1 00:00:00,740 --> 00:00:03,040 Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng 2 00:00:03,040 --> 00:00:05,300 chứng minh một số điểm liên quan đến 3 00:00:05,300 --> 00:00:06,837 hình bình hành nhé. 4 00:00:06,837 --> 00:00:08,670 Đầu tiên, nếu ta có 5 00:00:08,670 --> 00:00:10,720 hình bình hành ABCD 6 00:00:10,720 --> 00:00:13,920 ta chứng minh được các cặp cạnh đối nhau có độ dài bằng nhau. 7 00:00:13,920 --> 00:00:19,820 Vậy ta sẽ chứng minh AB bằng với DC và AD bằng với BC. 8 00:00:19,820 --> 00:00:22,352 Để mình vẽ một đường chéo ở đây. 9 00:00:24,740 --> 00:00:26,850 Đường chéo này, tùy vào góc nhìn của bạn, 10 00:00:26,850 --> 00:00:29,900 là đường giao với hai cặp đường thẳng song song. 11 00:00:29,900 --> 00:00:32,150 Và bạn có thể coi nó là đường cắt ngang. 12 00:00:32,150 --> 00:00:34,441 Hơi mờ nhỉ? Để mình làm rõ hơn một tí. 13 00:00:34,441 --> 00:00:35,790 Được hơn chưa? 14 00:00:35,790 --> 00:00:36,290 15 00:00:36,290 --> 00:00:38,550 Cái này cũng không rõ được. 16 00:00:38,550 --> 00:00:41,530 Thôi, vậy cũng được rồi. 17 00:00:41,530 --> 00:00:44,000 Nếu ta xét DB, đường chéo của hình bình hành, 18 00:00:44,000 --> 00:00:47,780 ta cũng có thể coi nó là đường cắt ngang của hai đường song song 19 00:00:47,780 --> 00:00:49,110 AB và DC. 20 00:00:49,110 --> 00:00:51,800 Điều đó cũng có nghĩa 21 00:00:51,800 --> 00:00:56,484 góc ABD, ở ngay đây nhé. Mình sẽ ký hiệu bằng màu xanh. 22 00:00:56,484 --> 00:00:57,900 Góc ABD này, 23 00:00:57,900 --> 00:01:00,960 sẽ bằng với góc BDC, 24 00:01:00,960 --> 00:01:03,430 vì chúng là hai góc so le trong 25 00:01:03,430 --> 00:01:05,300 tạo bởi đường cắt ngang và hai đường song song. 26 00:01:05,300 --> 00:01:09,810 Vậy ta biết góc ABD, ABD, sẽ 27 00:01:09,810 --> 00:01:16,020 bằng với góc BDC, BDC. 28 00:01:16,020 --> 00:01:18,360 Tương tự, ta có thể coi đường chéo này, 29 00:01:18,360 --> 00:01:21,490 đường chéo DB, là đường cắt ngang của 30 00:01:21,490 --> 00:01:26,030 cặp hai đường thẳng song song còn lại, 31 00:01:26,030 --> 00:01:27,600 AD và BC. 32 00:01:27,600 --> 00:01:29,990 Có thể bạn đã nhìn ra được, rằng 33 00:01:29,990 --> 00:01:38,130 góc DBC ngay đây, mình nhắc lại nha, DBC, 34 00:01:38,130 --> 00:01:40,490 DBC sẽ bằng với góc 35 00:01:40,490 --> 00:01:47,690 ADB, như ta đã chứng minh ở trên. 36 00:01:47,690 --> 00:01:49,630 Chúng là hai góc so le trong 37 00:01:49,630 --> 00:01:53,170 được tạo bởi đường cắt ngang giao với hai đường thẳng song song này. 38 00:01:53,170 --> 00:01:54,360 Mình sẽ viết lại bên đây. 39 00:01:54,360 --> 00:01:59,770 Các góc so le trong này 40 00:01:59,770 --> 00:02:00,810 so le trong 41 00:02:00,810 --> 00:02:04,730 sẽ bằng với nhau khi bạn có một đường cắt ngang 42 00:02:04,730 --> 00:02:06,880 cắt hai đường thẳng song song với nhau. 43 00:02:06,880 --> 00:02:09,520 Và ta cũng có thể thấy hai hình tam giác ở đây, 44 00:02:09,520 --> 00:02:15,910 tam giác ADB và tam giác CDB, có cùng cạnh DB này. 45 00:02:15,910 --> 00:02:18,440 Cạnh này thì tất nhiên phải bằng với chính nó. 46 00:02:18,440 --> 00:02:20,425 Điều này có nghĩa gì? 47 00:02:20,425 --> 00:02:22,050 Vừa rồi, ta vừa xét hai hình 48 00:02:22,050 --> 00:02:23,820 tam giác, và ta nhận ra 49 00:02:23,820 --> 00:02:25,340 chúng có cùng góc màu hồng này. 50 00:02:25,340 --> 00:02:27,532 Thêm vào đó, ta có cạnh này là cạnh chung. 51 00:02:27,532 --> 00:02:28,990 Và cuối cùng là góc màu xanh. 52 00:02:28,990 --> 00:02:32,580 Góc hồng, cạnh chung, và góc màu xanh. 53 00:02:32,580 --> 00:02:35,470 Vậy là ta vừa dùng phương pháp góc cạnh góc 54 00:02:35,470 --> 00:02:38,040 để chứng minh rằng hai hình tam giác này bằng nhau. 55 00:02:38,040 --> 00:02:39,440 Mình ghi lại để ta theo dõi. 56 00:02:39,440 --> 00:02:42,320 Tam giác ADB có 57 00:02:42,320 --> 00:02:47,650 đoạn AD, góc màu hồng, và cạnh chung DB màu xanh 58 00:02:47,650 --> 00:02:53,105 sẽ tương ứng với đoạn CB, góc màu hồng, và cạnh chung màu xanh BD 59 00:02:53,105 --> 00:02:57,875 của tam giác CBD. 60 00:02:58,810 --> 00:03:03,710 Đây là trường hợp góc-cạnh-góc. 61 00:03:03,710 --> 00:03:07,910 Góc-cạnh-góc. 62 00:03:09,390 --> 00:03:11,190 Biết được điều này có ích gì cho ta? 63 00:03:11,190 --> 00:03:13,360 Nếu hai hình tam giác bằng nhau, 64 00:03:13,360 --> 00:03:16,350 thì các phần tương ứng của hai hình tam giác 65 00:03:16,350 --> 00:03:18,010 cũng sẽ có cùng số đo. 66 00:03:18,010 --> 00:03:21,010 Cụ thể thì cạnh DC của hình tam giác bên dưới này 67 00:03:21,010 --> 00:03:25,950 DC 68 00:03:25,950 --> 00:03:29,110 tương ứng với cạnh BA của hình tam giác bên trên, 69 00:03:29,110 --> 00:03:32,620 và chúng phải bằng nhau. 70 00:03:32,620 --> 00:03:38,230 Vậy DC sẽ bằng với BA. 71 00:03:38,230 --> 00:03:43,370 Vì chúng là cạnh tương ứng của 72 00:03:43,370 --> 00:03:47,200 hai hình tam giác bằng nhau. 73 00:03:47,200 --> 00:03:49,560 Để mình ký hiệu trên hình nhé. 74 00:03:49,560 --> 00:03:55,778 Với cách làm tương tự, ta có thể suy ra rằng AD sẽ bằng với CB. 75 00:03:58,260 --> 00:04:00,770 Cạnh AD này sẽ bằng với cạnh CB. 76 00:04:00,770 --> 00:04:03,680 Lí do thì như đã chứng minh ở trên: hai cạnh tương ứng 77 00:04:03,680 --> 00:04:05,240 của hai hình tam giác bằng nhau. 78 00:04:05,240 --> 00:04:06,740 Vậy là ta xong rồi đó. 79 00:04:06,740 --> 00:04:09,896 Chúng ta đã chứng minh được các cạnh đối của hình này bằng nhau. 80 00:04:09,896 --> 00:04:13,350 Giờ ta sẽ đi ngược lại. 81 00:04:13,640 --> 00:04:16,269 Nếu ta có một hình tứ giác bất kỳ, 82 00:04:16,269 --> 00:04:18,829 và ta biết các cặp cạnh đối của nó bằng nhau, 83 00:04:18,829 --> 00:04:22,460 làm sao ta chứng minh được hình này là hình bình hành? 84 00:04:22,460 --> 00:04:24,900 Cái này cũng tương tự trên, nhưng ta sẽ đi ngược lại. 85 00:04:24,900 --> 00:04:27,080 Giờ ta sẽ vẽ một đường chéo ở đây, 86 00:04:27,080 --> 00:04:29,250 vì giờ ta đã quen thuộc với hình tam giác. 87 00:04:29,250 --> 00:04:31,760 Đợi mình xíu nhé. 88 00:04:31,760 --> 00:04:34,200 Đây. 89 00:04:34,200 --> 00:04:35,336 Ta đã xong đoạn 90 00:04:35,336 --> 00:04:36,410 khó nhất: vẽ. 91 00:04:36,410 --> 00:04:37,930 Trông cũng được đấy chứ. 92 00:04:37,930 --> 00:04:38,430 Xong! 93 00:04:38,430 --> 00:04:42,710 Mình đã biết CB bằng với chính nó. 94 00:04:42,710 --> 00:04:44,600 Đánh dấu bằng 3 gạch. 95 00:04:44,600 --> 00:04:46,695 Tại chúng là cùng một đường mà. 96 00:04:46,695 --> 00:04:48,320 Tiếp theo, bạn theo dõi kỹ nha. 97 00:04:48,320 --> 00:04:51,500 Chúng ta vừa chia hình tứ giác này thành hai hình tam giác: 98 00:04:51,500 --> 00:04:56,500 tam giác ACB và tam giác DBC. 99 00:04:56,500 --> 00:05:00,430 Và bạn nên nhớ là cả ba cạnh của hình tam giác này 100 00:05:00,430 --> 00:05:01,650 đều bằng nhau. 101 00:05:01,650 --> 00:05:05,110 Dùng phương pháp cạnh cạnh cạnh, ta biết hai tam giác này bằng nhau. 102 00:05:05,110 --> 00:05:11,125 Bắt đầu với điểm A này, 103 00:05:11,125 --> 00:05:13,380 và ta sẽ đi theo chiều ngược kim đồng hồ. 104 00:05:13,380 --> 00:05:21,661 Hình tam giác ACB sẽ bằng với tam giác DBC. 105 00:05:21,661 --> 00:05:24,030 DBC. 106 00:05:24,030 --> 00:05:30,670 Và đây là dùng cạnh-cạnh-cạnh. 107 00:05:30,670 --> 00:05:32,300 Ta suy ra được gì từ đây? 108 00:05:32,300 --> 00:05:34,550 Đầu tiên, tất cả các góc tương ứng 109 00:05:34,550 --> 00:05:36,430 sẽ bằng nhau. 110 00:05:36,430 --> 00:05:42,200 Ví dụ như góc ABC, mình nhắc lại, ABC, 111 00:05:42,200 --> 00:05:43,830 được đánh dấu ở đây. 112 00:05:49,160 --> 00:05:54,610 Bạn có thể nói rằng góc ABC sẽ bằng với góc DCB. 113 00:05:57,480 --> 00:06:04,300 Hay nói cách khác, các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau, 114 00:06:04,300 --> 00:06:06,560 sẽ bằng nhau. 115 00:06:06,560 --> 00:06:09,200 Mình sẽ viết tắt để ta tiết kiệm thời gian nhé. 116 00:06:09,200 --> 00:06:12,080 ABC sẽ bằng với góc DCB, 117 00:06:12,080 --> 00:06:15,540 nên hai góc này sẽ bằng nhau. 118 00:06:15,540 --> 00:06:18,360 Bạn để ý nè, ở đây ta có một đường chéo, 119 00:06:18,360 --> 00:06:21,460 và đường này giao với AB và CD. 120 00:06:21,460 --> 00:06:23,970 Và những góc có vẻ như nằm ở vị trí 121 00:06:23,970 --> 00:06:27,720 tạo góc so le trong này, bằng nhau. 122 00:06:27,720 --> 00:06:30,360 Và vì ta có các góc so le trong này bằng nhau, 123 00:06:30,360 --> 00:06:34,200 ta suy ra được rằng AB sẽ song song với CD. 124 00:06:34,200 --> 00:06:36,710 Vậy đường này phải song song với đường đó 125 00:06:36,710 --> 00:06:41,630 AB song song với CD, 126 00:06:41,630 --> 00:06:50,350 lý giải là vì chúng là góc so le trong tạo bởi đường cắt ngang và hai đường thẳng có vẻ 127 00:06:50,350 --> 00:06:51,730 song song. 128 00:06:51,730 --> 00:06:53,840 Với cách tương tự 129 00:06:53,840 --> 00:06:56,720 ta có thể suy luận rằng 130 00:06:56,720 --> 00:07:08,422 góc ACB, ACB, sẽ bằng với góc DBC, DBC. 131 00:07:08,422 --> 00:07:09,710 Bạn rõ chưa? 132 00:07:09,710 --> 00:07:16,170 Điều này là do hai góc này là hai góc tương ứng 133 00:07:16,170 --> 00:07:18,790 của hai tam giác bằng nhau. 134 00:07:18,790 --> 00:07:22,580 Ta sẽ ký hiệu góc này bằng với góc này. 135 00:07:22,580 --> 00:07:25,052 Các góc này có thể là góc so le trong. 136 00:07:25,052 --> 00:07:26,260 Trông có vẻ giống nhỉ? 137 00:07:26,260 --> 00:07:27,280 Đây là đường cắt ngang. 138 00:07:27,280 --> 00:07:28,980 Và ta có hai đường này, chưa rõ liệu 139 00:07:28,980 --> 00:07:30,100 chúng có song song. 140 00:07:30,100 --> 00:07:33,030 Nhưng vì góc so le trong bằng nhau, 141 00:07:33,030 --> 00:07:34,990 ta suy ra hai đường song song. 142 00:07:34,990 --> 00:07:36,860 Vậy đường này song song với đường đó. 143 00:07:36,860 --> 00:07:42,110 Vậy ta biết AC song song với BD 144 00:07:42,110 --> 00:07:46,305 khi xét góc so le trong của chúng. 145 00:07:46,305 --> 00:07:48,660 Lí giải vậy là được. 146 00:07:48,660 --> 00:07:49,610 Xong rồi đó. 147 00:07:49,610 --> 00:07:51,390 Các bạn thấy sao? 148 00:07:51,390 --> 00:07:55,680 Chúng ta đã chứng minh được rằng nếu bạn có một hình bình hành, 149 00:07:55,680 --> 00:07:57,640 thì các cạnh đối của chúng bằng nhau. 150 00:07:57,640 --> 00:07:59,670 Và nếu tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau 151 00:07:59,670 --> 00:08:01,030 ta sẽ có hình bình hành. 152 00:08:01,030 --> 00:08:03,340 Ta vừa chứng minh được cả hai điều trên. 153 00:08:03,340 --> 00:08:06,080 Và đây cũng là một ví dụ của mệnh đề "khi và chỉ khi." 154 00:08:06,080 --> 00:08:06,580 155 00:08:12,150 --> 00:08:16,020 Bạn có thể nói các cặp cạnh đối của một tứ giác song song với nhau 156 00:08:16,020 --> 00:08:18,520 khi và chỉ khi chúng có độ dài bằng nhau. 157 00:08:18,520 --> 00:08:20,075 Nhớ là "khi và chỉ khi" nha. 158 00:08:20,075 --> 00:08:21,624 Vậy nên nếu chúng song song, 159 00:08:21,624 --> 00:08:23,040 thì độ dài chúng bằng nhau. 160 00:08:23,040 --> 00:08:26,410 Và nếu chúng bằng nhau, thì chúng song song với nhau. 161 00:08:26,410 --> 00:08:28,875 Ta đã chứng minh được cả hai chiều rồi đấy.