WEBVTT 00:00:05.399 --> 00:00:10.309 Khi bạn sử dụng khối lặp lại để lặp mã lệnh, bằng cách nào máy tính biết được 00:00:10.309 --> 00:00:14.860 khi nào thì lặp đủ số lần? 00:00:14.860 --> 00:00:15.860 Khối lặp lại thực ra ẩn chứa một đoạn mã lệnh phức tạp hơn gọi là vòng lặp 00:00:15.860 --> 00:00:22.090 để đếm từ giá trị bắt đầu tới giá trị kết thúc theo hệ số tăng dần cụ thể. 00:00:22.090 --> 00:00:30.580 Ví dụ khối lặp lại ba lần đếm từ 1 đến 3 theo hệ số 1. 00:00:30.580 --> 00:00:35.750 Mỗi lần đếm, khối này chạy mã lệnh bên trong vòng lặp. 00:00:35.750 --> 00:00:40.129 Vòng lặp for biết mình phải chạy bao nhiêu lần bằng biến 'đếm' được thiết lập ở 00:00:40.129 --> 00:00:44.309 giá trị bắt đầu khi bắt đầu vòng lặp và cộng thêm hệ số mỗi lần chạy vòng lặp. 00:00:44.309 --> 00:00:51.360 Ngay khi biến 'đếm' cao hơn giá trị kết thúc, vòng lặp sẽ ngừng chạy. 00:00:51.360 --> 00:00:55.470 Lợi ích của việc dùng vòng lặp for thay vì dùng khối lặp lại là bạn có thể 00:00:55.470 --> 00:01:01.720 thực sự nhìn thấy biến 'đếm' và sử dụng trong vòng lặp của mình. 00:01:01.720 --> 00:01:06.740 Ví dụ, nếu tôi có nhiều bông hoa và bông đầu tiên có 1 mật hoa, 00:01:06.740 --> 00:01:12.470 bông thứ 2 có 2 mật hoa, còn bông thứ 3 có 3 mật hoa, tôi có thể sử dụng vòng lặp for 00:01:12.470 --> 00:01:18.170 để cho chú ong biết mà thu thập 'đếm' mật hoa mỗi lần, nghĩa là 1 ở bông 00:01:18.170 --> 00:01:22.940 đầu tiên, 2 ở bông thứ 2 và 3 ở bông thứ 3. 00:01:22.940 --> 00:01:26.780 Ngoài ra ở vòng lặp for, bạn có thể đặt hệ số khi đếm thay vì 1 đơn vị mỗi lần. 99:59:59.999 --> 99:59:59.999 Bạn có thể đếm theo hệ số 2, 4 hoặc thậm chí là hệ số thay đổi theo thời gian.