1 00:00:06,104 --> 00:00:07,858 Khi xem một bộ phim hoặc một vở kịch 2 00:00:07,882 --> 00:00:09,450 chúng ta biết rằng các diễn viên 3 00:00:09,450 --> 00:00:11,752 chắc hẳn đã học thuộc lời thoại trong kịch bản - 4 00:00:11,752 --> 00:00:14,526 - cái cho họ biết khi nào nên nói câu gì. 5 00:00:15,080 --> 00:00:18,232 Một bản nhạc cũng hoạt động dựa trên nguyên tắc đó. 6 00:00:18,755 --> 00:00:20,091 Cơ bản là, 7 00:00:20,115 --> 00:00:23,179 một bản nhạc cho nhạc công biết khi nào phải chơi nốt gì. 8 00:00:23,901 --> 00:00:26,425 Nói hoa mỹ một chút, 9 00:00:26,449 --> 00:00:29,333 là có sự khác biệt lớn giữa Beethoven và Justin Bieber, 10 00:00:29,333 --> 00:00:30,306 nhưng cả hai nghệ sĩ 11 00:00:30,306 --> 00:00:33,288 đều sử dụng cùng một chất liệu để tạo ra âm nhạc của riêng họ: 12 00:00:33,288 --> 00:00:34,226 đó là nốt nhạc. 13 00:00:34,250 --> 00:00:36,877 Và dù cho sản phẩm cuối cùng nghe có vẻ phức tạp, 14 00:00:36,901 --> 00:00:40,415 những nguyên tắc ẩn sau những nốt nhạc thực ra lại khá rõ ràng. 15 00:00:40,439 --> 00:00:41,637 Chúng ta hãy cùng xem qua 16 00:00:41,637 --> 00:00:43,662 những nguyên tố cấu thành hệ thống nốt nhạc 17 00:00:43,686 --> 00:00:47,648 và cách chúng tương tác với nhau để tạo thành một tác phẩm nghệ thuật nhé. 18 00:00:47,684 --> 00:00:51,345 Âm nhạc được viết trên 5 dòng kẻ ngang song song với nhau. 19 00:00:51,822 --> 00:00:53,901 5 dòng kẻ này được gọi là một khuông nhạc, 20 00:00:53,925 --> 00:00:56,194 một khuông nhạc hoạt động trên 2 trục: 21 00:00:56,218 --> 00:00:57,493 trên-dưới 22 00:00:57,517 --> 00:00:58,721 và trái-phải. 23 00:00:59,258 --> 00:01:01,179 Trục trên-dưới cho nhạc công biết 24 00:01:01,203 --> 00:01:03,912 cao độ của một nốt - tức là nốt gì, 25 00:01:03,936 --> 00:01:05,437 và trục trái-phải 26 00:01:05,461 --> 00:01:07,531 cho nhạc công biết nhịp điệu của nốt đó 27 00:01:07,555 --> 00:01:09,206 nghĩa là thời điểm chơi nốt đó. 28 00:01:09,436 --> 00:01:10,989 Cùng bắt đầu với cao độ nhé 29 00:01:11,013 --> 00:01:13,037 Chúng ta sẽ sử dụng một cây đàn piano 30 00:01:13,061 --> 00:01:16,598 nhưng hệ thống này có thể làm việc với bất cứ nhạc cụ nào mà bạn nghĩ ra. 31 00:01:16,996 --> 00:01:18,805 Trong truyền thống âm nhạc phương Tây, 32 00:01:18,829 --> 00:01:22,226 cao độ được đặt tên theo 7 kí tự trong bảng chữ cái, 33 00:01:22,250 --> 00:01:23,693 A, B, C (La - Si - Do) 34 00:01:23,717 --> 00:01:25,678 D, E, F và G. (Re - Mi - Fa và Sol) 35 00:01:26,446 --> 00:01:28,595 Sau đó, 7 kí tự này lặp lại xoay vòng: 36 00:01:28,619 --> 00:01:30,634 A, B, C, D, E, F, G, 37 00:01:30,658 --> 00:01:31,992 A, B, C, D, E, F, G, 38 00:01:32,016 --> 00:01:33,079 và vân vân. 39 00:01:33,364 --> 00:01:35,849 Nhưng làm cách nào mà những cao độ này được đặt tên? 40 00:01:35,849 --> 00:01:37,993 Ví dụ, nếu bạn chơi một nốt Fa trên đàn piano 41 00:01:37,993 --> 00:01:39,484 sau đó lại chơi một nốt Fa khác 42 00:01:39,508 --> 00:01:41,192 cao hơn hoặc thấp hơn nốt đó, 43 00:01:41,216 --> 00:01:43,264 bạn sẽ thấy rằng hai nốt này tương tự nhau 44 00:01:43,288 --> 00:01:45,064 so với nốt Si. 45 00:01:45,558 --> 00:01:46,955 Quay trở lại với khuông nhạc, 46 00:01:46,979 --> 00:01:49,749 mỗi dòng kẻ và mỗi khoảng cách giữa hai dòng kẻ (khe nhạc) 47 00:01:49,749 --> 00:01:51,281 minh họa từng cao độ riêng biệt. 48 00:01:51,281 --> 00:01:54,661 Nếu chúng ta viết một nốt nhạc lên một trong những dòng kẻ này, 49 00:01:54,661 --> 00:01:57,492 nghĩa là chúng ta sẽ bảo nhạc công chơi ở cao độ nào đó. 50 00:01:57,492 --> 00:02:00,049 Một nốt được đặt ở vị trí càng cao trên khuông nhạc, 51 00:02:00,049 --> 00:02:01,472 thì cao độ của nó sẽ càng lớn. 52 00:02:01,472 --> 00:02:03,913 Nhưng rõ ràng là có rất nhiều cao độ 53 00:02:03,937 --> 00:02:07,317 nhiều hơn 9 cao độ mà những dòng kẻ và khoảng cách này có thể minh họa. 54 00:02:07,317 --> 00:02:08,560 Ví dụ, một cây piano lớn, 55 00:02:08,560 --> 00:02:10,191 có thể chơi được 88 nốt khác nhau. 56 00:02:10,191 --> 00:02:13,781 Vậy làm sao chúng ta có thể thể hiện 88 nốt trên một khuông nhạc duy nhất? 57 00:02:13,781 --> 00:02:15,981 Chúng ta sẽ dùng khóa nhạc - 58 00:02:16,005 --> 00:02:18,974 một kí hiệu có vẻ kì quái, được đặt ở đầu khuông nhạc, 59 00:02:18,998 --> 00:02:20,678 có chức năng như một điểm chuẩn, 60 00:02:20,702 --> 00:02:23,164 cho bạn biết rằng một dòng kẻ hoặc khe nhạc nào đó 61 00:02:23,164 --> 00:02:25,526 tương ứng với một nốt cụ thể trên nhạc cụ của bạn. 62 00:02:25,526 --> 00:02:28,208 Nếu muốn chơi những nốt nhạc không nằm trên khuông nhạc, 63 00:02:28,208 --> 00:02:30,611 chúng ta sẽ ăn gian bằng cách vẽ thêm những dòng kẻ 64 00:02:30,611 --> 00:02:31,544 gọi là dòng kẻ phụ 65 00:02:31,544 --> 00:02:33,076 và viết nốt nhạc lên đó. 66 00:02:33,100 --> 00:02:36,449 Nếu phải vẽ quá nhiều dòng kẻ phụ và chúng trở nên rối rắm, 67 00:02:36,473 --> 00:02:38,948 thì chúng ta phải đổi sang một loại khóa nhạc khác. 68 00:02:39,022 --> 00:02:42,206 Về việc cho một nhạc công biết thời điểm thích hợp để chơi một nốt, 69 00:02:42,230 --> 00:02:44,211 có hai yếu tố chính quyết định điều này: 70 00:02:44,211 --> 00:02:46,523 đó là nhịp và phách. 71 00:02:46,523 --> 00:02:48,053 Phách trong một bản nhạc, 72 00:02:48,077 --> 00:02:50,000 thì khá nhàm chán. 73 00:02:50,024 --> 00:02:51,713 Âm thanh của phách là thế này... 74 00:02:52,348 --> 00:02:53,577 (tiếng tích tắc) 75 00:02:54,023 --> 00:02:55,649 Để ý rằng, âm thanh này không đổi, 76 00:02:55,673 --> 00:02:57,961 nó chỉ đều đều vang lên. 77 00:02:57,985 --> 00:02:59,030 Nó có thể chậm 78 00:03:00,546 --> 00:03:01,625 hoặc nhanh 79 00:03:02,350 --> 00:03:03,910 hoặc bất cứ kiểu nào bạn thích. 80 00:03:03,934 --> 00:03:06,604 Mấu chốt là, giống như kim giây trên đồng hồ 81 00:03:06,628 --> 00:03:09,172 chia một phút thành 60 giây, 82 00:03:09,196 --> 00:03:12,185 mỗi giây có thời lượng giống nhau, 83 00:03:12,209 --> 00:03:13,974 phách chia một bản nhạc 84 00:03:13,998 --> 00:03:17,092 thành nhiều phần nhỏ có thời lượng bằng nhau: 85 00:03:17,116 --> 00:03:18,138 Phách 86 00:03:18,826 --> 00:03:20,550 Với một nền phách vững chắc 87 00:03:20,574 --> 00:03:22,590 chúng ta có thể thêm nhịp điệu vào cao độ, 88 00:03:22,590 --> 00:03:24,366 và đó là khi âm nhạc hình thành. 89 00:03:25,413 --> 00:03:27,032 Đây là một nốt đen. 90 00:03:27,056 --> 00:03:28,769 Nó là đơn vị cơ bản nhất của nhịp, 91 00:03:28,793 --> 00:03:30,271 và có giá trị một phách. 92 00:03:30,749 --> 00:03:33,292 Đây là một nốt trắng, có giá trị hai phách. 93 00:03:33,316 --> 00:03:35,413 Nốt tròn này có giá trị bốn phách, 94 00:03:35,437 --> 00:03:37,354 và nốt nhỏ này là nốt đơn 95 00:03:37,378 --> 00:03:38,713 có giá trị nửa phách. 96 00:03:39,409 --> 00:03:41,829 "Hay lắm," - bạn nói - "Vậy thì sao?" 97 00:03:41,853 --> 00:03:44,527 Có lẽ bạn đã để ý thấy trên khuông nhạc, 98 00:03:44,551 --> 00:03:47,215 có những đường kẻ nhỏ chia khuông nhạc thành nhiều phần. 99 00:03:47,239 --> 00:03:48,926 Chúng được gọi là vạch nhịp 100 00:03:48,950 --> 00:03:51,355 và chúng ta gọi mỗi phần đó là 1 ô nhịp. 101 00:03:51,955 --> 00:03:53,718 Ở đầu bản nhạc, 102 00:03:53,742 --> 00:03:54,843 giống như khóa nhạc, 103 00:03:54,867 --> 00:03:56,939 có một thứ gọi là số chỉ nhịp, 104 00:03:56,963 --> 00:03:59,719 cho nhạc công biết có bao nhiêu phách trong một ô nhịp. 105 00:03:59,719 --> 00:04:02,018 Số này cho biết có 2 phách trong mỗi ô nhịp, 106 00:04:02,018 --> 00:04:03,500 và số này cho biết có 3 phách, 107 00:04:03,524 --> 00:04:05,572 con số này cho biết có 4 phách, vân vân. 108 00:04:05,596 --> 00:04:07,861 Con số nằm dưới cho chúng ta biết 109 00:04:07,885 --> 00:04:10,752 hình nốt nào sẽ được sử dụng làm đơn vị cơ bản cho mỗi phách. 110 00:04:10,800 --> 00:04:12,488 Số 1 tương ứng với nốt tròn, 111 00:04:12,512 --> 00:04:13,898 số 2 tương ứng với nốt trắng, 112 00:04:13,898 --> 00:04:15,546 Số 4 tương ứng với nốt đen, 113 00:04:15,570 --> 00:04:17,527 và số 8 tương ứng với nốt đơn, vân vân. 114 00:04:17,958 --> 00:04:19,305 Vậy số chỉ nhịp này 115 00:04:19,329 --> 00:04:22,101 cho chúng ta biết có 4 nốt đen trong mỗi ô nhịp, 116 00:04:22,125 --> 00:04:24,053 1, 2, 3, 4: 117 00:04:24,077 --> 00:04:25,617 1, 2, 3, 4 118 00:04:25,641 --> 00:04:26,697 vân vân... 119 00:04:26,933 --> 00:04:28,337 Nhưng như tôi đã nói ở trên, 120 00:04:28,361 --> 00:04:29,800 nếu chúng ta chỉ bám vào phách 121 00:04:29,824 --> 00:04:31,605 thì bản nhạc sẽ trở nên rất nhàm chán 122 00:04:31,605 --> 00:04:34,922 vậy nên chúng ta sẽ thay một số nốt đen bằng những nốt khác 123 00:04:34,922 --> 00:04:36,007 Có thể thấy rằng, 124 00:04:36,007 --> 00:04:38,442 cho dù số nốt nhạc trong mỗi ô nhịp có sự thay đổi, 125 00:04:38,442 --> 00:04:40,998 tổng số phách trong mỗi ô nhịp không thay đổi. 126 00:04:42,112 --> 00:04:45,350 Vậy, tác phẩm âm nhạc của chúng ta nghe sẽ như thế nào? 127 00:04:45,374 --> 00:04:47,736 (Nhạc) 128 00:04:47,760 --> 00:04:51,052 Nghe cũng được đấy chứ, phải không nào? Nhưng có vẻ hơi đơn điệu nhỉ? 129 00:04:51,076 --> 00:04:54,345 Vậy hãy thêm vào một nhạc cụ khác với cao độ và nhịp điệu riêng biệt 130 00:04:54,345 --> 00:04:56,569 Và bây giờ, nghe giống như âm nhạc rồi đấy. 131 00:04:56,569 --> 00:05:00,240 Chắc chắn là, phải tốn thời gian luyện tập mới có thể đọc bản nhạc nhanh chóng 132 00:05:00,240 --> 00:05:02,938 và chơi những gì chúng ta đọc được trên nhạc cụ của mình, 133 00:05:02,938 --> 00:05:05,194 tuy nhiên, với một chút thời gian và công sức, 134 00:05:05,194 --> 00:05:06,685 bạn có thể trở thành Beethoven 135 00:05:06,685 --> 00:05:08,694 hoặc Justin Bieber tiếp theo.