0:00:00.468,0:00:01.688 Điện tích là một đặc tính 0:00:01.688,0:00:05.622 mà một số, nhưng không phải tất [br]cả các hạt cơ bản có trong tự nhiên 0:00:05.622,0:00:06.761 Các hạt được đề cập 0:00:06.761,0:00:09.562 đến nhiều nhất về điện tích là electron, 0:00:09.562,0:00:11.564 chúng quay quanh bên ngoài của nguyên tử. 0:00:11.564,0:00:13.345 Electron mang điện tích âm. 0:00:13.345,0:00:15.146 Ngoài ra còn có proton, chúng nằm 0:00:15.146,0:00:18.484 bên trong hạt nhân và [br]mang điện tích dương. 0:00:18.484,0:00:20.088 Các nơtron bên trong hạt nhân 0:00:20.088,0:00:21.855 không mang điện tích. 0:00:21.855,0:00:24.212 Hóa ra tất cả các hạt mang điện cơ bản 0:00:24.212,0:00:26.310 trong vũ trụ đều có điện tích là 0:00:26.310,0:00:29.258 bội số nguyên của điện tích sơ cấp. 0:00:29.258,0:00:30.804 Vì vậy, nếu bạn tìm thấy một hạt trong tự nhiên, 0:00:30.804,0:00:33.916 điện tích của nó sẽ là một lần số này, 0:00:33.916,0:00:37.016 hai lần số này, ba lần số này, 0:00:37.016,0:00:38.717 và có thể dương hoặc âm. 0:00:38.717,0:00:41.690 Ví dụ, electron có điện tích -1,6 0:00:41.690,0:00:44.658 lần 10 mũ trừ 19 Culông, 0:00:44.658,0:00:47.542 và điện tích của proton là 1,6 0:00:47.542,0:00:49.889 lần 10 mũ trừ 19 Culông, 0:00:49.889,0:00:51.928 Tuy nhiên, hầu hết các nguyên tử trong vũ trụ 0:00:51.928,0:00:54.076 nhìn chung đều trung hòa về điện, 0:00:54.076,0:00:56.828 vì chúng sẽ có cùng số electron âm 0:00:56.828,0:00:59.013 như số proton dương. 0:00:59.013,0:01:01.307 Nhưng nếu một nguyên tử [br]có quá nhiều electron, 0:01:01.307,0:01:04.009 tổng thể nguyên tử đó [br]sẽ mang điện tích âm, 0:01:04.009,0:01:06.501 và nếu một nguyên tử [br]thiếu quá nhiều electron, 0:01:06.501,0:01:08.844 tổng thể nguyên tử đó [br]sẽ mang điện tích dương. 0:01:08.844,0:01:10.593 Và điều thực sự quan trọng cần nhớ là 0:01:10.593,0:01:13.077 điện tích luôn được bảo toàn 0:01:13.077,0:01:15.212 trong mọi quá trình. Nói cách khác, 0:01:15.212,0:01:17.539 tổng điện tích ban đầu, sẽ bằng 0:01:17.539,0:01:20.586 tổng điện tích cuối cùng sau [br]bất kỳ quá trình nào. 0:01:20.586,0:01:22.086 Vậy một bài toán ví dụ liên quan 0:01:22.086,0:01:23.660 đến điện tích sẽ trông như thế nào? 0:01:23.660,0:01:26.187 Giả sử ba quả cầu kim loại có [br]kích thước giống hệt nhau 0:01:26.187,0:01:28.344 ban đầu có các [br]điện tích như dưới đây. 0:01:28.344,0:01:32.136 5 Q, 3 Q và -2 Q. 0:01:32.136,0:01:35.793 Nếu chúng ta chạm quả cầu X [br]vào quả cầu Y, rồi tách chúng ra, 0:01:35.793,0:01:39.609 sau đó chạm quả cầu Y vào [br]quả cầu Z, rồi tách chúng ra, 0:01:39.609,0:01:42.575 thì điện tích cuối cùng trên [br]mỗi quả cầu sẽ là bao nhiêu? 0:01:42.575,0:01:44.547 Được rồi, trước tiên, khi chúng ta chạm X vào Y, 0:01:44.547,0:01:46.693 tổng điện tích đã được bảo toàn. 0:01:46.693,0:01:49.224 Tổng điện tích của cả ba quả cầu là 8 Q, 0:01:49.224,0:01:50.934 và vì chúng có kích thước giống hệt nhau 0:01:50.934,0:01:52.779 chúng sẽ cùng chia sẻ tổng điện tích đó 0:01:52.779,0:01:54.038 điều này có nghĩa là sau khi chạm nhau 0:01:54.038,0:01:56.008 cả hai quả cầu X và Y đều sẽ mang điện tích dương 4 Q. 0:01:56.008,0:01:57.429 Nếu một trong những quả cầu lớn hơn, 0:01:57.429,0:01:59.028 nó sẽ nhận được nhiều điện tích hơn, 0:01:59.028,0:02:01.378 nhưng tổng điện tích vẫn được bảo toàn. 0:02:01.378,0:02:04.193 Bây giờ, khi quả cầu Y chạm vào quả cầu Z, 0:02:04.193,0:02:06.414 tổng điện tích của chúng tại thời điểm đó 0:02:06.414,0:02:09.443 sẽ là 4 Q cộng với -2 Q, 0:02:09.443,0:02:10.976 bằng 2 Q. 0:02:10.976,0:02:13.493 Chúng sẽ chia đều điện tích [br]này, vì vậy quả cầu Y sẽ 0:02:13.493,0:02:17.029 mang điện tích dương Q, và quả [br]cầu Z cũng sẽ mang điện tích dương Q. 0:02:17.029,0:02:19.247 Do đó, câu trả lời ở đây là C. 0:02:19.247,0:02:22.288 Trái dấu thì hút nhau, [br]cùng dấu thì đẩy nhau, 0:02:22.288,0:02:24.874 Định luật Culông giúp bạn xác định 0:02:24.874,0:02:28.499 độ lớn của lực điện giữa hai điện tích. 0:02:28.499,0:02:30.069 Công thức của Định luật Culông nói rằng 0:02:30.069,0:02:32.123 độ lớn của lực điện giữa hai điện tích 0:02:32.123,0:02:36.003 Q1 và Q2 bằng 0:02:36.003,0:02:39.203 hằng số điện K, bằng 9 nhân 10 mũ 9, 0:02:39.203,0:02:42.619 nhân tích của hai điện tích, [br]được đo bằng đơn vị Culông 0:02:42.619,0:02:44.489 chia cho bình phương khoảng cách 0:02:44.489,0:02:47.260 giữa tâm của hai điện tích [br]đó, bình phương nhé. 0:02:47.260,0:02:49.542 Bạn không thể quên bình phương khoảng cách đâu nhé. 0:02:49.542,0:02:51.612 Khoảng cách này phải được đo theo mét 0:02:51.612,0:02:54.151 để lực thu được có đơn [br]vị Newton theo hệ SI. 0:02:54.151,0:02:56.716 Cũng lưu ý rằng, dấu âm và [br]dấu dương của điện tích 0:02:56.716,0:02:59.626 không cho biết hướng của lực, 0:02:59.626,0:03:02.064 mà chỉ đơn giản là nhớ rằng các điện tích trái dấu hút nhau 0:03:02.064,0:03:04.986 cùng dấu thì đẩy nhau, và [br]dùng Định luật Culông 0:03:04.986,0:03:07.175 để tính độ lớn của lực. 0:03:07.175,0:03:08.500 Vậy một bài toán ví dụ liên quan đến 0:03:08.500,0:03:09.790 Định luật Culông sẽ như thế nào? 0:03:09.790,0:03:11.653 Giả sử hai điện tích tác dụng lên nhau 0:03:11.653,0:03:13.586 một lực điện có độ lớn là F. 0:03:13.586,0:03:16.336 Độ lớn của lực điện mới sẽ là bao nhiêu 0:03:16.336,0:03:18.749 nếu khoảng cách giữa các [br]điện tích tăng gấp ba lần 0:03:18.749,0:03:21.687 và độ lớn của một trong [br]các điện tích tăng gấp đôi? 0:03:21.687,0:03:23.375 Biết rằng công thức của Định luật Culông 0:03:23.375,0:03:25.265 nói rằng lực giữa hai điện tích bằng 0:03:25.265,0:03:28.026 hằng số điện nhân với một điện tích, 0:03:28.026,0:03:30.354 nhân với điện tích còn lại, chia cho 0:03:30.354,0:03:33.321 bình phương khoảng cách giữa chúng, và giờ nếu như chúng ta tăng gấp ba khoảng cách 0:03:33.321,0:03:36.154 và tăng gấp đôi một điện [br]tích, thì lực điện mới 0:03:36.154,0:03:39.180 sẽ bằng hằng số điện nhân với [br]một trong các điện tích, 0:03:39.180,0:03:42.719 nhân với hai lần một trong các điện tích, 0:03:42.719,0:03:46.402 chia cho ba lần khoảng cách, tất cả bình phương. 0:03:46.402,0:03:48.148 Vậy, tôi sẽ có một thừa số 2 ở tử số, 0:03:48.148,0:03:49.926 và thừa số 3 sẽ bình phương lên, 0:03:49.926,0:03:51.761 dẫn đến thừa số 9 ở mẫu số. 0:03:51.761,0:03:54.148 Nếu tính toán các thừa số [br]này, ta thấy lực mới 0:03:54.148,0:03:58.588 sẽ bằng hai phần chín nhân với K, Q1, Q2, 0:03:58.588,0:04:00.993 chia D bình phương, nhưng toàn bộ 0:04:00.993,0:04:03.971 biểu thức này chính xác bằng [br]lực cũ F, do đó lực mới 0:04:03.971,0:04:07.731 sẽ bằng hai phần chín của lực cũ. 0:04:07.731,0:04:10.644 Dòng điện (ký hiệu I) cho [br]biết lượng Culông điện tích 0:04:10.644,0:04:14.061 chạy qua một điểm trên dây dẫn mỗi giây. 0:04:14.061,0:04:16.019 Nghĩa là nếu bạn quan sát một điểm trên dây dẫn, 0:04:16.019,0:04:18.113 và đếm xem có bao nhiêu Culông điện tích 0:04:18.113,0:04:21.328 đi qua điểm đó mỗi giây, [br]thì đó chính là dòng điện. 0:04:21.328,0:04:23.659 Hoặc dưới dạng phương trình, dòng điện I 0:04:23.659,0:04:25.628 bằng lượng điện tích chạy qua 0:04:25.628,0:04:27.897 một điểm trên dây dẫn theo thời gian. 0:04:27.897,0:04:30.588 Điều này cho ta biết đơn [br]vị của I là Culông trên giây, 0:04:30.588,0:04:32.848 được viết tắt là Ampe. 0:04:32.848,0:04:34.681 Vì điện tích và thời gian không phải đại lượng vectơ, 0:04:34.681,0:04:36.499 nên dòng điện cũng không phải đại lượng vectơ. 0:04:36.499,0:04:37.736 Một điều hơi lạ 0:04:37.736,0:04:40.908 là cái gọi là hướng quy ước của dòng điện 0:04:40.908,0:04:43.475 sẽ là hướng mà các điện tích dương di chuyển trong dây dẫn. 0:04:43.475,0:04:47.171 Tuy nhiên, trên thực tế các điện tích dương không di chuyển trong dây dẫn. 0:04:47.171,0:04:49.458 Điện tích duy nhất thực sự di chuyển 0:04:49.458,0:04:51.658 trong dây dẫn là điện [br]tích âm, nhưng hóa ra 0:04:51.658,0:04:55.019 việc điện tích âm di chuyển [br]sang trái về mặt vật lý 0:04:55.019,0:04:57.932 thì giống hệt như điện tích [br]dương di chuyển sang phải. 0:04:57.932,0:05:00.498 Vì vậy, trong các bài toán [br]vật lý, chúng ta giả vờ 0:05:00.498,0:05:02.819 như thể các điện tích [br]dương đang di chuyển, 0:05:02.819,0:05:04.889 nhưng thực sự thì các electron, mang điện tích âm, 0:05:04.889,0:05:06.464 mới là những hạt di chuyển trong dây dẫn. 0:05:06.464,0:05:07.410 Một ví dụ về bài toán liên quan 0:05:07.410,0:05:09.295 đến dòng điện thì sẽ như thế nào? 0:05:09.295,0:05:11.387 Giả sử có một dòng điện 3 Ampe chạy trong mạch. 0:05:11.387,0:05:14.014 Hỏi lượng điện tích đi qua[br]một điểm trên dây dẫn đó 0:05:14.014,0:05:16.505 trong khoảng thời gian [br]5 phút là bao nhiêu? 0:05:16.505,0:05:17.904 Chúng ta đã biết định nghĩa về dòng điện 0:05:17.904,0:05:20.341 là lượng điện tích trên một đơn vị thời gian, điều này có nghĩa là điện tích 0:05:20.341,0:05:23.285 sẽ bằng lượng dòng [br]điện nhân với thời gian, 0:05:23.285,0:05:25.303 vì vậy chúng ta lấy dòng điện là 3 ampe, 0:05:25.303,0:05:27.305 và nhân với thời gian, nhưng chúng ta không thể 0:05:27.305,0:05:30.295 nhân với 5 vì đơn vị là phút, 0:05:30.295,0:05:32.486 vì ampe là Culông trên giây, 0:05:32.486,0:05:34.535 chúng ta phải đổi 5 phút thành giây, 0:05:34.535,0:05:37.934 sẽ là 5 phút, nhân [br]với 60 giây cho mỗi phút 0:05:37.934,0:05:39.833 sẽ cho chúng ta tổng điện tích 0:05:39.833,0:05:42.000 là 900 Culông. 0:05:42.890,0:05:45.794 Điện trở của một linh [br]kiện trong mạch cho biết 0:05:45.794,0:05:48.703 mức độ linh kiện đó hạn chế [br]dòng điện chạy qua. 0:05:48.703,0:05:51.132 Điện trở càng lớn, 0:05:51.132,0:05:52.763 dòng điện chạy qua càng ít. 0:05:52.763,0:05:55.978 Định luật Ôm định nghĩa [br]điện trở theo cách này. 0:05:55.978,0:05:57.794 Định luật Ôm nói rằng cường độ 0:05:57.794,0:05:59.759 dòng điện chạy qua một phần của mạch điện 0:05:59.759,0:06:01.476 tỉ lệ thuận với hiệu điện thế 0:06:01.476,0:06:04.371 giữa hai đầu phần đó, chia cho điện trở 0:06:04.371,0:06:06.006 của phần mạch đó. 0:06:06.006,0:06:08.331 Vì vậy, giữa hai điểm này, cường độ 0:06:08.331,0:06:10.198 dòng điện sẽ chạy qua, sẽ bằng 0:06:10.198,0:06:12.536 hiệu điện thế giữa hai điểm đó, 0:06:12.536,0:06:15.604 chia cho điện trở giữa hai điểm đó. 0:06:15.604,0:06:17.889 Do đó, điện trở càng lớn thì dòng điện 0:06:17.889,0:06:20.958 chạy qua càng ít, nhưng hiệu[br]điện thế cung cấp càng lớn, 0:06:20.958,0:06:22.418 càng lớn thì dòng điện chạy qua càng nhiều. 0:06:22.418,0:06:24.107 Và đây là những gì định luật Ôm nói 0:06:24.107,0:06:26.316 Mặc dù định luật Ôm [br]cung cấp cho bạn một cách 0:06:26.316,0:06:29.082 để xác định điện trở, bạn [br]cũng có thể xác định điện trở 0:06:29.082,0:06:31.043 của một linh kiện trong mạch bằng cách biết 0:06:31.043,0:06:32.949 kích thước và hình dạng của linh kiện đó 0:06:32.949,0:06:35.568 Nói cách khác, điện trở của [br]một điện trở hình trụ, 0:06:35.568,0:06:37.872 bằng điện trở suất, 0:06:37.872,0:06:40.214 đó là đặc tính tự nhiên [br]chống lại dòng điện 0:06:40.214,0:06:43.126 của vật liệu, nhân với [br]chiều dài của điện trở, 0:06:43.126,0:06:45.768 điện trở càng dài thì điện trở càng lớn 0:06:45.768,0:06:48.072 và càng cản trở dòng điện, 0:06:48.072,0:06:50.199 rồi chia cho tiết diện ngang của điện trở 0:06:50.199,0:06:52.860 vùng này ở ngay đây 0:06:52.860,0:06:55.583 nơi dòng điện đi vào [br]hoặc đi ra khỏi điện trở 0:06:55.583,0:06:58.450 Nếu điện trở hình trụ, [br]diện tích của hình tròn này 0:06:58.450,0:07:01.313 sẽ bằng Pi nhân r bình phương, 0:07:01.313,0:07:04.356 trong đó r nhỏ là bán [br]kính của tiết diện này. 0:07:04.356,0:07:07.521 Đơn vị của điện trở là Ôm, và nó không phải là một đại lượng vectơ. 0:07:07.521,0:07:09.746 Điện trở luôn luôn dương hoặc bằng 0. 0:07:09.746,0:07:11.888 Vậy một bài toán ví dụ liên quan đến Định luật Ôm, 0:07:11.888,0:07:14.699 hoặc điện trở của điện [br]trở hình trụ sẽ trông như thế nào? 0:07:14.699,0:07:16.776 Giả sử một pin có điện áp V được nối với 0:07:16.776,0:07:19.744 một điện trở hình trụ đơn có chiều dài L 0:07:19.744,0:07:21.813 và bán kính r nhỏ, và khi đó 0:07:21.813,0:07:24.482 dòng điện I đang chạy qua pin. 0:07:24.482,0:07:27.913 Điện trở suất Rho của [br]điện trở đó là bao nhiêu? 0:07:27.913,0:07:30.278 Theo Định luật Ôm, dòng điện 0:07:30.278,0:07:32.446 chạy qua một phần của mạch sẽ bằng 0:07:32.446,0:07:33.972 hiệu điện thế giữa hai đầu phần đó, 0:07:33.972,0:07:36.278 chia cho điện trở của phần mạch đó. 0:07:36.278,0:07:38.603 Điều này có nghĩa là điện trở của điện trở này sẽ bằng 0:07:38.603,0:07:40.883 điện áp của pin chia cho dòng điện. 0:07:40.883,0:07:43.268 Để đưa điện trở suất vào phép tính này, chúng ta cần sử dụng 0:07:43.268,0:07:46.153 công thức tính điện trở[br]của điện trở hình trụ, 0:07:46.153,0:07:48.222 bằng Rho nhân với L chia cho A. 0:07:48.222,0:07:50.637 Biến đổi này cho chúng ta[br]điện trở của điện trở, 0:07:50.637,0:07:52.735 bằng V trên I, 0:07:52.735,0:07:55.023 và bây giờ chúng ta có thể giải để tìm điện trở suất Rho. 0:07:55.023,0:07:58.381 Kết quả thu được là [br]V nhân A trên cho I và L 0:07:58.381,0:08:01.117 nhưng vì chúng ta được [br]cung cấp bán kính r nhỏ, 0:08:01.117,0:08:03.204 nên chúng ta phải viết diện tích theo bán kính đó 0:08:03.204,0:08:06.858 sẽ bằng V nhân Pi, r bình [br]phương, chia cho I nhân L 0:08:06.858,0:08:09.210 đáp án là C. 0:08:09.210,0:08:12.285 Khi xử lý các mạch điện [br]phức tạp với nhiều điện trở, 0:08:12.285,0:08:14.214 bạn thường phải giảm các điện trở đó 0:08:14.214,0:08:17.098 thành các giá trị điện [br]trở tương đương nhỏ hơn. 0:08:17.098,0:08:18.862 Có hai cách để thực hiện việc này 0:08:18.862,0:08:21.680 tìm hai điện trở được mắc [br]nối tiếp hoặc mắc song song. 0:08:21.680,0:08:24.164 Các điện trở được coi là mắc nối tiếp 0:08:24.164,0:08:25.891 nếu cùng một dòng điện chạy qua 0:08:25.891,0:08:27.688 điện trở thứ nhất cũng chạy qua điện trở thứ hai. 0:08:27.688,0:08:30.157 Nếu dòng điện phân nhánh giữa chúng, 0:08:30.157,0:08:32.791 thì các điện trở này không còn được coi là mắc nối tiếp 0:08:32.791,0:08:34.153 nhưng nếu chúng được mắc nối tiếp, bạn có thể 0:08:34.153,0:08:37.044 tìm điện trở tương đương của đoạn dây này 0:08:37.044,0:08:40.036 bằng cách chỉ cần cộng[br]tổng hai điện trở riêng lẻ. 0:08:40.036,0:08:41.777 Vậy đối với các điện trở mắc nối tiếp 0:08:41.777,0:08:45.112 dòng điện phải giống nhau, [br]nhưng điện áp có thể khác nhau, 0:08:45.112,0:08:47.244 vì chúng có thể có điện trở khác nhau.. 0:08:47.244,0:08:49.104 Hai điện trở được coi là mắc song song, 0:08:49.104,0:08:52.000 nếu dòng điện đi vào, [br]chia thành hai nhánh, 0:08:52.000,0:08:54.803 đi qua từng điện trở một, [br]và sau đó nối lại 0:08:54.803,0:08:56.818 với nhau trước khi đi đến bất kỳ phần nào khác trong mạch, 0:08:56.818,0:08:58.768 và Nếu trường hợp này xảy ra, bạn có thể tìm điện trở 0:08:58.768,0:09:00.882 tương đương của đoạn mạch này, 0:09:00.882,0:09:04.093 đó là giữa hai điểm này, [br]bằng cách nói rằng 0:09:04.093,0:09:06.519 1 trên điện trở tương đương sẽ bằng 0:09:06.519,0:09:08.893 1 trên điện trở của điện trở thứ nhất, 0:09:08.893,0:09:11.556 cộng với 1 trên điện [br]trở của điện trở thứ hai. 0:09:11.556,0:09:14.275 Nhưng cần lưu ý, 1 [br]trên R1 cộng 1 trên R2 0:09:14.275,0:09:16.544 chỉ cung cấp cho bạn 1 trên R tương đương. 0:09:16.544,0:09:18.663 Nếu bạn muốn tính R tương đương, bạn cần phải lấy 0:09:18.663,0:09:22.627 1 trên toàn bộ biểu thức này, để [br]ra được kết quả R tương đương. 0:09:22.627,0:09:24.604 Vậy một bài toán ví dụ liên quan đến các điện trở 0:09:24.604,0:09:26.386 mắc nối tiếp và song song sẽ trông như thế nào? 0:09:26.386,0:09:28.357 Giả sử chúng ta có mạch điện được hiển thị bên dưới, 0:09:28.357,0:09:30.164 và chúng ta muốn biết dòng điện chạy qua 0:09:30.164,0:09:31.726 điện trở 8 Ôm là bao nhiêu. 0:09:31.726,0:09:33.280 Lúc đầu bạn có thể nghĩ rằng, 0:09:33.280,0:09:36.861 theo Định luật Ôm, dòng [br]điện bằng đen-ta V trên R, 0:09:36.861,0:09:38.729 nên chúng ta có thể chỉ cần lấy hiệu điện thế của pin 0:09:38.729,0:09:41.330 là 24 vôn chia cho điện trở 0:09:41.330,0:09:43.469 của điện trở, là 8 Ôm 0:09:43.469,0:09:45.220 và sẽ cho chúng ta kết quả là 3 Ampe 0:09:45.220,0:09:46.487 Nhưng điều đó hoàn toàn không đúng. 0:09:46.487,0:09:48.549 Khi sử dụng Định luật Ôm, dòng điện chạy qua 0:09:48.549,0:09:51.511 một điện trở R sẽ bằng 0:09:51.511,0:09:54.382 hiệu điện thế giữa hai [br]đầu điện trở đó chia cho 0:09:54.382,0:09:56.406 điện trở của điện trở đó. 0:09:56.406,0:09:59.382 Vì vậy, nếu chúng ta đưa 8 Ôm[br]vào mẫu số, thì chúng ta cũng cần 0:09:59.382,0:10:02.567 phải đưa hiệu điện thế giữa hai [br]đầu của điện trở 8 Ôm đó vào tử số. 0:10:02.567,0:10:04.456 Nhưng hiệu điện thế giữa hai[br]đầu của điện trở 8 Ôm 0:10:04.456,0:10:07.556 sẽ không bằng toàn bộ 24 vôn của pin. 0:10:07.556,0:10:09.595 Nó sẽ nhỏ hơn 24 vôn. 0:10:09.595,0:10:12.056 Nói cách khác, pin cung cấp điện áp giữa 0:10:12.056,0:10:15.144 hai điểm này là 24 vôn, 0:10:15.144,0:10:16.611 nhưng sẽ có hiện tượng sụt áp 0:10:16.611,0:10:18.855 ở hiệu điện thế giữa hai đầu 6 và 12 Ôm, 0:10:18.855,0:10:20.138 làm cho hiệu điện thế giữa hai đầu 0:10:20.138,0:10:21.776 8 Ôm không bằng 0:10:21.776,0:10:23.701 toàn bộ 24 vôn. 0:10:23.701,0:10:26.396 Do đó, chúng ta cần phải tinh giản các điện trở này thành một điện trở đơn. 0:10:26.396,0:10:28.335 Các điện trở 6 và 12 được mắc song song, 0:10:28.335,0:10:31.351 nên chúng ta có thể nói [br]rằng 1 trên 6 cộng 1 trên 12, 0:10:31.351,0:10:32.907 sẽ bằng 1 trên điện trở 0:10:32.907,0:10:34.400 của phần đó của mạch. 0:10:34.400,0:10:37.540 Biểu thức này bằng 3/12, rút gọn bằng 1/4, 0:10:37.540,0:10:39.280 điều đó có nghĩa là phần song song của mạch 0:10:39.280,0:10:41.857 có điện trở tương đương là 4 Ôm. 0:10:41.857,0:10:44.159 Vì vậy, giữa hai điểm này 0:10:44.159,0:10:46.184 có điện trở 4 Ôm, 0:10:46.184,0:10:48.469 và điện trở tương đương [br]này được mắc nối tiếp 0:10:48.469,0:10:50.141 với điện trở 8 Ôm. 0:10:50.141,0:10:51.652 Do đó, chúng ta có thể cộng 4 và 8, 0:10:51.652,0:10:54.217 và có được tổng điện trở là 12 Ôm 0:10:54.217,0:10:57.720 Bây giờ, toàn bộ 24 vôn của pin 0:10:57.720,0:11:00.135 được áp dụng trên toàn [br]bộ điện trở tương đương 0:11:00.135,0:11:03.685 12 Ôm này. Vì vậy, nếu chúng ta thay đổi[br]điện trở 8 Ôm 0:11:03.685,0:11:06.980 thành điện trở tương [br]đương 12 Ohm cho toàn bộ mạch 0:11:06.980,0:11:08.440 chúng ta sẽ có được dòng điện chính xác 0:11:08.440,0:11:10.322 chạy qua pin là 2 Ampe. 0:11:10.322,0:11:12.143 Và vì đó là dòng điện chạy qua pin, 0:11:12.143,0:11:13.879 thì đó cũng phải là 0:11:13.879,0:11:16.343 dòng điện chạy qua điện trở 8 Ôm. 0:11:16.343,0:11:20.059 Vì điện trở 8 Ohm này và[br]pin được mắc nối tiếp. 0:11:20.059,0:11:23.152 Các linh kiện trong mạch [br]thường sử dụng năng lượng điện. 0:11:23.152,0:11:25.892 Nói cách khác, khi dòng [br]điện chạy qua điện trở, 0:11:25.892,0:11:27.726 các electron di chuyển qua điện trở đó 0:11:27.726,0:11:30.428 sẽ chuyển một phần năng [br]lượng thế điện của chúng 0:11:30.428,0:11:33.766 thành các dạng năng lượng khác [br]như nhiệt độ, ánh sáng hoặc âm thanh. 0:11:33.766,0:11:35.408 Tốc độ mà các electron này 0:11:35.408,0:11:37.978 chuyển năng lượng của chúng thành các dạng năng lượng khác 0:11:37.978,0:11:39.854 được gọi là công suất điện 0:11:39.854,0:11:41.815 Vì vậy, tốc độ mà điện trở chuyển đổi 0:11:41.815,0:11:43.974 năng lượng thế điện thành nhiệt 0:11:43.974,0:11:46.481 là công suất điện được [br]điện trở đó sử dụng. 0:11:46.481,0:11:47.940 Nói cách khác, lượng năng lượng 0:11:47.940,0:11:50.084 được chuyển đổi thành nhiệt, chia cho thời gian 0:11:50.084,0:11:52.380 cần để chuyển đổi năng lượng đó, là định nghĩa 0:11:52.380,0:11:54.358 của công suất, và có một cách để xác định 0:11:54.358,0:11:57.404 xác định con số Jun trên [br]giây này theo các đại lượng như 0:11:57.404,0:12:00.199 dòng điện, điện áp và điện trở. 0:12:00.199,0:12:02.425 Công suất do điện trở sử[br]dụng có thể được viết 0:12:02.425,0:12:04.410 thành dòng điện chạy qua điện trở đó 0:12:04.410,0:12:07.436 nhân với điện áp giữa hai đầu điện trở đó 0:12:07.436,0:12:10.661 hoặc nếu bạn thay Định luật Ôm[br]vào công thức này, 0:12:10.661,0:12:12.181 bạn sẽ thấy rằng điều này tương đương với 0:12:12.181,0:12:14.319 dòng điện chạy qua [br]điện trở đó bình phương, 0:12:14.319,0:12:16.759 nhân với điện trở của điện trở, 0:12:16.759,0:12:18.132 hoặc chúng ta có thể sắp xếp lại các công thức này 0:12:18.132,0:12:20.025 để có được công suất do điện trở sử dụng 0:12:20.025,0:12:23.124 cũng bằng điện áp giữa hai [br]đầu điện trở đó bình phương, 0:12:23.124,0:12:25.521 chia cho điện trở của điện trở đó. 0:12:25.521,0:12:27.540 Cả ba phương trình này, nếu được sử dụng chính xác, 0:12:27.540,0:12:30.130 sẽ cung cấp cho bạn cùng một giá trị về công suất được sử dụng 0:12:30.130,0:12:32.074 bởi điện trở, và nếu bạn muốn xác định số Jun 0:12:32.074,0:12:34.605 năng lượng nhiệt được chuyển đổi, 0:12:34.605,0:12:37.054 bạn có thể đặt bất kỳ phương trình nào trong ba phương trình này 0:12:37.054,0:12:40.122 bằng với lượng năng lượng trên một đơn vị thời gian và giải để tìm năng lượng đó. 0:12:40.122,0:12:42.561 Đơn vị của Công suất Điện giống như đơn vị thông thường 0:12:42.561,0:12:46.262 của công suất, là Wát, tức là Jun trên giây, 0:12:46.262,0:12:48.333 và Công suất Điện không phải là một đại lượng vectơ. 0:12:48.333,0:12:49.836 Vậy một bài toán ví dụ liên quan đến 0:12:49.836,0:12:51.452 Công suất Điện trông như thế nào? 0:12:51.452,0:12:53.296 Giả sử một bóng đèn có điện trở R 0:12:53.296,0:12:55.416 được mắc vào một nguồn điện áp V, 0:12:55.416,0:12:57.694 và một bóng đèn thứ hai có điện trở 2R 0:12:57.694,0:13:00.246 được mắc vào một nguồn điện áp 2V. 0:13:00.246,0:13:02.786 Công suất sử dụng của [br]bóng đèn thứ hai so với 0:13:02.786,0:13:05.285 công suất sử dụng của bóng [br]đèn thứ nhất như thế nào? 0:13:05.285,0:13:07.553 Vì chúng ta có thông tin về R và V, 0:13:07.553,0:13:09.382 nên tôi sẽ sử dụng phiên bản của công thức công suất 0:13:09.382,0:13:11.645 nói rằng công suất được sử dụng bởi một điện trở 0:13:11.645,0:13:13.980 sẽ bằng đen-ta V bình phương trên R. 0:13:13.980,0:13:15.937 Vì vậy, về các giá trị được đưa ra, công suất 0:13:15.937,0:13:18.797 được sử dụng bởi bóng đèn thứ nhất sẽ bằng V bình phương trên R. 0:13:18.797,0:13:21.225 Và công suất được sử dụng bởi bóng đèn thứ hai sẽ bằng 0:13:21.225,0:13:23.779 điện áp giữa hai đầu bóng đèn thứ hai, 0:13:23.779,0:13:26.852 bằng hai lần điện áp giữa [br]hai đầu bóng đèn thứ nhất, 0:13:26.852,0:13:28.953 bình phương lên, chia cho điện trở 0:13:28.953,0:13:30.678 của bóng đèn thứ hai bằng 0:13:30.678,0:13:33.015 hai lần điện trở của bóng đèn thứ nhất. 0:13:33.015,0:13:35.547 Vế ở trên bình phương[br]sẽ cho tôi thừa số bốn, 0:13:35.547,0:13:37.708 và vế dưới cũng có thêm một thừa số hai. 0:13:37.708,0:13:40.032 Vì vậy, nếu tôi phân tích thừa số bốn chia hai này 0:13:40.032,0:13:42.269 tôi sẽ thu được công suất sử dụng bởi bóng đèn thứ hai 0:13:42.269,0:13:44.666 sẽ bằng 2 nhân V bình phương trên R, 0:13:44.666,0:13:46.663 nhưng V bình phương trên R chính là 0:13:46.663,0:13:48.658 công suất sử dụng bởi bóng đèn thứ nhất, do đó công suất sử dụng 0:13:48.658,0:13:50.653 bởi bóng đèn thứ hai sẽ bằng hai lần 0:13:50.653,0:13:52.838 công suất sử dụng bởi bóng đèn thứ nhất 0:13:52.838,0:13:54.681 và nếu bóng đèn có điện trở 2 R 0:13:54.681,0:13:57.662 có công suất gấp hai, thì [br]điều đó có nghĩa là nó sẽ sáng hơn. 0:13:57.662,0:13:59.591 Đại lượng quyết định độ sáng của bóng đèn 0:13:59.591,0:14:03.124 chính là công suất điện của bóng đèn đó. 0:14:03.124,0:14:06.318 Không nhất thiết phải [br]là điện trở hoặc điện áp, 0:14:06.318,0:14:07.821 à là sự kết hợp của cả hai 0:14:07.821,0:14:10.895 trong công thức này sẽ [br]cho bạn biết công suất điện, 0:14:10.895,0:14:13.649 và đó là độ sáng của bóng đèn. 0:14:13.649,0:14:15.519 Hai trong số những ý tưởng hữu ích nhất 0:14:15.519,0:14:17.767 trong mạch điện được gọi là Định luật Kirchhoff. 0:14:17.767,0:14:19.854 Định luật thứ nhất được gọi là định luật Junction (nút), 0:14:19.854,0:14:22.040 và nó quy định rằng tất cả dòng điện đi vào một nút 0:14:22.040,0:14:25.140 phải bằng tất cả dòng[br]điện đi ra khỏi nút đó. 0:14:25.140,0:14:26.961 Nói cách khác, nếu bạn cộng tất cả dòng điện 0:14:26.961,0:14:28.997 chảy vào một nút, thì nó phải bằng 0:14:28.997,0:14:31.260 tất cả dòng điện chảy ra khỏi nút đó, 0:14:31.260,0:14:33.263 bởi vì dòng điện chỉ là điện tích di chuyển,, 0:14:33.263,0:14:35.897 và điện tích được bảo toàn, [br]vậy nên điện tích không thể 0:14:35.897,0:14:38.964 được tạo ra hoặc bị phá hủy [br]tại bất kỳ điểm nào trong mạch. 0:14:38.964,0:14:41.506 Không giống như nước không thể được tạo ra hoặc bị phá hủy 0:14:41.506,0:14:43.213 bên trong một hệ thống đường ống nối tiếp. 0:14:43.213,0:14:45.080 Định luật thứ hai được gọi là định luật Loop (mạch), 0:14:45.080,0:14:47.515 quy định rằng nếu bạn cộng tất cả 0:14:47.515,0:14:51.235 các thay đổi về hiệu điện thế,[br]tức là điện áp xung quanh 0:14:51.235,0:14:54.238 bất kỳ mạch kín nào trong[br]mạch, thì nó luôn bằng 0. 0:14:54.238,0:14:56.464 Vì vậy, nếu bạn cộng tất cả các điện áp gặp phải 0:14:56.464,0:14:58.191 trên một mạch kín trong mạch, 0:14:58.191,0:14:59.768 thì nó luôn bằng 0. 0:14:59.768,0:15:02.273 Điều này chỉ là kết quả [br]của bảo toàn năng lượng. 0:15:02.273,0:15:04.408 Các electron sẽ nhận được năng lượng khi chúng chảy qua pin 0:15:04.408,0:15:06.410 và chúng sẽ mất năng lượng 0:15:06.410,0:15:08.396 mỗi khi chúng chảy qua điện trở, 0:15:08.396,0:15:09.919 nhưng tổng lượng năng lượng chúng nhận được từ pin 0:15:09.919,0:15:12.443 phải bằng tổng lượng năng lượng chúng mất 0:15:12.443,0:15:14.956 do các điện trở. 0:15:14.956,0:15:17.345 Nói cách khác, nếu chúng ta [br]xét một mạch điện 0:15:17.345,0:15:19.759 phức tạp có pin và ba điện trở, 0:15:19.759,0:15:23.125 thì tổng dòng điện đi vào một nút nối I1, 0:15:23.125,0:15:25.065 phải bằng tổng dòng điện 0:15:25.065,0:15:28.293 đi ra khỏi nút nối đó, 12 và 13. 0:15:28.293,0:15:30.951 Vì không có điện tích nào [br]được tạo ra hoặc bị phá hủy. 0:15:30.951,0:15:32.986 Điều đó có nghĩa là khi hai dòng điện này kết hợp lại, 0:15:32.986,0:15:34.482 tổng dòng điện chảy ra 0:15:34.482,0:15:37.194 khỏi phần đó sẽ lại là I1. 0:15:37.194,0:15:39.990 Và nếu chúng ta đi theo [br]một mạch kín qua mạch này, 0:15:39.990,0:15:42.372 thì tổng của tất cả các[br]điện áp xung quanh 0:15:42.372,0:15:45.919 mạch đó phải bằng 0,[br]tức là điện áp của pin 0:15:45.919,0:15:48.939 trừ đi sụt áp trên điện trở thứ nhất, 0:15:48.939,0:15:51.784 trừ đi sụt áp trên điện trở thứ hai 0:15:51.784,0:15:53.480 phải bằng 0. 0:15:53.480,0:15:54.894 Vậy một bài toán ví dụ liên quan đến 0:15:54.894,0:15:56.496 Định luật Kirchhoff trông như thế nào? 0:15:56.496,0:15:58.513 Giả sử chúng ta có mạch điện bên dưới 0:15:58.513,0:16:01.702 và chúng ta muốn xác định [br]điện áp trên điện trở 6 Ôm 0:16:01.702,0:16:03.409 Để làm điều này, chúng ta có thể sử dụng định luật Loop, 0:16:03.409,0:16:05.633 tsẽ bắt đầu từ phía sau pin, và đi qua điện trở 0:16:05.633,0:16:08.392 mà tôi muốn xác định điện áp trên đó. 0:16:08.392,0:16:10.932 Tôi sẽ cộng tất cả các [br]điện áp trên mạch kín đó 0:16:10.932,0:16:12.364 và đặt nó bằng 0. 0:16:12.364,0:16:13.556 Vì vậy, điện áp trên pin 0:16:13.556,0:16:15.703 sẽ là 24 vôn, 0:16:15.703,0:16:18.276 trừ đi điện áp trên điện trở 6 Ôm, 0:16:18.276,0:16:19.745 và sau đó trừ đi điện áp 0:16:19.745,0:16:22.220 trên điện trở 8 Ôm phải bằng 0. 0:16:22.220,0:16:24.676 Nhưng chúng ta được cung cấp giá trị của dòng điện này, 0:16:24.676,0:16:26.706 vì vậy chúng ta biết rằng 2 Ampe chạy qua điện trở 8 Ôm, 0:16:26.706,0:16:27.847 và bạn luôn có thể xác định 0:16:27.847,0:16:29.939 hiệu điện thế giữa hai đầu [br]bằng định luật Ôm 0:16:29.939,0:16:31.870 điện áp trên điện trở 8 Ôm 0:16:31.870,0:16:33.870 sẽ bằng 2 Ampe, tức làdòng điện chạy qua 0:16:33.870,0:16:35.436 điện trở 8 Ôm, 0:16:35.436,0:16:39.129 nhân với 8 Ôm, và chúng [br]ta thu được 16 vôn. 0:16:39.129,0:16:41.837 Thay giá trị này vào đây, 0:16:41.837,0:16:45.686 tôi có 24 vôn trừ đi điện[br]áp trên điện trở 6 Ôm, 0:16:45.686,0:16:48.389 trừ đi 16, phải bằng 0. 0:16:48.389,0:16:49.583 Và nếu tôi giải phương trình này 0:16:49.583,0:16:52.253 để tìm điện áp trên điện trở 6 Ôm 0:16:52.253,0:16:54.871 tôi sẽ nhận được 24 vôn[br]trừ đi 16 vôn, bằng 8 vôn. 0:16:54.871,0:16:56.721 Vì vậy, điện áp trên điện trở 6 Ôm 0:16:56.721,0:16:58.308 sẽ là 8 vôn. 0:16:58.308,0:17:01.392 Lưu ý, vì điện trở 12 Ôm và điện trở 6 Ôm 0:17:01.392,0:17:04.095 được mắc song song, nên[br]điện áp trên điện trở 12 Ôm 0:17:04.095,0:17:07.078 ũng sẽ là 8 volt, vì điện áp trên 0:17:07.078,0:17:11.633 bất kỳ hai linh kiện nào được[br]mắc song song đều phải giống nhau. 0:17:11.633,0:17:13.549 Vôn kế là thiết bị được sử dụng để 0:17:13.549,0:17:16.398 đo điện áp giữa hai điểm trong mạch. 0:17:16.398,0:17:18.113 Khi kết nối vôn kế, bạn phải 0:17:18.113,0:17:20.580 kết nối nó song song giữa hai điểm 0:17:20.580,0:17:22.600 mà bạn muốn đo điện áp trên đó. 0:17:22.600,0:17:24.015 Nói cách khác, để xác định điện áp 0:17:24.015,0:17:26.388 giữa điểm này và [br]điểm này (điện áp trên R3) 0:17:26.388,0:17:29.235 bạn sẽ kết nối vôn kế 0:17:29.235,0:17:31.465 song song với R3. 0:17:31.465,0:17:33.351 Ampe kế là thiết bị được sử dụng để đo 0:17:33.351,0:17:34.908 dòng điện chạy qua 0:17:34.908,0:17:36.780 một điểm trong mạch, và ampe kế 0:17:36.780,0:17:39.595 phải được mắc nối tiếp với phần tử mạch 0:17:39.595,0:17:41.373 mà bạn muốn đo dòng điện chạy qua. 0:17:41.373,0:17:43.261 Nói cách khác, nếu chúng ta muốn xác định dòng điện 0:17:43.261,0:17:47.267 chạy qua R1, chúng ta sẽ mắc [br]ampe kế nối tiếp với R1. 0:17:47.267,0:17:49.877 Lưu ý rằng để các thiết bị [br]điện này hoạt động tốt, 0:17:49.877,0:17:53.185 ampe kế phải có điện trở trong gần bằng 0, 0:17:53.185,0:17:55.407 do đó không ảnh hưởng đến dòng điện 0:17:55.407,0:17:57.479 hạy qua mạch, và vôn kế phải có điện trở 0:17:57.479,0:18:00.440 gần như vô hạn, để nó không hút bất kỳ 0:18:00.440,0:18:02.674 dòng điện nào từ điện trở. 0:18:02.674,0:18:04.969 Trong thực tế, ampe kế có[br]điện trở trong rất nhỏ 0:18:04.969,0:18:07.148 nhưng không bằng 0, 0:18:07.148,0:18:08.463 và vôn kế có điện trở trong rất cao, 0:18:08.463,0:18:10.653 nhưng không bằng vô hạn. 0:18:10.653,0:18:12.107 Vậy một bài toán ví dụ liên quan đến 0:18:12.107,0:18:14.108 vôn kế và ampe kế trông như thế nào? 0:18:14.108,0:18:15.865 Giả sử chúng ta có mạch điện được hiển thị bên dưới, 0:18:15.865,0:18:18.558 và các vòng tròn được đánh số này đại diện cho các vị trí 0:18:18.558,0:18:21.173 có thể mà chúng ta có thể cắm vôn kế 0:18:21.173,0:18:23.165 để đo điện áp trên điện trở 8 Ôm. 0:18:23.165,0:18:25.380 Vôn kế nào trong hai vôn kế này 0:18:25.380,0:18:28.079 sẽ đo chính xác điện áp [br]trên điện trở 8 Ôm? 0:18:28.079,0:18:30.124 Và bạn phải cẩn thận, một số bài toán AP 0:18:30.124,0:18:31.844 sẽ yêu cầu bạn chọn hai câu trả lời 0:18:31.844,0:18:33.838 đúng cho dạng lựa chọn kép, 0:18:33.838,0:18:36.509 vì vậy hãy chắc chắn đọc kỹ hướng dẫn. 0:18:36.509,0:18:38.229 Vôn kế số bốn là một lựa chọn tồi tệ, 0:18:38.229,0:18:40.368 bạn không bao giờ được mắc vôn kế nối tiếp 0:18:40.368,0:18:42.331 với phần tử mạch mà bạn đang cố gắng 0:18:42.331,0:18:44.382 đo điện áp trên đó, và vôn kế số một 0:18:44.382,0:18:46.524 thực sự không đo được gì, vì nó đang đo 0:18:46.524,0:18:48.989 điện áp giữa hai điểm trong một dây dẫn 0:18:48.989,0:18:51.206 không có gì ở giữa dây dẫn đó. 0:18:51.206,0:18:52.952 Vì vậy, điện áp được đo bởi vôn kế một 0:18:52.952,0:18:56.034 sẽ chỉ bằng 0, vì điện áp trên một dây dẫn 0:18:56.034,0:18:59.412 có điện trở bằng 0 sẽ [br]chỉ cho bạn bằng 0 vôn. 0:18:59.412,0:19:01.627 Các lựa chọn chính xác [br]sẽ là vôn kế số hai, 0:19:01.627,0:19:04.736 đo điện áp trên điện trở 8 Ôm, 0:19:04.736,0:19:06.429 và vôn kế số ba, cũng cung cấp 0:19:06.429,0:19:08.304 cho bạn phép đo tương đương điện áp 0:19:08.304,0:19:10.870 trên điện trở 8 Ôm.