WEBVTT 00:00:00.500 --> 00:00:02.620 Luyện tập càng nhiều thì càng tốt. 00:00:02.620 --> 00:00:05.600 Và đây là câu 5 cho chương Phân phối chuẩn 00:00:05.600 --> 00:00:11.560 từ cuốn FlexBook lớp Thống kê nâng cao của ck12.org. 00:00:11.560 --> 00:00:16.030 Đề bài là: Điểm số kỳ thi AP Thống kê năm 2007 00:00:16.030 --> 00:00:20.750 không được phân phối chuẩn với trung bình 2,8. 00:00:20.750 --> 00:00:23.964 và độ lệch chuẩn 1,34. 00:00:23.964 --> 00:00:25.630 Đề cũng đính kèm thêm vài thứ của College Board vô. 00:00:25.630 --> 00:00:27.170 Mà mình thì không có copy ở đây. 00:00:27.170 --> 00:00:29.170 Hỏi điểm số tiêu chuẩn xấp xỉ bao nhiêu? 00:00:29.170 --> 00:00:31.530 Điểm số tiêu chuẩn đơn giản chỉ là 00:00:31.530 --> 00:00:33.980 bao nhiêu độ lệch chuẩn xa trung bình thôi. 00:00:33.980 --> 00:00:35.950 Vậy điểm số tiêu chuẩn xấp xỉ nào 00:00:35.950 --> 00:00:39.337 tương ứng với điểm thi là 5? 00:00:39.337 --> 00:00:40.920 Ta cần phải tìm-- 00:00:40.920 --> 00:00:42.628 Đề này cũng nói rất rõ. 00:00:42.628 --> 00:00:45.720 Ta chỉ cần tìm bao nhiêu độ lệch chuẩn 00:00:45.720 --> 00:00:48.340 là 5 từ trung bình. 00:00:48.340 --> 00:00:53.370 Ta chỉ cần lấy 5 - 2,8 là xong. 00:00:53.370 --> 00:00:54.400 Trung bình là 2,8 mà. 00:00:54.400 --> 00:00:56.121 Để nói rõ lại nha, trung bình là 2,8. 00:00:56.121 --> 00:00:56.870 Đề cho vậy. 00:00:56.870 --> 00:00:58.800 Không cần tính luôn. 00:00:58.800 --> 00:01:00.230 Trung bình là 2,8. 00:01:00.230 --> 00:01:03.760 Vậy 5 - 2,8 = 2,2. 00:01:03.760 --> 00:01:06.374 Vậy ta 2,2 trên trung bình. 00:01:06.374 --> 00:01:08.540 Nếu ta muốn tính nó dưới dạng độ lệch chuẩn, 00:01:08.540 --> 00:01:10.770 ta chỉ cần chia cho độ lệch chuẩn thôi. 00:01:10.770 --> 00:01:14.860 Ta chia cho 1,34. 00:01:14.860 --> 00:01:17.290 Chia cho 1,34. 00:01:17.290 --> 00:01:20.710 Để lấy máy tính ra. 00:01:20.710 --> 00:01:31.280 Vậy ta lấy 2,2 chia cho 1,34 là ra 1,64. 00:01:31.280 --> 00:01:34.966 Vậy là ra 1,64. 00:01:34.966 --> 00:01:37.590 Là câu c. Vậy câu này khá rõ ràng. 00:01:37.590 --> 00:01:40.620 Ta chỉ cần tính ta xa trung bình bao nhiêu 00:01:40.620 --> 00:01:42.929 nếu ra 5 điểm-- cái điểm mình cũng mong 00:01:42.929 --> 00:01:44.720 bạn được khi thi AP Thống kê 00:01:44.720 --> 00:01:46.242 sau khi xem video này. 00:01:46.242 --> 00:01:48.450 Giờ nếu ta chia cho độ lệch chuẩn để tính 00:01:48.450 --> 00:01:50.850 bao nhiêu độ lệch chuẩn xa trung bình 00:01:50.850 --> 00:01:52.230 thì ra điểm 5? 00:01:52.230 --> 00:01:53.545 Đáp án là 1,64. 00:01:53.545 --> 00:01:55.670 Mình nghĩ cái khó ở đây 00:01:55.670 --> 00:01:58.400 chắc là bạn có thể phân vân chọn câu E, vì 00:01:58.400 --> 00:02:01.300 điểm số tiêu chuẩn không tính được khi phân phối 00:02:01.300 --> 00:02:01.800 không chuẩn. 00:02:01.800 --> 00:02:04.700 Chắc vì vậy nên bạn có thể chọn nó 00:02:04.700 --> 00:02:07.430 vì đó giờ ta đều dùng điểm số tiêu chuẩn 00:02:07.430 --> 00:02:10.300 trong phân phối chuẩn. 00:02:10.300 --> 00:02:12.860 Mà điểm số tiêu chuẩn thực ra chỉ là bao nhiêu 00:02:12.860 --> 00:02:15.950 độ lệch chuẩn xa trung bình à. 00:02:15.950 --> 00:02:18.290 Nó trong phân phối nào cũng được. 00:02:18.290 --> 00:02:21.820 Có độ lệch chuẩn và trung bình là được. 00:02:21.820 --> 00:02:23.910 Nên e sai nhé. 00:02:23.910 --> 00:02:27.045 Điểm số tiêu chuẩn có thể áp dụng cả phân phối không chuẩn. 00:02:27.045 --> 00:02:29.170 Nên đáp án là C. Cũng tốt 00:02:29.170 --> 00:02:31.094 nếu bạn vướng mắc chỗ đó. 00:02:31.094 --> 00:02:33.260 Mình nghĩ mình sẽ giải 2 bài trong video này 00:02:33.260 --> 00:02:35.460 vì giải có 1 cái thì ngắn quá. 00:02:35.460 --> 00:02:36.900 Sang câu 6. 00:02:36.900 --> 00:02:39.350 Chiều cao của các bé trai lớp 5 ở Mỹ 00:02:39.350 --> 00:02:41.480 được phân phối xấp xỉ chuẩn-- 00:02:41.480 --> 00:02:45.690 hên ghê ha-- với chiều cao trung bình là 143,5 00:02:45.690 --> 00:02:46.410 cm. 00:02:46.410 --> 00:02:50.960 Vậy trung bình là 143,5 cm. 00:02:50.960 --> 00:02:56.635 và độ lệch chuẩn là khoảng 7,1 cm. 00:03:01.700 --> 00:03:04.620 Xác suất một bé trai lớp 5 ngẫu nhiên 00:03:04.620 --> 00:03:09.134 cao hơn 157,7 cm là bao nhiêu? 00:03:09.134 --> 00:03:10.800 Giờ vẽ ra phân phối chuẩn 00:03:10.800 --> 00:03:13.755 như những gì chúng ta đã làm. 00:03:13.755 --> 00:03:15.600 Đề hỏi có 1 câu 00:03:15.600 --> 00:03:19.320 nên chắc phân phối dùng được lâu nè. 00:03:19.320 --> 00:03:21.410 Giả sử đây là phân phối của chúng ta. 00:03:21.410 --> 00:03:28.270 Và trung bình, theo đề là 143,5. 00:03:28.270 --> 00:03:30.414 Đề kêu đi tìm cao hơn 157,7. 00:03:30.414 --> 00:03:32.080 Nên ta sẽ hướng lên. 00:03:32.080 --> 00:03:35.360 Vậy 1 độ lệch chuẩn trên trung bình 00:03:35.360 --> 00:03:37.740 là ở đây. 00:03:37.740 --> 00:03:40.510 Ta chỉ cần thêm 7,1 vào con số này. 00:03:40.510 --> 00:03:42.700 Là cộng 7,1 vào. 00:03:42.700 --> 00:03:45.980 143,5 + 7,1 là mấy? 00:03:45.980 --> 00:03:49.440 150,6. 00:03:49.440 --> 00:03:51.047 Đó là 1 độ lệch chuẩn 00:03:51.047 --> 00:03:52.880 Nếu đi thêm 1 độ lệch chuẩn nữa 00:03:52.880 --> 00:03:54.950 thì thêm 7,1 nữa thôi. 00:03:54.950 --> 00:03:57.500 7,1 + 150,6 là nhiêu? 00:03:57.500 --> 00:04:02.950 Là 157,7, à trúng luôn 00:04:02.950 --> 00:04:04.220 con số đề hỏi. 00:04:04.220 --> 00:04:06.240 Đề đang hỏi xác suất 00:04:06.240 --> 00:04:08.304 để có chiều cao cao hơn đó. 00:04:08.304 --> 00:04:10.470 Là đề muốn biết xác suất 00:04:10.470 --> 00:04:12.830 của diện tích này là nhiêu? 00:04:12.830 --> 00:04:15.980 Hay đơn giản là nhiều hơn 2 độ lệch chuẩn 00:04:15.980 --> 00:04:16.630 từ trung bình. 00:04:16.630 --> 00:04:18.670 Hay lớn hơn 2 độ lệch chuẩn. 00:04:18.670 --> 00:04:21.420 Không có tính cái đuôi trái này nhé. 00:04:21.420 --> 00:04:24.480 Chúng ta có thể dùng quy tắc thực nghiệm 00:04:24.480 --> 00:04:26.630 Nếu ta tính độ lệch chuẩn bên trái, 00:04:26.630 --> 00:04:29.830 đây là 1 độ lệch chuẩn, 2 độ lệch chuẩn. 00:04:29.830 --> 00:04:32.010 Ta biết nguyên diện tích này là nhiêu. 00:04:32.010 --> 00:04:35.660 Để lấy màu khác. 00:04:35.660 --> 00:04:39.170 Ta biết diện tích này, diện tích 00:04:39.170 --> 00:04:40.780 nằm trong 2 độ lệch chuẩn. 00:04:40.780 --> 00:04:42.020 Quy tắc thực nghiệm, 00:04:42.020 --> 00:04:46.820 hay quy tắc 68, 95, 99,7 00:04:46.820 --> 00:04:48.830 cho ta biết diện tích này là nhiêu-- vì nó 00:04:48.830 --> 00:04:55.300 nằm trong 2 độ lệch chuẩn mà-- là 95%, hay 0,95. 00:04:55.300 --> 00:04:59.740 Là 95% của diện tích trong phân phối chuẩn. 00:04:59.740 --> 00:05:02.400 Nghĩa là phần còn lại-- cái đuôi này 00:05:02.400 --> 00:05:04.880 và đuôi trái này 00:05:04.880 --> 00:05:08.340 là 5%. 00:05:08.340 --> 00:05:12.216 Hai cái này cộng lại là 5%. 00:05:12.216 --> 00:05:13.570 Vì cái này đối xứng. 00:05:13.570 --> 00:05:14.590 Đã làm mấy bài trước rồi. 00:05:14.590 --> 00:05:16.330 Thực ra hơi khác tí so với 00:05:16.330 --> 00:05:17.250 mấy bài đó. 00:05:17.250 --> 00:05:20.010 Mà cộng lại ra 5% thì cũng như nhau thôi, 00:05:20.010 --> 00:05:22.580 vậy mỗi cái là 2,5%/ 00:05:22.580 --> 00:05:24.792 Mỗi cái 2,5%. 00:05:24.792 --> 00:05:26.250 Để trả lời câu hỏi, 00:05:26.250 --> 00:05:29.160 xác suất một bé trai lớp 5 ngẫu nhiên 00:05:29.160 --> 00:05:32.820 cao hơn 157,7 cm là bao nhiêu? 00:05:32.820 --> 00:05:34.320 Đó thực ra chỉ là cái diện tích này 00:05:34.320 --> 00:05:35.927 xanh lá này nè. 00:05:35.927 --> 00:05:37.510 Để lấy màu khác 00:05:37.510 --> 00:05:39.660 Phần đỏ đỏ đang tô nè. 00:05:39.660 --> 00:05:40.920 Là diện tích này á. 00:05:40.920 --> 00:05:43.600 Và nó là 2,5%. 00:05:43.600 --> 00:05:47.780 Vậy có 2,5% khả năng có 1 bé trai 00:05:47.780 --> 00:05:51.260 lớp 5 ngẫu nhiên cao hơn 157,7 cm, 00:05:51.260 --> 00:05:53.650 giả sử đây là trung bình, độ lệch chuẩn 00:05:53.650 --> 00:05:56.680 và đây là phân phối chuẩn.