1 00:00:00,860 --> 00:00:05,470 Góc A là góc ngoài của đường tròn O, gọi là góc ngoại tiếp. 2 00:00:05,470 --> 00:00:07,950 Vậy mình có đường tròn và góc A ở đây. 3 00:00:07,950 --> 00:00:11,360 Mình gọi đây là một góc ngoại tiếp 4 00:00:11,360 --> 00:00:13,550 nghĩa là hai cạnh lập thành góc này 5 00:00:13,550 --> 00:00:15,820 là hai đường tiếp tuyến của đường tròn tâm O. 6 00:00:15,820 --> 00:00:18,530 AC là tiếp tuyến của đường tròn 7 00:00:18,530 --> 00:00:23,090 tại C, AB là tiếp tuyến của đường tròn tại B. 8 00:00:23,090 --> 00:00:25,440 Vậy góc A sẽ bằng bao nhiêu? 9 00:00:25,440 --> 00:00:28,730 Mình khuyến khích các bạn dừng video này lại 10 00:00:28,730 --> 00:00:30,840 và thử làm bài toán này nhé! 11 00:00:30,840 --> 00:00:32,600 Và các bạn có thể thử khai thác thông tin 12 00:00:32,600 --> 00:00:35,960 từ việc hai cạnh của góc này chính là hai tiếp tuyến 13 00:00:35,960 --> 00:00:38,580 của đường tròn này. 14 00:00:38,580 --> 00:00:41,140 Vậy mình giả sử là bạn đã làm xong rồi nhé! 15 00:00:41,140 --> 00:00:42,560 Những thông tin khác mà tụi mình có là 16 00:00:42,560 --> 00:00:45,490 góc D là một góc nội tiếp 17 00:00:45,490 --> 00:00:50,960 có số đo là 48 độ và góc D chắn cung nhỏ giới hạn bởi hai tiếp điểm B và C 18 00:00:50,960 --> 00:00:53,940 Đây là cung mà nó chắn, và bạn có thể gọi nó là cung nhỏ CB 19 00:00:53,940 --> 00:00:56,640 Ta cũng có thể nói D là góc chắn cung BC 20 00:00:56,640 --> 00:00:57,740 Và nó còn là một góc nội tiếp nữa. 21 00:00:57,740 --> 00:01:02,320 Còn góc BOC này là góc ở tâm chắn cung nhỏ BC nên nó 22 00:01:02,320 --> 00:01:04,840 sẽ bằng hai lần góc nội tiếp này. 23 00:01:04,840 --> 00:01:07,235 Vậy BOC sẽ bằng 96 độ. 24 00:01:07,235 --> 00:01:09,610 Mình sẽ kí hiệu nó bằng ba gạch bởi vì 25 00:01:09,610 --> 00:01:11,370 mình đã sử dụng dấu hai gạch rồi. 26 00:01:11,370 --> 00:01:15,855 Mình có thể nói cung chắn BC có số đo là 27 00:01:15,855 --> 00:01:18,530 96 luôn đó. 28 00:01:18,530 --> 00:01:21,180 Vì góc ở tâm là 96, 29 00:01:21,180 --> 00:01:23,570 nên góc nội tiếp sẽ bằng nửa số đó, là bằng 48. 30 00:01:23,570 --> 00:01:25,850 Vậy điều này cho ta biết gì? 31 00:01:25,850 --> 00:01:29,560 Ta đã biết góc A là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn 32 00:01:29,560 --> 00:01:34,410 có hai cạnh, AC và AB, là hai tiếp tuyến với đường tròn 33 00:01:34,410 --> 00:01:37,450 Và vì tiếp tuyến đường tròn luôn vuông góc với bán kính 34 00:01:37,450 --> 00:01:40,830 tại giao điểm của tiếp tuyến với đường tròn, hay nói cách khác là 35 00:01:40,830 --> 00:01:44,570 tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại tiếp điểm 36 00:01:44,570 --> 00:01:49,930 Vậy góc ở đây sẽ bằng 90 độ, 37 00:01:49,930 --> 00:01:53,730 và góc ở đây cũng bằng 90 độ luôn. 38 00:01:53,730 --> 00:01:56,380 OC vuông góc với CA. 39 00:01:56,380 --> 00:02:00,330 OB cũng vuông góc với BA, 40 00:02:00,330 --> 00:02:03,160 BA tiếp tuyến thì cắt bán kính OB tại B 41 00:02:03,160 --> 00:02:06,520 Và có thể bạn sẽ nhận ra điều này, rằng 42 00:02:06,520 --> 00:02:08,509 mình đang có một tứ giác ở đây. 43 00:02:08,509 --> 00:02:13,480 ABOC là một hình tứ giác, 44 00:02:13,480 --> 00:02:20,310 nên các góc trong sẽ luôn có tổng là 360 độ. 45 00:02:20,310 --> 00:02:23,170 Vậy mình có thể viết như sau 46 00:02:23,170 --> 00:02:26,380 Mình có thể viết là số đo góc A, hay góc A 47 00:02:26,380 --> 00:02:37,930 cộng 90 độ cộng 90 độ cộng 96 độ bằng 48 00:02:37,930 --> 00:02:40,880 360 độ. 49 00:02:46,620 --> 00:02:49,720 Bên cạnh đó, nếu mình 50 00:02:49,720 --> 00:02:52,670 trừ 180 cho cả hai vế 51 00:02:52,670 --> 00:02:59,870 thì mình còn A cộng 96 độ 52 00:02:59,870 --> 00:03:05,142 bằng 180 độ. 53 00:03:05,142 --> 00:03:06,600 Hoặc mình cũng có thể nói là 54 00:03:06,600 --> 00:03:09,950 góc A, là góc CAB ở đây, và góc O ở đây 55 00:03:09,950 --> 00:03:12,860 tức là góc COB, 56 00:03:12,860 --> 00:03:15,620 do tổng của chúng bằng 180 độ, 57 00:03:15,620 --> 00:03:18,990 nên chúng là hai góc bù nhau. 58 00:03:18,990 --> 00:03:22,130 Và khi mình trừ 96 cho cả hai vế 59 00:03:22,130 --> 00:03:27,561 mình sẽ còn góc A bằng 60 00:03:27,561 --> 00:03:30,060 để mình chỉnh kí hiệu này lại để bạn không nhầm lẫn, 61 00:03:30,060 --> 00:03:32,380 bằng bao nhiêu nhỉ? 62 00:03:32,380 --> 00:03:35,010 Số đo góc A sẽ bằng 63 00:03:35,010 --> 00:03:37,980 180 trừ 96. 64 00:03:37,980 --> 00:03:39,840 180 trừ cho 90 là 90, 65 00:03:39,840 --> 00:03:46,190 và trừ tiếp cho 6 mình còn 84.