1 00:00:01,342 --> 00:00:05,959 Sau khi đã nắm được những kiến thức cơ bản về Javascript, tôi muốn hướng dẫn các bạn một cách sử dụng Javascript thú vị. 2 00:00:05,959 --> 00:00:09,546 Đôi khi ta gọi là “chương trình hướng đối tượng”. 3 00:00:09,546 --> 00:00:12,570 Nhưng trước hết ta phải hiểu được tại sao nó lại hữu ích. 4 00:00:12,570 --> 00:00:17,668 Tôi đã viết một chương trình, nó sẽ hiệu quả hơn khi ta đưa chương trình hướng đối tượng nhiều hơn. 5 00:00:17,668 --> 00:00:25,138 Đây là một chương trình khá thú vị. Ở trên cùng, tôi có 2 biến lưu trữ những đối tượng literals đơn giản. 6 00:00:25,138 --> 00:00:30,448 Đối tượng literals là loại đối tượng ta đã tìm hiểu từ trước, được tạo với 2 dấu ngoặc nhọn, 7 00:00:30,448 --> 00:00:34,409 sau đó ta đưa tất cả tên thuộc tính và giá trị vào bên trong. 8 00:00:34,409 --> 00:00:39,241 Như vậy ta có 2 biến đối tượng literals, và ở dưới đây ta có hàm drawWinston này, 9 00:00:39,241 --> 00:00:41,129 chỉ nhận một đối số đơn, 10 00:00:41,129 --> 00:00:47,882 sau đó hàm sẽ vẽ đối số, vẽ hình ảnh dựa trên các thuộc tính x và y của đối tượng, 11 00:00:47,882 --> 00:00:53,107 rồi đến chú thích dựa trên các thuộc tính nickname và age của đối tượng đó. 12 00:00:53,107 --> 00:00:58,164 Và cuối cùng, ở dưới cùng, ta gọi drawWinston() cho cả tuổi thiếu niên và trưởng thành, 13 00:00:58,164 --> 00:01:01,012 và đó chính là lúc hình ảnh xuất hiện. 14 00:01:01,012 --> 00:01:06,366 Thú vị thật. Bây giờ, nếu ta đi tới đây, và quan sát những đối tượng literals này, 15 00:01:06,366 --> 00:01:11,410 hãy chú ý một điều là nhìn chúng rất giống nhau. 16 00:01:11,410 --> 00:01:17,842 Cả hai đều có cùng một bộ thuộc tính, và đều có thể được sử dụng với cùng hàm drawWinston(). 17 00:01:17,842 --> 00:01:24,072 Trên thực tế, bạn biết đấy, thử nghĩ mà xem, chúng đều mô tả một kiểu Winston nào đó, đúng không? 18 00:01:24,072 --> 00:01:28,796 Ta có thể nghĩ rằng có lẽ thực sự tồn tại kiểu Winston trừu tượng này trên đời, 19 00:01:28,796 --> 00:01:36,460 và mỗi Winston đều có một bộ thuộc tính riêng như nickname, age, một x và một y, 20 00:01:36,460 --> 00:01:42,162 và ở đây, ta vừa tạo 2 instance của một Winston 21 00:01:42,162 --> 00:01:48,465 để mô tả một Winston cụ thể. Như vậy đây là Winston thiếu niên và đây là Winston trưởng thành. 22 00:01:48,465 --> 00:01:54,762 Nhưng thực sự cả hai đều rất giống nhau và có rất rất nhiều điểm tương đồng. 23 00:01:54,762 --> 00:02:01,295 Và thử nghĩ mà xem, thế giới vận hành theo nhiều cách khác nhau, có nhiều loại dữ liệu trừu tượng, ví dụ con người, 24 00:02:01,295 --> 00:02:05,958 và chúng ta chỉ là những instance riêng biệt trong số những thuộc tính nhỏ bé của chính chúng ta mà thôi. 25 00:02:05,958 --> 00:02:14,948 Bây giờ ta có thể sử dụng phương pháp hướng đối tượng này trong Javascript để những biến Winston này 26 00:02:14,948 --> 00:02:21,834 là các instance chính thức của một đối tượng Winston, để chúng biết rằng mình mang những điểm chung này. 27 00:02:21,834 --> 00:02:27,974 Như vậy, để làm được điều đó, điều đầu tiên ta cần làm là mô tả loại dữ liệu trừu tượng Winston này. 28 00:02:27,974 --> 00:02:30,900 Và ta sẽ thực hiện bằng cách tạo một biến. 29 00:02:30,900 --> 00:02:38,934 Ta sẽ lưu trữ loại dữ liệu trên trong một biến. Như vậy var Winston, ta sẽ viết hoa W vì ta luôn bắt đầu các loại đối tượng với chữ cái viết hoa, 30 00:02:38,934 --> 00:02:42,196 và đặt nó bằng với một hàm. 31 00:02:42,196 --> 00:02:47,030 Hàm này là một hàm đặc biệt mà ta gọi là “hàm tạo” 32 00:02:47,030 --> 00:02:52,042 bởi đó sẽ là hàm được gọi mỗi khi ta muốn tạo một instance Winston mới. 33 00:02:52,042 --> 00:02:57,860 Nếu ta muốn tạo một teenageWinston, ta sẽ gọi hàm này, hoặc tạo một adultWinston, ta cũng sẽ gọi hàm này. 34 00:02:57,860 --> 00:03:06,417 Điều đó có nghĩa là hàm tạo sẽ nhận bất cứ đối số nào nó cần để có thể tạo một Winston hoàn chỉnh. 35 00:03:06,417 --> 00:03:11,324 Trong trường hợp này, hàm cần phải biết biệt danh, tuổi tác, một x và một y. 36 00:03:11,324 --> 00:03:15,063 Bây giờ, khi đã nhận được đối số cần thiết để xử lý, 37 00:03:15,063 --> 00:03:21,483 ta phải gán thông tin vào đối tượng Winston. 38 00:03:21,483 --> 00:03:28,672 Vì vậy ta sẽ sử dụng một khóa đặc biệt mới, gọi là “this”. Và “this” sẽ tham chiếu tới instance đối tượng hiện tại. 39 00:03:28,672 --> 00:03:34,921 Ta nhập this.nickname, được rồi, thuộc tính nickname của đối tượng này sẽ bằng với 40 00:03:34,921 --> 00:03:38,419 bất cứ thông tin nào được đưa vào hàm tạo này, OK? 41 00:03:38,419 --> 00:03:45,728 Và this.age bằng với tuổi được nhập, this.x bằng với x được nhập, và this.y 42 00:03:45,728 --> 00:03:48,385 bằng với y được nhập. 43 00:03:48,385 --> 00:03:57,500 Được rồi, hiện tại ta có loại dữ liệu trừu tượng có tên Winston, và nó có một hàm tạo mà ta có thể sử dụng để tạo một Winston mới. 44 00:03:57,500 --> 00:04:00,327 Ta cùng thử nhé! 45 00:04:00,327 --> 00:04:05,245 Ta sẽ tạo thêm một winstonTeen nữa, nhưng lần này ta sẽ nhập winstonTeen =, 46 00:04:05,245 --> 00:04:10,376 và thay vì ngoặc nhọn, ta sẽ nhập “= new Winston”. 47 00:04:10,376 --> 00:04:13,950 Như vậy “ta đang cố gắng tạo một instance Winston mới”, 48 00:04:13,950 --> 00:04:22,305 sau đó ta sẽ đưa vào những thông tin cần thiết, vậy là “Winsteen”, 15, 20, 25, OK? 49 00:04:22,305 --> 00:04:27,502 Ta có thể xóa cái cũ này vì nó không cần thiết nữa. 50 00:04:27,502 --> 00:04:31,082 Được chứ? Vậy là ta đã tạo xong một Winsteen mới. 51 00:04:31,082 --> 00:04:35,722 Bây giờ ta có thể nhập winstonAdult = new Winston() 52 00:04:35,722 --> 00:04:39,960 và tất nhiên tên cậu ta sẽ là “Mr. Winst-a-lot”, quá hay, 53 00:04:39,960 --> 00:04:47,410 cậu ta sẽ 30 tuổi, ở vị trí 229 và 50. Được chứ? Sau đó ta có thể xóa đối tượng literal này. 54 00:04:47,410 --> 00:04:50,812 Và tada! Mã vẫn hoạt động bình thường. 55 00:04:50,812 --> 00:04:58,094 Như vậy ở đây ta có loại dữ liệu trừu tượng Winston này 56 00:04:58,094 --> 00:05:05,272 và ta có thể tạo các instance Winston mới mang những thuộc tính đặc trưng. 57 00:05:05,272 --> 00:05:08,799 Và ta cũng sẽ chỉ nhớ thuộc tính trong các instance thôi. 58 00:05:08,799 --> 00:05:14,379 Đó là việc cực kỳ quan trọng. Ở trong đây ta có this.nickname, this.age. 59 00:05:14,379 --> 00:05:20,212 Nếu vô tình không có this.age, ta sẽ thấy thông báo “undefined”. 60 00:05:20,212 --> 00:05:23,103 Đó là bởi ở dưới đây, hàm drawWinston này, 61 00:05:23,103 --> 00:05:28,162 sẽ nhận bất cứ đối tượng nào được đưa vào, và nó cần có một thuộc tính age. 62 00:05:28,162 --> 00:05:30,894 Nếu ta không nhập this.age, 63 00:05:30,894 --> 00:05:34,029 điều đó có nghĩa là sẽ không có thuộc tính age, phải không? Ta đã đưa vào hàm tạo 64 00:05:34,029 --> 00:05:39,363 nhưng chưa xử lý gì cả, ta phải gán nó với đối tượng bằng khóa “this”. 65 00:05:39,363 --> 00:05:41,444 Ta cùng thêm nhé. 66 00:05:41,444 --> 00:05:46,361 Hẳn các bạn sẽ nghĩ hẳn rồi, mã thì chạy rồi, làm màu thì cũng làm rồi. 67 00:05:46,361 --> 00:05:50,589 Tuy nhiên, tất cả những gì ta vừa làm chỉ là thực hiện lại những cái đã đạt được từ trước. 68 00:05:50,589 --> 00:05:55,996 Nhưng cái này mới hay ho này. Tất cả các Winston của chúng ta đều đi qua cùng một hàm tạo. 69 00:05:55,996 --> 00:06:00,830 Vì vậy nếu muốn, ta có thể thay đổi thông tin về Winston... 70 00:06:00,830 --> 00:06:06,059 tất cả các Winston, ở trong này. Lấy tuổi làm ví dụ, có thể ta muốn thêm “years old”. 71 00:06:06,059 --> 00:06:12,804 Ta hoàn toàn có thể nhập vào, và bây giờ tất cả các Winston đều nói “15 years old”, “30 years old”, đúng không? 72 00:06:12,804 --> 00:06:17,281 Như vậy chúng vừa mang nét đặc trưng, vừa có điểm chung với nhau. 73 00:06:17,281 --> 00:06:20,968 Đây thực sự là một ý tưởng thú vị về chương trình hướng đối tượng: 74 00:06:20,968 --> 00:06:26,632 ta có nhiều loại đối tượng, và ta có thể tạo các instance của những đối tượng đó, 75 00:06:26,632 --> 00:06:29,925 giữa chúng có những điểm chung, ví dụ như thuộc tính, 76 00:06:29,925 --> 00:06:35,528 và cũng có những điểm khác biệt, kiểu như thuộc tính này của ông này lại mang giá trị khác với thuộc tính này của ông kia, đúng không? 77 00:06:35,528 --> 00:06:40,741 Nhưng các bạn biết đấy, ta có thể thực hiện cùng một thao tác với chúng, 78 00:06:40,741 --> 00:06:45,829 ví dụ như cách gọi và sử dụng hàm. Như vậy ta vừa tìm hiểu qua một số điều thú vị về chương trình hướng đối tượng, 79 00:06:45,829 --> 00:06:48,690 nhưng đó chưa phải là tất cả đâu. 80 00:06:48,690 --> 00:00:00,000 Hãy tiếp tục theo dõi nhé!