. 66 00:03:23,980 --> 00:03:26,620 Một lần nữa chúng ta đang tự cho là hàm số liên tục, 67 00:03:26,620 --> 00:03:30,710 và nó có giá trị lớn nhất trên đoạn này ở đây. 68 00:03:30,710 --> 00:03:34,796 Thì cái này ở đây, chúng ta biết được là nó sẽ bằng với 69 00:03:34,796 --> 00:03:38,978 đạo hàm bậc nhất của hàm số sai số. 70 00:03:38,978 --> 00:03:46,220 Cho nên là chúng ta sẽ biết được rằng, 71 00:03:46,220 --> 00:03:51,980 hãy để mình sử dụng màu xanh dương, hoặc là xanh lá, 72 00:03:51,980 --> 00:03:58,720 nó cho ta biết được đạo hàm bậc n cộng 1 của hàm số sai số 73 00:03:58,720 --> 00:04:00,270 trị tuyệt đối của nó vì hai cái này 74 00:04:00,270 --> 00:04:04,570 là hai cái giống nhau, và cũng bị giới hạn bới M. 75 00:04:04,570 --> 00:04:07,500 Điều mình rút ra được cũng rất thú vị nhưng mà nó không đưa mình đi được tới đâu cả. 76 00:04:07,500 --> 00:04:11,450 Cái này có thể nhìn giống với cái này nhưng mà cái này là đạo hàm bậc n cộng 1 của hàm số sai số. 77 00:04:11,450 --> 00:04:14,000 Và chúng ta sẽ phải suy nghĩ làm sao để có giá trị m trong tương lai. 78 00:04:14,000 --> 00:04:16,140 Chúng ta đang mặc định là chúng ta đã biết m, 79 00:04:16,140 --> 00:04:18,589 và có lẽ chúng ta sẽ làm một vài ví dụ để hiểu được nó. 80 00:04:18,589 --> 00:04:20,160 Nhưng cái này là đạo hàm bậc n cộng 1. 81 00:04:20,160 --> 00:04:21,750 Chúng ta đang giới hạn trị tuyệt đối của nó, nhưng 82 00:04:21,750 --> 00:04:24,210 thật ra thì chúng ta đang cần giới hạn hàm số sai số. 83 00:04:24,210 --> 00:04:27,710 Bạn có thể nói đạo hàm bậc 0 sẽ là chính hàm số đó. 84 00:04:27,710 --> 00:04:31,380 Mình có thể thử lấy tích phân cả hai vế và xem xem 85 00:04:31,380 --> 00:04:34,960 mình có thể ra được E(x), 86 00:04:34,960 --> 00:04:38,095 có thể ra được hàm số sai số hoặc là hàm số phần dư của chúng ta được hay không. 87 00:04:38,095 --> 00:04:44,050 Hãy lấy tích phân hai vế của cái này. 88 00:04:44,050 --> 00:04:46,290 Bây giờ tích phân của vế bên trái, cái này thú vị nè. 89 00:04:46,290 --> 00:04:47,930 Chúng ta đang lấy tích phân của trị tuyệt đối. 90 00:04:47,930 --> 00:04:51,570 Nó sẽ dễ hơn nếu chúng ta lấy trị tuyệt đối của tích phân. 91 00:04:51,570 --> 00:04:54,220 Và may cho chúng ta là nó đã dưới dạng này. 92 00:04:54,220 --> 00:04:56,480 Để mình viết qua bên này một chút. 93 00:04:56,480 --> 00:04:59,369 Đây là một thứ để bạn nghĩ tới, nhìn chung thì chúng ta biết được 94 00:04:59,369 --> 00:05:03,029 nếu mình có hai lựa chọn, 95 00:05:03,029 --> 00:05:09,090 mình có hai lựa chọn như thế này, và chúng có thể nhìn giống ở thời điểm này, 96 00:05:10,530 --> 00:05:12,870 Mình biết là chúng nhìn giống nhau. 97 00:05:12,870 --> 00:05:15,810 Ở đây, mình sẽ có tích phân của giá trị tuyệt đối, 98 00:05:15,810 --> 00:05:19,690 và ở đây mình sẽ có trị tuyệt đối của tích phân. 99 00:05:19,690 --> 00:05:24,310 Thì trong hai cái này, cái nào sẽ lớn hơn? 100 00:05:24,310 --> 00:05:26,790 Thì bạn sẽ phải nghĩ tới 2 trường hợp. 101 00:05:26,790 --> 00:05:30,170 Nếu f(x) luôn dương trên khoảng 102 00:05:30,170 --> 00:05:33,470 mà bạn đang lấy tích phân, thì hai cái này sẽ như nhau. 103 00:05:33,470 --> 00:05:34,990 Bạn sẽ có những giá trị dương. 104 00:05:34,990 --> 00:05:36,760 Lấy trị tuyệt đối của một giá trị dương 105 00:05:36,760 --> 00:05:38,260 sẽ không thay đổi gì cả. 106 00:05:38,260 --> 00:05:40,990 Điều quan trọng là khi f(x) âm. 107 00:05:40,990 --> 00:05:43,780 Nếu f(x) âm trên cả khoảng này, 108 00:05:43,780 --> 00:05:48,170 nếu đây là trục x, và đây là trục y của chúng ta, 109 00:05:48,170 --> 00:05:51,070 nếu f(x) dương trên cả khoảng này, 110 00:05:51,070 --> 00:05:55,310 thì bạn đang lấy trị tuyệt đối của một giá trị dương. 111 00:05:55,310 --> 00:05:56,130 Nên nó sẽ không quan trọng lắm. 112 00:05:56,130 --> 00:05:57,860 Hai cái này sẽ bằng nhau. 113 00:05:57,860 --> 00:06:00,800 Nếu f(x) âm trên cả khoảng, 114 00:06:00,800 --> 00:06:04,920 thì tích phân của bạn sẽ bằng với một giá trị âm. 115 00:06:04,920 --> 00:06:07,440 Nhưng mà nếu bạn lấy trị tuyệt đối của nó, 116 00:06:07,440 --> 00:06:10,090 và ở đây, tích phân của nó 117 00:06:10,090 --> 00:06:12,820 sẽ cho một giá trị dương và hai cái này cũng bằng nhau. 118 00:06:12,820 --> 00:06:15,300 Trường hợp thú vị nhất là khi f(x) sẽ 119 00:06:15,300 --> 00:06:18,970 vừa âm và vừa dương, và bạn có thể tưởng tượng trường hợp sau. 120 00:06:18,970 --> 00:06:22,580 Nếu f(x) nhìn giống như thế, 121 00:06:22,580 --> 00:06:25,580 thì cái này ở đây, tích phân của nó, bạn sẽ có giá trị dương. 122 00:06:25,580 --> 00:06:28,560 Đây sẽ là dương và đây sẽ là âm. 123 00:06:28,560 --> 00:06:30,810 Và chúng nó sẽ triệt tiêu nhau. 124 00:06:30,810 --> 00:06:32,230 Vậy cái này sẽ có giá trị nhỏ hơn 125 00:06:32,230 --> 00:06:35,580 tích phân của trị tuyệt đối. 126 00:06:35,580 --> 00:06:39,470 Thì tích phân của trị tuyệt đối của f sẽ nhìn như thế này. 127 00:06:39,470 --> 00:06:42,260 Nếu tất cả phần diện tích này, 128 00:06:42,260 --> 00:06:43,120 nếu mà bạn đang lấy tích phân xác định, 129 00:06:43,120 --> 00:06:44,730 nếu bạn đang lấy tích phân xác định, 130 00:06:44,730 --> 00:06:48,380 thì cả phần diện tích ở đây sẽ trở nên dương. 131 00:06:48,380 --> 00:06:49,750 Cho nên bạn sẽ có một giá trị lớn hơn 132 00:06:49,750 --> 00:06:53,210 nếu bạn lấy tích phân của trị tuyệt đối. 133 00:06:53,210 --> 00:06:54,791 Thì sau đó, đặc biệt là khi f(x) 134 00:06:54,791 --> 00:06:57,038 có thể có giá trị dương và giá trị âm trên khoảng, 135 00:06:57,038 --> 00:07:02,005 thì nếu bạn sẽ lấy tích phân trước rồi mới lấy đạo hàm, 136 00:07:02,005 --> 00:07:04,090 một lần nữa, nếu bạn lấy tích phân trước đối với hàm số như thế này, 137 00:07:04,090 --> 00:07:07,020 bạn sẽ ra một giá trị thấp hơn vì hai phần này đang triệt tiêu nhau. 138 00:07:07,020 --> 00:07:09,500 Chúng sẽ triệt tiêu nhau, 139 00:07:09,500 --> 00:07:13,470 và rồi bạn sẽ đang lấy trị tuyệt đối của một giá trị nhỏ hơn. 140 00:07:13,470 --> 00:07:15,880 Vậy nhìn chung thì, 141 00:07:15,880 --> 00:07:18,260 trị tuyệt đối của tích phân 142 00:07:18,260 --> 00:07:22,870 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng tích phân của trị tuyệt đối. 143 00:07:22,870 --> 00:07:24,670 Vậy nên ta có thể nói, nếu cái này ở đây 144 00:07:24,670 --> 00:07:27,740 là tích phân của trị tuyệt đối, nó cũng sẽ lớn hơn hoặc bằng. 145 00:07:27,740 --> 00:07:29,840 Nhưng gì chúng ta viết ở đây cũng là cái này. 146 00:07:29,840 --> 00:07:31,910 Nó sẽ lớn hơn hoặc bằng, bạn sẽ hiểu 147 00:07:31,910 --> 00:07:34,550 tại sao mình lại làm như thế này trong lát nữa. 148 00:07:34,550 --> 00:07:39,670 Sẽ lớn hơn hoặc bằng trị tuyệt đối của 149 00:07:39,670 --> 00:07:45,920 tích phân của đạo hàm bậc n cộng 1. 150 00:07:45,920 --> 00:07:48,960 Đạo hàm bậc n cộng 1 của x dx. 151 00:07:48,960 --> 00:07:51,490 Và lý do tại sao cái này hữu dụng là tại 152 00:07:51,490 --> 00:07:55,090 mình vẫn đang có bất phương trình rằng cái này đang bé hơn hoặc bằng cái này. 153 00:07:55,090 --> 00:07:58,700 Nhưng bây giờ thì lấy tích phân của cái này cũng rất đơn giản. 154 00:07:58,700 --> 00:08:00,932 Nguyên phân của đạo hàm bậc n cộng 1 155 00:08:00,932 --> 00:08:04,240 thì sẽ bằng đạo hàm bậc n. 156 00:08:04,240 --> 00:08:06,510 Vậy phần này ở ngay đây 157 00:08:06,510 --> 00:08:09,960 sẽ chỉ bằng trị tuyệt đối của đạo hàm bậc n. 158 00:08:11,150 --> 00:08:16,310 Trị tuyệt đối của đạo hàm bậc n của hàm số sai số của chúng ta. 159 00:08:16,310 --> 00:08:17,330 Hồi nãy mình có nói giá trị kì vọng phải không? 160 00:08:17,330 --> 00:08:17,730 Mình đã không nên. 161 00:08:17,730 --> 00:08:18,820 Cái này đang làm chính mình bị rối. 162 00:08:18,820 --> 00:08:19,710 Cái này là hàm số sai số. 163 00:08:19,710 --> 00:08:21,900 Mình đã nên xài chữ R thể hiện phần dư. 164 00:08:21,900 --> 00:08:22,660 Mình chỉ đang nói về sai số. 165 00:08:22,660 --> 00:08:25,170 Không có gì liên quan tới xác suất hoặc giá trị kỳ vọng trong video này cả. 166 00:08:25,170 --> 00:08:25,850 Đây sẽ là, 167 00:08:25,850 --> 00:08:27,250 chữ E sẽ biểu thị sai số. 168 00:08:27,250 --> 00:08:30,030 Dù sao thì, cái này sẽ là đạo hàm bậc n 169 00:08:30,030 --> 00:08:32,880 của hàm số sai số của chúng ta, và nó sẽ bé hơn hoặc bằng cái này, 170 00:08:32,880 --> 00:08:37,230 Sẽ bé hơn hoặc bằng nguyên phân của M. 171 00:08:37,230 --> 00:08:38,760 Thì M sẽ là hằng số. 172 00:08:38,760 --> 00:08:42,630 Vậy nó sẽ bằng Mx, là Mx. 173 00:08:42,630 --> 00:08:44,179 Và vì chúng ta chỉ lấy tích phân không xác định, 174 00:08:44,179 --> 00:08:48,220 chúng ta không thể nào quên được hằng số C ở đây. 175 00:08:48,220 --> 00:08:49,840 Và nhìn chung thì, nếu bạn đang lấy cận trên, 176 00:08:49,840 --> 00:08:52,220 thì bạn sẽ muốn cận dưới càng bé càng tốt, 177 00:08:52,220 --> 00:08:56,640 Và chúng ta sẽ lấy tổi thiểu của hằng số này. 178 00:08:56,640 --> 00:09:00,180 Và may cho chúng ta thì chúng ta thật sự biết 179 00:09:00,180 --> 00:09:04,410 giá trị của hàm số này tại một điểm. 180 00:09:04,410 --> 00:09:08,430 Chúng ta biết được đạo hàm bậc n của hàm số sai số tại a sẽ bằng 0. 181 00:09:08,430 --> 00:09:09,940 MÌnh đã viết nó ở ngay đây. 182 00:09:09,940 --> 00:09:12,480 Đạo hàm bậc n tại a sẽ bằng 0, 183 00:09:12,480 --> 00:09:15,370 bởi vì đạo hàm bậc n của hàm số 184 00:09:15,370 --> 00:09:19,550 và ước lượng của chúng ta tại a sẽ là những thứ y hệt nhau. 185 00:09:19,550 --> 00:09:22,860 Vậy cho nên là nếu chúng ta tính cả hai vế tại a, 186 00:09:22,860 --> 00:09:27,010 mình sẽ viết tại đây, chúng ta biết được trị tuyệt đối 187 00:09:27,010 --> 00:09:31,560 của đạo hàm bậc n tại a, chúng ta biết được 188 00:09:31,560 --> 00:09:34,670 cái này sẽ bằng với trị tuyệt đối của 0. 189 00:09:34,670 --> 00:09:35,400 Và sẽ bằng 0. 190 00:09:35,400 --> 00:09:37,820 Và cái này sẽ bé hơn hoặc bằng Mx tại a, 191 00:09:37,820 --> 00:09:43,420 và Mx tại a sẽ bé hơn hoặc bằng Ma cộng c. 192 00:09:43,420 --> 00:09:45,260 Và rồi nếu bạn nhìn về bất phương trình này, 193 00:09:45,260 --> 00:09:47,710 bạn có thể trừ Ma cho cả hai vế. 194 00:09:47,710 --> 00:09:51,460 Bãn sẽ có trừ Ma sẽ bé hơn hoặc bằng c. 195 00:09:51,460 --> 00:09:53,590 Vậy hằng số của chúng ta ở đây, dựa vào điều kiện này, 196 00:09:53,590 --> 00:09:56,310 mà chúng ta đã giải ra được trong video trước. 197 00:09:56,310 --> 00:10:00,820 Hằng số của chúng ta sẽ bé hơn hoặc bằng trừ Ma. 198 00:10:00,820 --> 00:10:03,880 Vậy nếu chúng ta muốn lấy hằng số tối thiểu, nếu chúng ta lấy cận a 199 00:10:03,880 --> 00:10:08,090 càng bé càng tốt, thì chúng ta sẽ lấy c bằng trừ Ma. 200 00:10:08,090 --> 00:10:10,250 Đó sẽ là hằng số c bé nhất mà có thể 201 00:10:10,250 --> 00:10:13,170 đáp ứng những điều kiện mà chúng ta biết ở đây. 202 00:10:13,170 --> 00:10:16,969 NÊn là, chúng ta sẽ thật sự chọn Ma cho hằng c. 203 00:10:16,969 --> 00:10:19,364 Và rồi chúng ta có thể viết lại cả phần này thành 204 00:10:19,364 --> 00:10:22,590 trị tuyệt đối của đạo hàm bậc n của hàm số sai số. 205 00:10:22,590 --> 00:10:24,640 Đạo hàm bậc n của hàm số sai số, 206 00:10:24,640 --> 00:10:25,970 chứ không phải là của giá trị kỳ vọng. 207 00:10:25,970 --> 00:10:28,010 Mình đang ngờ rằng mình đã nói lộn tới giá trị kỳ vọng. 208 00:10:28,010 --> 00:10:29,790 Nhưng mà cái này là hàm số sai số, 209 00:10:29,790 --> 00:10:30,440 210 00:10:30,440 --> 00:10:33,230 Trị tuyệt đối của đạo hàm bậc n của hàm số sai số 211 00:10:33,230 --> 00:10:38,600 sẽ bé hơn hoặc bằng M nhân x trừ a. 212 00:10:38,600 --> 00:10:40,820 Và một lần nữa, tất cả điều kiện này vẫn còn hiệu lực. 213 00:10:40,820 --> 00:10:43,880 Đây sẽ là cho x thuộc đoạn 214 00:10:43,880 --> 00:10:48,910 từ a tới b. 215 00:10:48,910 --> 00:10:50,220 Nhưng có vẻ như chúng ta đang gần tới đáp án. 216 00:10:50,220 --> 00:10:52,910 Ít ra thì chúng ta đã đi từ đạo hàm bậc n cộng 1 tới đạo hàm bậc n. 217 00:10:52,910 --> 00:10:55,170 Hãy thử xem nếu chúng ta tiếp tục làm thế. 218 00:10:55,170 --> 00:10:57,750 Thì ý tưởng cũng như vậy. 219 00:10:57,750 --> 00:11:00,090 Nếu chúng ta đã biết cái này, thì chúng ta cũng đã biết 220 00:11:00,090 --> 00:11:00,740 ta có thể lấy tích phân cả hai vế của cái này. 221 00:11:00,740 --> 00:11:02,850 Vậy nên ta có thể lấy tích phân hai vế của cái này, 222 00:11:06,280 --> 00:11:08,360 lấy nguyên hàm hai vế. 223 00:11:08,360 --> 00:11:10,740 Và chúng ta đã biết được từ những gì chúng ta đã giải ở đây 224 00:11:10,740 --> 00:11:14,780 một thứ còn nhỏ hơn cả thứ này ở đây, 225 00:11:14,780 --> 00:11:19,820 sẽ là trị tuyệt đối của hàm số sai số. 226 00:11:19,820 --> 00:11:21,070 Là hàm số sai số, 227 00:11:21,070 --> 00:11:22,900 chứ không phải là hàm số giá trị kỳ vọng. 228 00:11:22,900 --> 00:11:23,900 Hàm số sai số. 229 00:11:23,900 --> 00:11:27,170 Đạo hàm bậc n của hàm số sai số của x. 230 00:11:27,170 --> 00:11:29,940 Đạo hàm bậc n của hàm số sai số của x dx. 231 00:11:29,940 --> 00:11:33,510 Nên là ta biết cái này sẽ nhỏ hơn hoặc bằng, dựa trên logic ở ngay đây. 232 00:11:33,510 --> 00:11:37,450 Và cái này sẽ hữu dụng vì cái này sẽ chỉ bằng với 233 00:11:37,450 --> 00:11:42,640 đạo hàm bậc n trừ 1 của hàm số sai số của x. 234 00:11:42,640 --> 00:11:45,160 Và đương nhiên là chúng ta có trị tuyệt đối xung quanh nó. 235 00:11:45,160 --> 00:11:46,650 Và rồi cái này sẽ bé hơn hoặc bằng cái này 236 00:11:46,650 --> 00:11:48,390 và cái này lại bé hơn hoặc bằng 237 00:11:48,390 --> 00:11:50,940 cái này, và cái này lại bé hơn hoặc bằng cái này. 238 00:11:50,940 --> 00:11:53,340 Nguyên hàm của cái này ở đây sẽ bằng 239 00:11:53,340 --> 00:11:58,060 M nhân với x trừ a bình tất cả chia 2. 240 00:11:58,060 --> 00:12:01,410 Bạn có thể thay u vào, hoặc bạn cũng có thể nói 241 00:12:01,410 --> 00:12:03,820 ồ, mình đang có một biểu thức ở đây, và đạo hàm của nó bằng 1. 242 00:12:03,820 --> 00:12:06,480 Vậy nên mình có thể xem nó như là đang thế u vào. 243 00:12:06,480 --> 00:12:09,320 Vậy ta đã nâng số mũ lên và chia số mũ đó. 244 00:12:09,320 --> 00:12:11,460 Một lần nữa, mình đang lấy tích phân không xác định. 245 00:12:11,460 --> 00:12:14,350 Mình sẽ cộng C ở ngay đây. 246 00:12:14,350 --> 00:12:16,600 Hãy sử dụng ý tưởng y chang hồi nãy. 247 00:12:16,600 --> 00:12:19,130 Nếu chúng ta đang tính cái này, 248 00:12:19,130 --> 00:12:22,250 nếu chúng ta đang tính cả hai cái này ở hai vế tại a, 249 00:12:22,250 --> 00:12:25,990 thì vế bên trái tại a, chúng ta đã biết sẽ bằng với 0. 250 00:12:25,990 --> 00:12:29,250 Chúng ta đã biết được nó từ video trước. 251 00:12:29,250 --> 00:12:31,630 Vậy nên bạn sẽ có, mình sẽ viết ở bên này, 252 00:12:31,630 --> 00:12:34,130 bạn sẽ có giá trị 0 nếu bạn tính vế trái theo a. 253 00:12:34,130 --> 00:12:36,820 Nếu bạn tính vế phải theo a, nếu bạn tính 254 00:12:36,820 --> 00:12:39,850 vế phải theo a, bạn sẽ có M nhân a trừ a tất cả chia 2. 255 00:12:39,850 --> 00:12:45,220 Vậy nên bạn sẽ có 0 cộng c, bạn sẽ có 0 sẽ bé hơn hoặc bằng c. 256 00:12:45,220 --> 00:12:47,620 Một lần nữa, chúng ta muốn tối thiểu hằng số, 257 00:12:47,620 --> 00:12:49,800 chúng ta đang tối thiểu cận trên ở đây, 258 00:12:49,800 --> 00:12:52,930 nến chúng ta muốn tìm c bé nhất thỏa điều kiện. 259 00:12:52,930 --> 00:12:57,440 Vậy nên c bé nhất mà thỏa điều kiện sẽ là 0. 260 00:12:57,440 --> 00:13:01,070 Và ý tưởng chung ở đây sẽ là nếu chúng ta tiếp tục làm như thế này, 261 00:13:01,070 --> 00:13:07,270 nếu chúng ta tiếp tục làm mãi, làm mãi tới hết, 262 00:13:07,270 --> 00:13:10,440 và chúng ta tiếp tục lấy tích phân y chang cách nãy giờ chúng ta vẫn làm, 263 00:13:10,440 --> 00:13:14,040 tiếp tục làm như vậy với những tính chất tương tự ở ngay đây, 264 00:13:14,040 --> 00:13:19,180 làm hết từ đây cho tới khi ta có được cận sai số của hàm số sai số của x. 265 00:13:19,180 --> 00:13:21,550 Bạn có thể xem cái này như là đạo hàm bậc 0. 266 00:13:21,550 --> 00:13:22,740 Bạn biết đó, mình có thể đi hết tới đạo hàm bậc 0, 267 00:13:22,740 --> 00:13:25,360 và cái này cũng chỉ là hàm số sai số của chúng ta. 268 00:13:25,360 --> 00:13:27,620 Cận trên của hàm số sai số của x 269 00:13:27,620 --> 00:13:29,660 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng với, bằng với gì nhỉ? 270 00:13:29,660 --> 00:13:31,940 Thì bạn đã có thể thấy hình mẫu rồi đấy, 271 00:13:31,940 --> 00:13:36,270 nó sẽ bằng với m nhân x trừ a 272 00:13:36,270 --> 00:13:39,490 và số mũ, một cách để nghĩ về nó, là số mũ 273 00:13:39,490 --> 00:13:42,950 cộng với bậc của đạo hàm ở đây sẽ bằng n cộng 1. 274 00:13:42,950 --> 00:13:46,980 Bậc của đạo hàm ở đây bằng 0 nên số mũ sẽ là n cộng 1. 275 00:13:46,980 --> 00:13:50,210 Và bất kể số mũ là gì bạn cũng sẽ có, đáng lẽ mình đã nên 276 00:13:50,210 --> 00:13:54,280 làm nó ở trên, bạn sẽ có n cộng 1 giai thừa ở dưới này. 277 00:13:54,280 --> 00:13:56,950 Và nếu bạn không hiểu ủa tại sao lại có n cộng 1 giai thừa ở đây? 278 00:13:56,950 --> 00:13:58,370 Thì mình đã có số 2 ở đây, 279 00:13:58,370 --> 00:14:01,120 Thì hãy nghĩ xem điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta lại lấy tích phân của cái này. 280 00:14:01,120 --> 00:14:04,700 Bạn sẽ nâng số mũ lên thành mũ 3, và chia cho 3. 281 00:14:04,700 --> 00:14:07,050 Vậy mẫu số của chúng ta sẽ là 2 nhân 3. 282 00:14:07,050 --> 00:14:08,540 Và sau đó nên bạn tích phân nó, bạn lại nâng 283 00:14:08,540 --> 00:14:10,800 số mũ lên thành mũ 4, và chia cho 4. 284 00:14:10,800 --> 00:14:12,960 Vậy nên mẫu số của chúng ta sẽ bằng 2 nhân 3 nhân 4. 285 00:14:12,960 --> 00:14:14,140 4 giai thừa. 286 00:14:14,140 --> 00:14:15,530 Vậy bất kể bạn nâng số mũ lên bao nhiêu 287 00:14:15,530 --> 00:14:18,500 thì mẫu số vẫn sẽ bằng số mũ đó giai thừa. 288 00:14:18,500 --> 00:14:21,240 Nhưng thứ thật sự thú vị ở đây là nếu chúng ta 289 00:14:21,240 --> 00:14:24,360 biết được giá trị lớn nhất của hàm số của chúng ta, 290 00:14:24,360 --> 00:14:28,510 nếu chúng ta có thể biết được giá trị lớn nhất của hàm số, 291 00:14:28,510 --> 00:14:31,800 chúng ta sẽ có cách giới hạn hàm số sai số của chúng ta 292 00:14:31,800 --> 00:14:36,500 trên đoạn đó, đoạn từ a tới b. 293 00:14:36,500 --> 00:14:39,530 Ví dụ là hàm số sai số tại b, 294 00:14:39,530 --> 00:14:42,040 chúng ta có thể giới hạn nó nếu chúng ta biết M là gì. 295 00:14:42,040 --> 00:14:49,190 Chúng ta có thế nói hàm số sai số tại b sẽ bé hơn hoặc bằng 296 00:14:49,190 --> 00:14:57,190 M nhân b trừ a tất cã mũ n cộng 1 chia n cộng 1 giai thừa. 297 00:14:57,190 --> 00:15:00,030 Cái này cho chúng ta một đáp án, 298 00:15:00,030 --> 00:15:03,720 hoặc là một thuật toán rất công lực ở đây. 299 00:15:03,720 --> 00:15:06,849 Và bây giờ mình có thể giải một số bài toán để biết ứng dụng của cái này.