Return to Video

Why do languages die? | The Economist

  • 0:01 - 0:05
    (nhạc cổ điển)
  • 0:06 - 0:07
    Xin chào.
  • 0:07 - 0:10
    (nhạc cổ điển)
  • 0:10 - 0:11
    Xin chào.
  • 0:11 - 0:13
    (nhạc cổ điển)
  • 0:13 - 0:14
    Xin chào.
  • 0:14 - 0:16
    (nhạc cổ điển)
  • 0:16 - 0:18
    Tôi không nói những
    ngôn ngữ này.
  • 0:18 - 0:20
    Thực tế, rất ít người nói chúng.
  • 0:20 - 0:22
    Chúng chỉ được sử dụng bởi số ít người,
  • 0:22 - 0:25
    và tất cả chúng đều trên bờ vực
    của sự tuyệt chủng.
  • 0:26 - 0:29
    Có hơn 7000 ngôn ngữ được sử dụng ngày nay,
  • 0:29 - 0:33
    nhưng khoảng một phần ba trong số chúng có ít hơn 1000 người sử dụng.
  • 0:33 - 0:34
    và theo như UNESCO,
  • 0:34 - 0:38
    hơn 40% những ngôn ngữ
    này đang có nguy cơ biến mất.
  • 0:38 - 0:39
    Trên thực tế, cứ mỗi 2 tuần,
  • 0:40 - 0:42
    một ngôn ngữ trên thế giới
    biến mất mãi mãi.
  • 0:43 - 0:47
    Khi bạn nhắc đến một ngôn ngữ chết,
    nhiều người nghĩ đó là tiếng Latin.
  • 0:47 - 0:49
    Nhưng tiếng Latin thực sự chưa bao giờ chết.
  • 0:49 - 0:52
    Nó được nói liên tục kể từ thời Caesars,
  • 0:52 - 0:55
    nhưng nó đã dần thay đổi trong 2000 năm
  • 0:55 - 0:59
    cho tới khi trở thành tiếng Pháp,Tây Ban Nha
    và những ngôn ngữ Roma khác.
  • 1:00 - 1:02
    Ngôn ngữ chỉ thực sự chết
  • 1:02 - 1:04
    khi cộng đồng đó chuyển
    sang một ngôn ngữ khác,
  • 1:04 - 1:07
    và các phụ huynh dừng việc dạy con
    nói ngôn ngữ cổ.
  • 1:08 - 1:10
    Khi người già cuối cùng
    nói ngôn ngữ đó chết đi,
  • 1:10 - 1:14
    ngôn ngữ đó có lẽ sẽ không bao giờ được
    nói trôi chảy một lần nữa.
  • 1:15 - 1:18
    Nếu bạn nhìn vào cái bảng đo các
    ngôn ngữ trên thế giới này
  • 1:18 - 1:21
    Về kích thước và tình trạng
    sức khỏe của chúng,
  • 1:21 - 1:24
    bạn có thể thấy ngôn ngữ phổ
    biến nhất đang đứng giữa bảng,
  • 1:25 - 1:27
    Tiếng Anh, như một vài ngôn ngữ nổi trội khác,
  • 1:27 - 1:29
    ở phía trên góc bên trái.
  • 1:29 - 1:31
    Nó ở trong một tình trạng tốt.
  • 1:32 - 1:33
    Nhưng nếu ngôn ngữ của bạn ở phía dưới
  • 1:33 - 1:36
    ở phía dưới góc phải của biểu đồ này,
  • 1:36 - 1:39
    như Kayapulau từ Indonesia
    hoặc Kuruaya từ Brazil,
  • 1:39 - 1:41
    bạn đang gặp một vấn
    đề nghiêm trọng.
  • 1:42 - 1:43
    Ngày xưa,
  • 1:43 - 1:46
    chính phủ chỉ cấm những
    ngôn ngữ họ không thích.
  • 1:46 - 1:48
    Nhưng thỉnh thoảng
    áp lực ấy nhạy cảm hơn.
  • 1:48 - 1:49
    (tiếng xe tăng)
  • 1:49 - 1:52
    Nhiều thiếu niên lớn lên
    trong phong trào Xô Viết
  • 1:52 - 1:55
    đã sớm nhận ra rằng bất cứ
    ngôn ngữ nào bạn nói ở nhà,
  • 1:55 - 1:58
    thành thạo tiếng Nga mới là
    chìa khóa của thành công.
  • 1:59 - 2:01
    Người dân ở Trung Quốc,
    bao gồm cả Tây Tạng.
  • 2:01 - 2:04
    cũng như nhiều người
    Thượng Hải hoặc Quảng Đông
  • 2:04 - 2:08
    đối mặt với những sức ép tương tự ngày nay
    để tập trung vào Quan Thoại.
  • 2:08 - 2:09
    (nhạc cổ điển)
  • 2:09 - 2:10
    Khi một ngôn ngữ chết đi,
  • 2:10 - 2:13
    nó thường biến mất mãi mãi.
  • 2:13 - 2:14
    (tiếng chim cưu)
  • 2:14 - 2:17
    Chỉ một ngôn ngữ đã từng
    trở về từ cõi chết:
  • 2:17 - 2:19
    Hebrew.
  • 2:19 - 2:21
    Nó đã tuyệt chủng được
    khoảng 2 thiên niên kỷ,
  • 2:21 - 2:24
    nhưng người Do Thái di cư tới Palestine
    vào những năm đầu của thế kỉ 20
  • 2:24 - 2:27
    nói những ngôn ngữ khác ở Châu Âu,
  • 2:27 - 2:31
    và họ sử dụng tiếng Do thái như ngôn ngữ tập thể.
  • 2:31 - 2:32
    Nó trở thành ngôn ngữ chính thức của Iran
  • 2:32 - 2:35
    Khi đất nước
    được hoàn toàn thống nhất năm 1948,
  • 2:35 - 2:37
    và đã có hơn 7 triệu người nói.
  • 2:38 - 2:40
    Hiện tại, tiếng Do Thái là thứ tiếng được
    hồi sinh hoàn toàn trên thế giới
  • 2:40 - 2:43
    nhưng những ngôn ngữ khác cũng đang cố gắng
  • 2:43 - 2:45
    Cornish, được nói ở Tây Nam nước Anh,
  • 2:45 - 2:47
    đã chết từ hai thập kỉ trước.
  • 2:47 - 2:51
    Nhưng ngày nay vẫn có hàng trăm người
    nói thứ ngôn ngữ được hồi sinh này.
  • 2:51 - 2:52
    (tiếng bò rống
  • 2:52 - 2:56
    Trong thực tế,
  • 2:56 - 2:58
    Hãy tưởng tượng bạn đang trong một kì nghỉ lí thú
  • 2:58 - 3:03
    mà chỉ thấy đồ ăn, quần áo, những tòa nhà, con người
  • 3:03 - 3:05
    và vâng, cả ngôn ngữ,
  • 3:05 - 3:07
    đều giống y hệt ở nhà.
  • 3:07 - 3:09
    Oliver Wendell Holmes cho rằng:
  • 3:09 - 3:13
    Mọi ngôn ngữ đều có một ngôi đền trong linh hồn của những người nói
  • 3:13 - 3:14
    nó được cất giữ.
  • 3:14 - 3:15
    Mang linh hồn đó của con người từ ngôi đền về bảo tàng
  • 3:19 - 3:20
    là không giống nhau.
  • 3:20 - 3:21
    (nhạc cổ điển)
Title:
Why do languages die? | The Economist
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Amplifying Voices
Project:
Endangered Languages
Duration:
03:27

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions