WEBVTT 00:00:00.000 --> 00:00:01.720 Xin chào, cảm ơn đã theo dõi, tôi là Mike chen. 00:00:01.720 --> 00:00:06.420 Hiện nay chúng ta đều biết rằng Everest là ngọn núi cao nhất trên thế giới, 00:00:06.420 --> 00:00:09.200 nói một cách chính xác, nó cao nhất nếu bạn so với mực nước biển. 00:00:09.200 --> 00:00:11.340 Nhưng hãy nói về một ngọn núi lớn hơn rất nhiều, 00:00:11.350 --> 00:00:14.420 chúng ta hãy nói về ngọn núi lớn nhất trong hệ Mặt trời. 00:00:14.420 --> 00:00:17.300 Một lần nữa, nói một cách chính xác, ngọn núi này lớn nhất trong hệ Mặt trời 00:00:17.300 --> 00:00:18.890 Vâng, đó là núi lửa 00:00:18.890 --> 00:00:23.260 và thuật ngữ chuyên môn nhìn chung gọi nó là người khổng lồ. 00:00:23.260 --> 00:00:25.210 Ngọn núi này có tên là Olympus Mons 00:00:25.210 --> 00:00:28.830 và tọa lạc gần đường xích đạo sao Hỏa ở khu vực Tharsis Montes. 00:00:28.830 --> 00:00:33.780 Ngọn núi khổng lồ này còn có những anh em của nó trên hành tinh Đỏ. 00:00:33.780 --> 00:00:38.019 Ngọn núi cao nhất trong số đó có độ cao lên đến 25 km. 00:00:38.019 --> 00:00:40.380 kích thước của nó tương đương bang Arizona, 00:00:40.380 --> 00:00:42.590 và nếu bạn nghĩ: Ồ thật là lớn, 00:00:42.590 --> 00:00:45.180 thì thật ra núi Olympus Mons còn lớn hơn rất nhiều, 00:00:45.180 --> 00:00:47.189 tương đương với nước Pháp. NOTE Paragraph 00:00:47.189 --> 00:00:51.729 Nó được đặt theo tên của các vị thần trong Thần thoại Hy Lạp, 00:00:51.729 --> 00:00:54.090 Khi so sánh nó với đỉnh núi cao nhất trên Trái đất, 00:00:54.090 --> 00:00:57.510 đỉnh Olympus Mons cao gấp 3 lần so với Everest 00:00:57.510 --> 00:01:00.419 chỉ cao 8.840m so với mực nước biển. 00:01:00.419 --> 00:01:03.530 và ngọn núi lửa cao nhất thế giới ở Hawaii có tên là Mauna Loa, 00:01:03.530 --> 00:01:06.019 chỉ cao 10.080m so với mực nước biển 00:01:06.019 --> 00:01:09.910 trong khi đỉnh Olympus Mons cao gần 27.000m tính từ chân đến đỉnh núi, 00:01:09.910 --> 00:01:11.620 Olympus Mons to gấp đôi kích thước của Mauna Loa. 00:01:11.620 --> 00:01:15.300 Và nếu bạn kết hợp tất cả các hòn đảo và núi lửa ở Hawaii , 00:01:15.300 --> 00:01:18.219 thì chúng nằm lọt thỏm trong lòng của ngọn núi khổng lồ trên sao Hỏa. 00:01:18.219 --> 00:01:18.900 Và còn nữa, 00:01:18.900 --> 00:01:23.050 Núi Olympic Mons thậm chí vượt trên cả những đám mây khí quyển của sao Hỏa. 00:01:23.050 --> 00:01:25.489 Đó là điều không ngọn núi nào trên Trái đất có thể cao như vậy. 00:01:25.489 --> 00:01:26.609 Và đây là cách nó được hình thành. 00:01:26.609 --> 00:01:28.920 Tuy đỉnh Olympus Mons chính xác là một ngọn núi lửa, 00:01:28.920 --> 00:01:30.939 nhưng là một trong số những núi lửa không phun trào, 00:01:30.939 --> 00:01:33.050 nên nó được xếp vào loại núi lửa hình khiên, 00:01:33.050 --> 00:01:36.679 nghĩa là thay vì phun dung nham và các vật chất núi lửa lên không trung, 00:01:36.679 --> 00:01:39.850 thì dung nham lại chảy xuống sườn núi. 00:01:39.850 --> 00:01:43.670 Đây có thể là một trong những lý do khiến Olympus Mons trở nên khổng lồ. 00:01:43.670 --> 00:01:46.739 Và vì sao Hỏa không có các mảng kiến tạo như Trái đất, 00:01:46.739 --> 00:01:49.100 khiến núi lửa nóng chảy, chảy tới tại đỉnh gọi là điểm nóng, 00:01:49.100 --> 00:01:52.050 tạo nên dòng dung nham liên tiếp và ổn định. 00:01:52.050 --> 00:01:54.240 Vì vậy, khi dung nham chảy ra từ miệng núi lửa, 00:01:54.240 --> 00:01:57.800 nó bồi đắp theo thời gian và trở thành một phần vùng đất bao xung quanh. 00:01:57.800 --> 00:02:00.280 Thực tế, Olympus Mons có khối lượng lớn như vậy, 00:02:00.280 --> 00:02:02.829 và nó uốn theo hình dạng tự nhiên của hành tinh này, 00:02:02.829 --> 00:02:04.539 và những điểm nóng cũng góp phần 00:02:04.539 --> 00:02:07.280 vào sự hình thành các núi lửa lớn khác trên sao Hỏa. 00:02:07.280 --> 00:02:10.888 Những ngọn núi khổng lồ trong vùng núi Tharsis này rất lớn, 00:02:10.888 --> 00:02:14.770 và đỉnh của chúng rất cao đã gây ra những cơn bão bụi gây hại cho Sao Hỏa. 00:02:14.770 --> 00:02:17.720 Hiện tượng này được Giovanni Schiaparelli, nhà thiên văn học người Ý 00:02:17.720 --> 00:02:20.090 vào cuối thế kỷ 19 quan sát thấy lần đầu tiên. 00:02:20.090 --> 00:02:22.570 Ngoài ra trong số các đặc điểm độc đáo của Olympic Mons 00:02:22.570 --> 00:02:24.960 còn có 6 hõm chảo hoặc hố sập 00:02:24.960 --> 00:02:26.210 ở trên đỉnh của mỗi ngọn núi, 00:02:26.210 --> 00:02:30.400 làm cho đỉnh núi lửa tạo thành một chỗ lõm rộng khoảng 53 dặm. 00:02:30.400 --> 00:02:34.860 Những hõm chảo này xuất hiện theo thời gian khi magma được hình thành từ dung nham và vỡ vụn, 00:02:34.860 --> 00:02:36.600 không thể giữ được bề mặt phía trên. 00:02:36.600 --> 00:02:38.610 Bao quanh cạnh ngoài của Olympus Mons 00:02:38.610 --> 00:02:41.480 là một vách đá cao đến 9.600m, 00:02:41.480 --> 00:02:44.560 cao tương đương với núi lửa lớn nhất trên Trái đất. 00:02:44.560 --> 00:02:46.950 Một đặc điểm thú vị khác của Olympus Mons 00:02:46.950 --> 00:02:50.460 là nó có thể có các dòng sông băng. 00:02:50.460 --> 00:02:52.390 Do khí hậu bất thường của sao Hỏa, 00:02:52.390 --> 00:02:54.680 nơi này trước đây có thể có băng tuyết, 00:02:54.680 --> 00:02:56.030 góp phần trong việc hình thành 00:02:56.030 --> 00:02:59.120 những mảnh vỡ đông cứng trên nền của những núi lửa hình khiên. 00:02:59.120 --> 00:03:03.630 Và kể từ Olympus Mons và các núi lửa xung quanh tọa trên điểm nóng nham thạch 00:03:03.630 --> 00:03:06.000 và liên tục phun ra các vật chất núi lửa, 00:03:06.000 --> 00:03:09.490 bởi vì không có mảng kiến tạo để đẩy chúng ra khỏi những điểm này, 00:03:09.490 --> 00:03:14.250 nên núi lửa lớn nhất của hệ Mặt trời này vẫn tiếp tục phình to ngay cả khi chúng ta đang nói chuyện. 00:03:14.250 --> 00:03:19.150 Hiển nhiên Olympus Mons không phải là ngọn núi hay núi lửa duy nhất trong hệ Mặt trời, 00:03:19.150 --> 00:03:21.830 nhưng chắc chắn nó là lớn nhất. 00:03:21.830 --> 00:03:23.650 Trên khắp các hành tinh và tiểu hành tinh, 00:03:23.650 --> 00:03:26.200 có hàng chục miệng núi lửa, đồi và núi 00:03:26.200 --> 00:03:27.270 có quy mô lớn. 00:03:27.270 --> 00:03:30.530 Điều này để bạn có thể hình dung về mức độ khổng lồ của Olympus 00:03:30.530 --> 00:03:32.170 khi so sánh với các địa hình khác trong hệ Mặt trời. 00:03:32.170 --> 00:03:34.090 Đây là ba trong số các ngọn núi lớn nhất khác. 00:03:34.090 --> 00:03:37.830 Ascreaus Mons có độ cao 18.080m, 00:03:37.830 --> 00:03:39.810 cao nhất trong ba ngọn núi lửa 00:03:39.810 --> 00:03:42.540 thuộc dãy Tharsis Montesin Mar gần núi lửa Olympus Mons. 00:03:42.540 --> 00:03:45.540 Lần đầu tiên được phát hiện bởi tàu vũ trụ Mariner 9 vào năm 1971. 00:03:45.540 --> 00:03:48.200 lúc đầu nó được cho là một điểm lớn trong một cơn bão bụi 00:03:48.200 --> 00:03:49.930 mà còn được gọi là Điểm phía Bắc. 00:03:49.930 --> 00:03:51.720 Tuy nhiên, hình ảnh trong những năm sau đó 00:03:51.720 --> 00:03:54.840 hé lộ rằng Điểm phía Bắc thực sự là một ngọn núi lửa khổng lồ 00:03:54.840 --> 00:03:56.450 và sau đó nó đã được đổi tên thích hợp. 00:03:56.450 --> 00:03:58.760 Equatorial Ridge of Iapetus. 00:03:58.760 --> 00:04:01.040 Đặc điểm kỳ lạ này xuất hiện trên Mặt trăng của sao Thổ, 00:04:01.040 --> 00:04:02.990 làm nó hiện ra như một quả hồ đào, 00:04:02.990 --> 00:04:07.160 là một dãy núi gần xích đạo với đỉnh cao nhất là khoảng 20.000m 00:04:07.160 --> 00:04:11.220 Các nhà khoa học vẫn chưa chắc về sự hình thành của dãy núi bởi Mặt trăng, 00:04:11.220 --> 00:04:15.790 nhưng có giả thuyết cho rằng đó là vết tích còn lại của hình dạng dẹt ban đầu của Mặt trăng, 00:04:15.790 --> 00:04:17.379 hoặc phần còn lại của một vòng tròn méo mó. 00:04:17.379 --> 00:04:19.010 Và cuối cùng, Rheasilvea Mons 00:04:19.010 --> 00:04:21.679 Đây là ngọn núi cao 21.200m 00:04:21.679 --> 00:04:24.909 nằm ở trung tâm của một miệng núi lửa rộng 48.280m 00:04:24.909 --> 00:04:26.380 trên tiểu hành tinh Vesta. 00:04:26.380 --> 00:04:28.039 Một số nhà khoa học cho rằng, 00:04:28.039 --> 00:04:32.060 Rheasilvea là đỉnh cao nhất trong hệ Mặt trời, hơn cả Olympus Mons, 00:04:32.060 --> 00:04:33.830 Nhưng ngay cả với các vệ tinh quan sát, 00:04:33.830 --> 00:04:37.990 việc tính toán chiều cao chính xác của ngọn núi vẫn còn phức tạp và gây tranh luận. 00:04:37.990 --> 00:04:41.290 Vì vậy, chỉ đến khi các nghiên cứu được tiến hành trên Rheasilvea Mons 00:04:41.290 --> 00:04:44.389 hay những ngọn núi khổng lồ khác được tìm thấy đâu đó trong hệ Mặt trời, 00:04:44.389 --> 00:04:47.920 thì đỉnh cao nhất vẫn sẽ là Olympus Mons. 00:04:47.920 --> 00:04:49.060 Và như tôi đã đề cập trước đây, 00:04:49.060 --> 00:04:51.149 vì các điều kiện núi lửa trên sao Hỏa 00:04:51.149 --> 00:04:53.300 và không có mảng kiến tạo địa tầng trên Sao Hỏa, 00:04:53.300 --> 00:04:55.539 nên có rất nhiều không gian cho núi lửa này phát triển, 00:04:55.539 --> 00:04:58.220 và dĩ nhiên có vô số thiên hà trong vũ trụ này, 00:04:58.220 --> 00:04:59.930 và chúng ta thậm chí không biết vũ trụ to lớn như thế nào. 00:04:59.930 --> 00:05:03.580 Vì vậy, tôi chắc chắn có vô vàn núi lửa ngoài kia còn lớn hơn cả Olympus Mons. 00:05:03.580 --> 00:05:06.620 Nhưng cho đến lúc đó, Titan này sẽ vẫn là vua của các ngọn núi, 00:05:06.620 --> 00:05:08.209 vâng, ít nhất trong hệ Mặt trời này. 00:05:08.209 --> 00:05:10.250 Cảm ơn các bạn rất nhiều vì đã xem video này, 00:05:10.250 --> 00:05:10.965 Hẹn gặp lại các bạn.