♪ (nhạc) ♪
Chuyện gì xảy ra với rác thải
được vứt vào những thùng rác tái chế?
Tôi luôn tò mò được biết,
thế nên tôi đã thu thập
rác thải tái chế từ phòng làm việc
và đưa tới một nhà máy tái chế rác
để tìm hiểu.
Hãy theo tôi trong hành trình tìm hiểu
quá trình xử lí rác thải tái chế
khi chúng được đưa đến nhà máy tái chế.
♪ (nhạc vui vẻ) ♪
Khi tôi đến nhà máy tái chế rác Sims
ở thị trấn Brooklyn,
tôi đã nhìn thấy một nhà kho khổng lồ
nơi mà 800 tấn rác thải tái chế
từ trong thành phố New York
được thu gom bằng thuyền
và xe tải mỗi ngày.
Nhà máy được xây dựng vào năm 2013,
và nó vô cùng hiện đại.
Nó xử lí các vật liệu như
kim loại, thủy tinh và nhựa cứng.
Sau khi được thu gom, những rác thải này
sẽ được phân loại.
Chúng tôi đưa tất cả chỗ rác tái chế
chưa phân loại đó
qua hệ thống xử lí của nhà máy,
gần như hoàn toàn tự động.
Nó bao gồm khoảng 2.5 dặm (4 km) chứa
băng chuyền, nam châm,
máy ảnh, cùng với nhiều loại
máy khác
dành riêng cho việc phân chia các
chất liệu khác nhau ra.
Chiếc máy phân loại ứng dụng
công nghệ cao
và phân tách 14 loại vật liệu,
như thủy tinh, nhôm, các loại hộp,
và các loại nhựa khác nhau.
Khi một vật liệu nhất định
đã được thu thập đủ,
chúng được ép vào thành những khối nặng từ
1000-1500 pound(455-680 kg)
gọi là kiện nguyên liệu.
Sau khi những kiện này được phân loại,
chúng được bán cho những công ty khác.
Ví dụ, một khối nhôm như vậy
có thể bán với giá tới $800.
Những nguời mua sau đó sẽ rửa và xử lí
loại vật liệu này
Và biến nó thành một sản phẩm mới.
Quá trình này tốn ít sức hơn đáng kể
so với việc khai thác vật liệu mới.
Với số năng lượng cần để tạo ra
một cái lon từ nhôm mới
ta có thể sản xuất 20 cái lon như vậy
từ nhôm được tái sử dụng.
Ngoài ra, dùng một tấn nhựa tái sử dụng
sẽ tiết kiệm được 16 thùng dầu.
Tất cả mọi vật chất đều được sinh ra
từ Trái đất, đúng không?
Có những loại vật liệu tự nhiên,
dầu mỏ, trong tất cả chỗ nhựa này,
và một khi bị ném vào thùng rác, nó
sẽ đi đến bãi tập kết rác
hoặc nó sẽ đến nhà đốt rác.
Bạn sẽ không bao giờ định sử dụng
chúng lần nữa
Vậy nên chúng quan trọng, ta có nguồn
tài nguyên hữu hạn trên hành tinh này,
để sử dụng các loại vật liệu này
nhiều nhất có thể theo cách tốt nhất
có thể.
(nhạc vui vẻ)
Mặc kệ sự sắp đặt tuyệt vời của Sims, có
rất nhiều vấn đề về tái chế.
Đầu tiên, người Mỹ tệ hại về điều đó.
Theo EPA, khoảng 75% rác thải thực sự có
thể tái chế được,
tuy nhiên tỉ lệ tái chế của chúng ta loanh
quanhkhoảng 34% toàn quốc.
Điều đó cơ bản nghĩa là chỉ 1 phần 3 những
thứ ta sử dụng
và ném đi mỗi ngày được đưa đến thùng
tái chế.
Và đừng để tôi nhắc đến người dân New York
Ta chỉ tái chế 17% lượng rác thải.
Đây là một cái thùng rác ngoài công sở
bạn có thể thấy ở đây có giấy và vài cốc
nhựa ở đây, ly nữa.
Tất cả những thứ này đều có thể tái chế
được và chúng đang ở trong thùng rác,
ngay cả khi thùng tái chế ở ngay cạnh bên.
Chỉ có khoảng 50% rác tái chế trong
thành phố New York
đang được tái chế ngay lúc này
Và tôi nghĩ rằng đó là hậu quả to lớn
của việc thiếu giáo dục công cộng.
Sự thật là luật lệ thay đổi theo thời gian
Có lẽ vài người chỉ không đủ để tâm hoặc
không biết tại sao mình nên quan tâm.
Và tôi nghĩ những vấn đề đó có thể được
phát biểu qua giáo dục.
Về phần mình, Sims đề nghị những chuyến
tham quan đến nhà máy,
nỗ lực để tăng tỉ lệ tái chế thấp bé của
chúng ta.
Tuy vậy, tỉ lệ thấp không phải là
vấn đề duy nhất.
Sam cũng nói với tôi một vấn đề khác
được gọi là wish-cycling.
Đó là khi người ta bỏ rác vào thùng
tái chế,
hy vọng nó có thể được tái chế mà,
thực tế là, nó không thể
Khoảng 10% đến 13% những gì chúng tôi
lấy được
không phải thứ mà chúng tôi muốn nhận
Những loại vật liệu đó là túi nhựa lớn,
tấm film nhựa, có lẽ là một ít mảnh vụn
đồ ăn vặt
trộn lẫn trong những xe
công-tai-nơ.
Wish-cycling tốn rất nhiều năng lượng và
nhiên liệu
vì những món đồ được đưa đến nhà máy
như Sims nói,
được phân loại, và sau cùng được gửi
đến bãi rác.
Tôi muốn xem thử đồng nghiệp và tôi có
tội lỗi về wish-cycling nào không.
vì vậy tôi thuyết phục Sam xem qua cái túi
với tôi.
Chúng tôi không đeo găng tay bởi vì
- Điều đó có ổn không ?
- Chúng tôi làm như vậy mỗi ngày, ổn.
Khi nhìn vào cái túi, tôi rút ra rằng
chúng tôi đã phạm vài lỗi.
Như ném khăn giấy vào thùng tái chế.
Nó có thể phân hủy được
Anh ấy cũng nói với tôi vài mẹo quan trọng
như cắt giảm ống hút nhựa.
Rất nhiều loại đồ dùng 1 lần rất nhỏ,
tốt hơn là ít dùng chúng sau đó thậm chí
còn cố gắng tái chế chúng
bởi vì rất nhiều mảnh nhựa nhỏ rơi vào vết
nứt của máy móc.
- Giảm
- Chính xác.
Sam nói rằng một quan niệm sai lầm to lớn
khác về tái chế
là túi nhựa.
Chúng tôi lấy được gần 18 tấn túi nhựa
mỗi ngày.
lý tưởng thật, ta sẽ không nhận được gì cả
Túi nhựa là một loại nhựa chất lượng thấp,
thứ khiến chúng rất khó để bán lại.
Ví dụ, trong trường hợp của Sims, họ phải
trả tiền cho công ty khác đến,
lấy những túi đó và tái chế ở nơi khác
Trên hết là, những cái túi đó mắc kẹt vào
máy và có thể làm hỏng nó.
Vì vậy nếu bạn muốn tái chế túi nhựa
đi chợ của mình,
đi tới nơi gửi túi nhựa
tại một nhà bán lẻ như Whole Foods.
Hoặc tốt hơn là bỏ qua toàn bộ túi nhựa và
đeo một cái túi tái sử dụng.
Điều quan trọng cần lưu ý rằng
mỗi thành phố là khác nhau,
vì vậy tra cứu xem nhà máy tái chế nào
trong thành phố của bạn được chấp nhận
Sims là một trong những nhà máy tái chế
ở đường bờ biển phía Đông và nó chấp nhận
nhiều vật liệu
hơn những nhà máy tái chế khác.
Nhưng Sam nói với tôi
tuân theo nguyên tắc chung:
"Nếu đó là nhựa cứng, ném nó vào thùng
tái chế."
Nhìn thấy 800 tấn rác tái chế ở Sims thật
điên cuồng.
Nhưng đó không là gì so với 12000 tấn rác
mà người dân New York ném ra mỗi ngày.
Tôi biết rằng điều đó làm tôi ý thức
hơn về những gì tôi dùng mỗi ngày
và khuyến khích tôi cắt giảm loại
nhựa dùng 1 lần.
Nhưng thực tế nào, nhựa vẫn là một phần
cuộc sống hằng ngày của chúng ta
và việc tránh sử dụng nó hoàn toàn rất khó
Tuy nhiên, tôi nhận ra rằng ta có thể có
tiếng nói về việc nó sẽ kết thúc ở đâu.
Và trong khi ta ở đó, giúp môi trường
và tạo ra một tương lai bền vững.
(nhạc vui vẻ)