WEBVTT 00:00:00.570 --> 00:00:06.930 Ta nói tam giác ABC có chu vi P và bán kính r 00:00:06.930 --> 00:00:09.590 yêu cầu tính diện tích ABC 00:00:09.590 --> 00:00:11.129 theo P và r. 00:00:11.129 --> 00:00:12.670 Ta biết rằng chu vi là 00:00:12.670 --> 00:00:14.900 tổng các cạnh của tam giác, 00:00:14.900 --> 00:00:16.430 hay tổng chiều dài phần ngoài 00:00:16.430 --> 00:00:18.380 nếu ta muốn đi xung quanh hình tam giác. 00:00:18.380 --> 00:00:21.030 Và hãy nhớ lại xem bán kính là gì. 00:00:21.030 --> 00:00:26.230 Nếu ta lấy đường phân giác góc của mỗi 00:00:26.230 --> 00:00:28.620 đỉnh-mỗi góc ở ngay đây. 00:00:28.620 --> 00:00:31.850 Vậy chia đôi góc ở đây và rồi chia đôi 00:00:31.850 --> 00:00:33.370 góc ở đằng kia. 00:00:33.370 --> 00:00:35.910 Góc này sẽ bằng góc ở đó. 00:00:35.910 --> 00:00:38.530 góc này sẽ bằng góc kia 00:00:38.530 --> 00:00:42.860 và góc này sẽ bằng góc đằng này. 00:00:42.860 --> 00:00:47.470 Và điểm giao giữa những đường phân giác, 00:00:47.470 --> 00:00:50.210 ngay đây, trọng tâm và nó 00:00:50.210 --> 00:00:53.180 các đều các điểm còn lại. 00:00:53.180 --> 00:00:57.210 Và khoảng cách từ những điểm còn lại, đó là bán kính. 00:00:57.210 --> 00:00:58.836 Hãy thử vẽ bán kính. 00:00:58.836 --> 00:01:01.210 Bạn thấy khoảng cách 1 điểm với 1 đường thẳng 00:01:01.210 --> 00:01:02.584 bạn muốn hạ đường vuông góc 00:01:02.584 --> 00:01:05.050 độ dài ở đây bằng bán kính. 00:01:05.050 --> 00:01:08.370 độ dài ở đây cũng bằng bán kính 00:01:08.370 --> 00:01:11.920 và ở đây cũng vậy. 00:01:11.920 --> 00:01:14.700 Nếu bạn muốn, bạn có thể vẽ một đường tròn nội tiếp ở đây 00:01:14.700 --> 00:01:18.330 cùng với trọng tâm và bán kinh r 00:01:18.330 --> 00:01:20.450 và đường tròn đó sẽ trông thế này. 00:01:20.450 --> 00:01:22.924 Ta không cần thiết phải vẽ để giải quyết vấn đề ở đây 00:01:22.924 --> 00:01:25.340 Vậy bạn có thể vẽ một đường tròn trông thế này 00:01:25.340 --> 00:01:27.930 và ta gọi nó là đường tròn nội tiếp 00:01:27.930 --> 00:01:30.850 Thử nghĩ làm thế nào ta có thể tìm diện tích, đặc biệt 00:01:30.850 --> 00:01:32.886 là chỉ dựa trên bán kính 00:01:32.886 --> 00:01:34.510 Một điều thú vị về bán kính 00:01:34.510 --> 00:01:37.110 là nó giống như đường cao, hoặc nhìn 00:01:37.110 --> 00:01:39.280 giống đường cao của tam giác này 00:01:39.280 --> 00:01:42.440 tam giác A. hãy đánh dấu tâm đường tròn 00:01:42.440 --> 00:01:46.090 Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp. 00:01:46.090 --> 00:01:49.360 r ở đây là đường cao của tam giác AIC 00:01:49.360 --> 00:01:52.710 r này là đường cao của tam giác BIC 00:01:52.710 --> 00:01:56.020 r, cái ta chưa đánh dấu, r ở kia 00:01:56.020 --> 00:01:59.170 là đường cao của tam giác AIB. 00:01:59.170 --> 00:02:01.432 ta biết và có thể tìm được 00:02:01.432 --> 00:02:02.890 diện tích những ta giác đó 00:02:02.890 --> 00:02:05.210 khi biết cả r và đáy 00:02:05.210 --> 00:02:08.030 và nếu ta cộng tổng diện tích của các tam giác 00:02:08.030 --> 00:02:11.380 ta có thể tìm được gì đó dựa vào chu vi và bán kính 00:02:11.380 --> 00:02:13.050 Hãy thử làm xem. 00:02:13.050 --> 00:02:17.440 Diện tích của cả tam giác, diện tích ABC 00:02:17.440 --> 00:02:19.140 sẽ bằng-tôi sẽ 00:02:19.140 --> 00:02:24.100 đánh dấu màu này-sẽ là diện tích AIC 00:02:24.100 --> 00:02:27.890 những gì tôi tô màu đỏ tươi ở đây. 00:02:27.890 --> 00:02:34.750 Nó sẽ bằng diện tích tam giác AIC cộng diện tích 00:02:34.750 --> 00:02:37.551 của BIC, tam giác này 00:02:37.551 --> 00:02:39.425 Hãy để tôi dùng một màu khác. 00:02:39.425 --> 00:02:41.880 Tôi đã dùng màu xanh dương rồi. 00:02:41.880 --> 00:02:44.430 tôi sẽ dùng màu cam ở đó. 00:02:44.430 --> 00:02:47.890 Cộng diện tích của BIC. 00:02:47.890 --> 00:02:50.160 diện tích của nó ở đây. 00:02:55.160 --> 00:02:59.960 và cuối cùng cộng diện tích- tôi sẽ làm thế này, hãy xem 00:02:59.960 --> 00:03:04.216 tôi sẽ sử dụng màu hồng-cộng với diện tích AIB 00:03:07.040 --> 00:03:11.239 đó là diện tích AIB. 00:03:11.239 --> 00:03:13.280 làm phép cộng các diện tích tam giác này 00:03:13.280 --> 00:03:15.590 bạn sẽ có diện tích của một tam giác hớn hơn. 00:03:15.590 --> 00:03:19.030 AIC, diện tích AIC, sẽ bằng 00:03:19.030 --> 00:03:21.700 1/2 độ dài đáy nhân chiều cao. 00:03:21.700 --> 00:03:23.760 nó sẽ bằng 1/2 00:03:23.760 --> 00:03:27.840 Đáy là độ dài cạnh AC, 1/2 AC nhân 00:03:27.840 --> 00:03:30.030 chiều cao-nhân chiều cao ở đây 00:03:30.030 --> 00:03:32.410 cái là r, nhân với r. 00:03:32.410 --> 00:03:34.390 Đó là diện tích tam giác AIC. 00:03:34.390 --> 00:03:41.280 và diện tích BIC bằng 1/2 đáy, 00:03:41.280 --> 00:03:45.540 là BC, nhân chiều cao, là r. 00:03:45.540 --> 00:03:49.260 rồi cộng với diện tích của AIB, ở đây 00:03:49.260 --> 00:03:51.620 sẽ bằng 1/2 đáy, là 00:03:51.620 --> 00:03:56.580 độ dài cạnh AB nhân chiều cao, là 00:03:56.580 --> 00:04:00.090 r 00:04:00.090 --> 00:04:03.900 và ở đây, ta đặt nhân tử chung là 1/2 r ra ngoài 00:04:03.900 --> 00:04:16.233 và ta có 1/2 r nhân AC cộng BC cộng AB 00:04:16.233 --> 00:04:17.899 tôi nghĩ bạn thấy cái gì xuất hiện 00:04:17.899 --> 00:04:21.324 cộng--cái khác biệt sẽ tô màu hồng--cộng AB 00:04:24.680 --> 00:04:28.555 AC cộng BC cộng AB là gì? 00:04:32.760 --> 00:04:37.607 đó chính là chu vi P, 00:04:37.607 --> 00:04:39.190 nếu bạn chỉ cộng tổng các cạnh. 00:04:39.190 --> 00:04:42.110 Đó là chu vi P và hình như ta đã có nó. 00:04:42.110 --> 00:04:51.680 Diện tích của tam giác ABC bằng 1/2 nhân r nhân 00:04:51.680 --> 00:04:54.750 chu vi, ta đã gần đi tới kết quả rồi. 00:04:54.750 --> 00:04:59.635 1/2 nhân bán kính nhân chu vi của tam giác 00:04:59.635 --> 00:05:01.510 hay bạn sẽ nhìn thấy ở đây. 00:05:01.510 --> 00:05:07.680 Nó bằng r nhân P trên S--xin lỗi, trên 2. 00:05:07.680 --> 00:05:10.290 và phần này, chu vi chia 2, 00:05:10.290 --> 00:05:11.873 nó được gọi là nửa chu vi. 00:05:17.120 --> 00:05:19.940 và thỉnh thoảng nó được biểu thị bởi S, 00:05:19.940 --> 00:05:22.760 bạn sẽ thấy diện tích bằng r nhân s 00:05:22.760 --> 00:05:24.595 s là nửa chu vi. 00:05:24.595 --> 00:05:27.001 đó là chu vi chia 2 00:05:27.001 --> 00:05:28.750 cá nhân tôi thích cách này hơn chút 00:05:28.750 --> 00:05:31.055 bởi tôi nhớ rằng P là chu vi 00:05:31.055 --> 00:05:33.430 nó thật hữu ích bới rõ ràng bạn được cho 00:05:33.430 --> 00:05:35.400 một bán kính và chu vi, bạn có thể tìm ra 00:05:35.400 --> 00:05:36.640 diện tích của tam giác. 00:05:36.640 --> 00:05:38.680 hay nếu bạn được cho biết diện tích 00:05:38.680 --> 00:05:40.513 và chu vi, bạn có thể tìm bán kính 00:05:40.513 --> 00:05:42.630 nếu họ cho bạn 2 biến số này, 00:05:42.630 --> 00:05:44.140 bạn luôn tìm được biến số thứ 3 00:05:44.140 --> 00:05:47.940 Ví dụ, nếu đây là hình tam giác, 00:05:47.940 --> 00:05:50.750 đây là loại tam giác vuông phổ biến nhất. 00:05:50.750 --> 00:05:55.235 nếu bạn có 1 tam giác có độ dài 3,4 và 5 00:05:55.235 --> 00:05:56.610 bạn biết là tam giác vuông 00:05:56.610 --> 00:05:58.674 bạn phân biệt dựa vào định lí pytago 00:05:58.674 --> 00:06:00.090 và nếu ai đó hỏi 00:06:00.090 --> 00:06:03.420 độ dài bán kính của tam giác này thì sao 00:06:03.420 --> 00:06:05.626 ta có thể tìm ra một cách khá dễ dàng 00:06:05.626 --> 00:06:07.000 biết đây là tam giác vuông 00:06:07.000 --> 00:06:09.800 3 bình cộng 4 bình là 5 bình. 00:06:09.800 --> 00:06:16.370 vậy diện tích sẽ là 3 nhân 4 nhân 1/2. 00:06:16.370 --> 00:06:19.040 Vậy 3 nhân 4 nhân 1/2 bằng 6 và 00:06:19.040 --> 00:06:21.170 chu vi ở đây bằng 00:06:21.170 --> 00:06:26.690 3 cộng 4 bằng 7, cộng 5 là 12. 00:06:26.690 --> 00:06:29.670 và ta có diện tích. 00:06:29.670 --> 00:06:35.720 Hãy viết diện tíc bằng 1/2 bán kính 00:06:35.720 --> 00:06:37.510 nhân chu vi 00:06:37.510 --> 00:06:42.770 ta cso 12 bằng 1/2 nhân bán kính 00:06:42.770 --> 00:06:44.750 nhân chu vi. 00:06:44.750 --> 00:06:46.750 Vậy ta có--ồ xin lỗi, ta có 6. 00:06:46.750 --> 00:06:47.720 để tôi viết vào đây. 00:06:47.720 --> 00:06:49.620 diện tích bằng 6 00:06:49.620 --> 00:06:55.200 ta có 6 bằng 1/2 nhân bán kính nhân 12 00:06:55.200 --> 00:06:58.170 và trong trường hợp này, 1/2 nhân 12 là 6 00:06:58.170 --> 00:07:00.310 ta có 6 bằng 6r. 00:07:00.310 --> 00:07:03.560 chia cả 2 vế cho 6, ta có r bằng 1. 00:07:03.560 --> 00:07:06.440 nếu bạn vẽ bán kính cho hình này 00:07:06.440 --> 00:07:08.120 đây sẽ là một kết quả gọn gàng. 00:07:08.120 --> 00:07:11.245 Để tôi vẽ đường phần giác ở đây. 00:07:13.830 --> 00:07:17.570 3,4,5 tam giác vuông có bán kính bằng 1. 00:07:17.570 --> 00:07:19.980 khoảng cách bằng khoảng cách này, 00:07:19.980 --> 00:07:22.530 bằng khoảng cách này, 00:07:22.530 --> 00:07:28.290 và bằng 1, đây là một kết quả gọn gàng.