Return to Video

Cộng đồng bản địa đang ở tuyến đầu của biến đổi khí hậu | Hot Mess

  • 0:03 - 0:05
    Cảm ơn nhà tài trợ Peril and Promise
  • 0:05 - 0:08
    đã giúp đỡ PBS Digital Studios.
  • 0:08 - 0:10
    Hãy nghĩ về nơi bạn từng lớn lên khi còn một đứa trẻ
  • 0:10 - 0:13
    Cỏ thể bạn biết lối tắt nhanh nhất để đến
    nhà của bạn thân,
  • 0:14 - 0:17
    khi bạn đung đưa cành cây để thả những
    quả mọng nước nhất,
  • 0:17 - 0:18
    hoặc bầu trời từng như thế nào
  • 0:18 - 0:21
    trước khi những cột đèn ra hiệu bạn về nhà.
  • 0:21 - 0:23
    Hàng xóm từng là vương quốc của bạn,
  • 0:23 - 0:26
    và bạn biết cách để định vị nó
    để có kết quả tốt nhất.
  • 0:26 - 0:29
    Giờ hãy tưởng tượng một cách khác
    để biết được hàng xóm của bạn -
  • 0:29 - 0:32
    một cách không chỉ tập trung ở
    một nơi trong nhiều năm,
  • 0:33 - 0:36
    mà còn là cả một thế hệ về kiến thức
    qua hàng nghìn năm,
  • 0:36 - 0:39
    cách mà hàng xóm của bạn không phải là thứ
    để được chinh phục
  • 0:39 - 0:41
    mà còn là mối quan hệ được khuyến khích.
  • 0:42 - 0:45
    Đó là thể loại kiến thức được tồn tại ở
    các cộng đồng bản địa.
  • 0:45 - 0:46
    Và cách mà họ hiểu biết
  • 0:46 - 0:49
    có thể giúp chúng ta thích nghi với
    biến đổi khí hậu.
  • 0:55 - 0:57
    Trước khi chúng ta phân tích sâu hơn,
    hãy cùng nhau suy nghĩ.
  • 0:58 - 1:01
    Trước hết, không có định nghĩa chung về
    cộng đồng bản địa,
  • 1:01 - 1:03
    nhưng chúng tôi đang sử đụng nó
  • 1:03 - 1:06
    để mô tả những cộng đồng
    mà nhận dạng bản thân
  • 1:06 - 1:09
    bao gồm những người tuân theo phong tục và tập quán
  • 1:09 - 1:11
    có nguồn gốc từ các xã hội tiền thuộc địa.
  • 1:12 - 1:13
    Họ thường có mối quan hệ
  • 1:13 - 1:16
    với môi trường vượt qua những gì chúng ta nhìn và cảm thấy,
  • 1:16 - 1:20
    và được điều hành bới hệ thống những niềm tin, giá trị, nguyên tắc
  • 1:20 - 1:23
    mà họ đặt ra sẽ tương tác với thế giới xung quanh họ.
  • 1:23 - 1:27
    Một cộng động người bản địa, người Inuit ở Tây Canada
  • 1:27 - 1:29
    sử dụng kiến thức được truyền qua các thế hệ
  • 1:29 - 1:33
    để quan sát các vì sao, hình dạng của đám mây, và cách hành xử với động vật
  • 1:33 - 1:34
    và để dự báo thời tiết.
  • 1:34 - 1:37
    Nhưng ngày nay, họ không thể dựa vào những dự báo đó
  • 1:37 - 1:40
    bởi vì thời tiết thay đổi hơn bao giờ hết.
  • 1:40 - 1:43
    Những dấu hiệu từng được báo trước như một cơn bão đang đến vào ngày mai
  • 1:43 - 1:45
    đều đó có nghĩa nó sẽ đến trong một vài giờ tới.
  • 1:46 - 1:47
    Các cộng động đã chững kiến
  • 1:47 - 1:50
    sự thay đổi môi trường như thế trong một thời gian dài,
  • 1:50 - 1:52
    những quan sát của họ thường bị khước từ
  • 1:52 - 1:54
    và bị các nhà khoa học phương Tây phớt lờ.
  • 1:55 - 1:57
    Ngày nay, một số nhà khoa học nhận ra
  • 1:57 - 1:59
    những kiến thức do cộng động bản địa nắm giũ
  • 1:59 - 2:02
    có thể cho chúng ta thấy về sự thay đổi của thế giới và khí hậu
  • 2:02 - 2:04
    mà không phải lúc nào các nhà khoa học có thể tìm thấy.
  • 2:04 - 2:06
    Khi nhà khoa học Shari Gearheard
  • 2:06 - 2:09
    đi xuyên băng trên bờ biển phía tây bắc của Greenland,
  • 2:09 - 2:12
    cô ấy đã bị sốc khi chân chó kéo của cô ấy đâm xuyên qua những lớp băng
  • 2:12 - 2:14
    mà mỏng đến mức một cách phi lý.
  • 2:14 - 2:17
    Dù biết rẳng biển băng dày 2 inches cho cảm giác thật hơn
  • 2:17 - 2:19
    khi nó nằm dưới chân bạn,
  • 2:19 - 2:21
    nhưng đối với những du khách người Inuit trong nhóm
  • 2:21 - 2:24
    đây là điều bình thường khi du lịch ở Bắc Cực.
  • 2:24 - 2:28
    các cộng động người bản đỉa đang đứng trước những hậu quả của việc biến đổi khí hậu
  • 2:28 - 2:31
    do phụ thuộc vào cá hoang dã, động vật và cây cối,
  • 2:31 - 2:33
    và sự tương tác trực tiếp của họ đối với sự thay đổi
  • 2:33 - 2:36
    đối với những môi trường nhạy cảm như biển băng đang suy giảm.
  • 2:37 - 2:38
    Trong các cộng động này
  • 2:38 - 2:39
    thích ứng với sự thay đổi
  • 2:39 - 2:42
    điều đó có nghĩa là khác nhau giữa đang tốn tại và không tồn tại.
  • 2:43 - 2:46
    May mắn thay, kiến thức bản địa mà họ đã phát triển để điều hướng thế giới
  • 2:46 - 2:49
    cũng có thể đặt họ ở một vị trí để thích ứng nhanh chóng
  • 2:49 - 2:53
    bởi vì kiến ​​thức của họ, giống như bất kỳ dạng khoa học nào, là động lực học.
  • 2:53 - 2:57
    Các cộng đồng nhận thấy rằng kỹ thuật dự báo thời tiết không đáng tin cậy
  • 2:57 - 3:00
    thích nghi và điều chỉnh những phương pháp của họ để dự đoán tốt hơn những thay đổi
  • 3:00 - 3:02
    như cách họ trải qua chúng.
  • 3:02 - 3:04
    Hệ thống của họ đang phát triển
  • 3:04 - 3:06
    nhanh như khí hậu quanh họ.
  • 3:06 - 3:09
    Trong nhiều năm giới khoa học
  • 3:09 - 3:11
    đã xem những quan sát và cách giải quyết vấn đề
  • 3:11 - 3:13
    vượt trội hơn những quan sát của cộng đồng bản địa.
  • 3:13 - 3:16
    Ví dụ, những người săn Inuit nói rằng
  • 3:16 - 3:18
    họ đã nhìn thấy bão ở gần Sách Habour, Canada,
  • 3:18 - 3:21
    các nhà nghiên cứu đã phớt lờ và nói họ
  • 3:21 - 3:23
    quá lạnh để có thể nhìn thấy thời tiết từ xa ở phía Bắc.
  • 3:24 - 3:26
    Nhưng những người thợ săn đã đúng.
  • 3:26 - 3:29
    Đó chính là kiểu kiêu ngạo về khoa học vẫn tồn tại,
  • 3:29 - 3:31
    nhưng nó đang dần phai nhạt.
  • 3:31 - 3:33
    Ngày này, các nhà quan sát bản địa đang hợp nhất
  • 3:33 - 3:37
    trong các ngành như lâm nghiệp, bảo tồn, phòng ngừa thiên tai
  • 3:37 - 3:38
    và khoa học khí hậu.
  • 3:38 - 3:41
    Các nhà khoa học làm việc cùng các nhà quan sát bản địa
  • 3:41 - 3:43
    để phát triển nghiên cứu mẫu, và tài liệu quan sát
  • 3:43 - 3:46
    và quan trọng hơn hết là tìm câu trả lời cho câu hỏi
  • 3:46 - 3:48
    điều đó hữu ích cho cả hai.
  • 3:51 - 3:54
    Thông qua các quan hệ đối tác này
  • 3:54 - 3:57
    các nhà khoa học đang học về nhiệt độ hàng ngày ở Bắc Cực
  • 3:57 - 4:00
    dao động nhiều hơn hơn các mô hình khoa học được chỉ ra.
  • 4:00 - 4:04
    Và những người săn tìm sự tồn tại đang giúp thu thập mẫu
  • 4:04 - 4:05
    từ những con bò xạ hương mà họ dựa vào,
  • 4:05 - 4:07
    chúng cho thấy rằng
  • 4:08 - 4:09
    rằng mùa đông ấm hơn đang bị tổn thương sức khoẻ của bầy đàn.
  • 4:09 - 4:12
    Các nhà khoa học cũng nhận ra rằng
  • 4:12 - 4:14
    đó là những từ ngữ trong ngôn ngữ bản địa
  • 4:14 - 4:17
    có thể chứa các quan sát về môi trường của họ,
  • 4:17 - 4:22
    như cách một khu vực được gọi là "Nơi Caribou Mate" cho thấy
  • 4:22 - 4:23
    rằng tại một thời điểm một đám tuần lộc từng sống ở đó,
  • 4:23 - 4:26
    ngay cả khi nó không còn đúng nữa.
  • 4:26 - 4:28
    Tất cả đây là một sự khởi đầu, nhưng nó vẫn chưa đủ.
  • 4:28 - 4:30
    Ngay cả khi một số nhà khoa học và cộng đồng bản địa
  • 4:30 - 4:31
    đang làm việc cùng nhau chặt chẽ hơn,
  • 4:31 - 4:34
    nhiều quốc gia vẫn phủ nhận người bản địa có tiếng nói có ý nghĩa
  • 4:34 - 4:36
    về các vấn đề ảnh hưởng đến họ.
  • 4:36 - 4:38
    Các cộng đồng bản địa đang chiến đấu
  • 4:38 - 4:40
    được công nhận là nhóm độc nhất với những cách cụ thể để tồn tại,
  • 4:40 - 4:42
    ngay cả khi họ không nên có để chứng minh điều đó cho mọi người
  • 4:42 - 4:46
    người đã vẽ đường viền xung quanh chúng.
  • 4:46 - 4:48
    Nhưng vấn đề là, không ai có tất cả các câu trả lời.
  • 4:48 - 4:51
    Và chúng ta sẽ cần nhiều loại kiến ​​thức
  • 4:51 - 4:52
    để giải quyết những thách thức của biến đổi khí hậu.
  • 4:52 - 4:54
    Đôi khi kiến ​​thức đó đến với mọi người
  • 4:54 - 4:57
    những người đã ở đây trong thời gian dài
  • 4:57 - 5:00
    và từ người mà chúng ta có thể học hỏi được rất nhiều điều nếu chúng ta sẵn sàng lắng nghe.
  • 5:00 - 5:03
    Cộng đồng bản xứ đã tồn tại hàng ngàn năm
  • 5:03 - 5:07
    bằng cách sử dụng những cách họ biết và thích nghi.
  • 5:07 - 5:10
    có thể chỉ có thể, họ đang làm gì đó.
  • 5:12 - 5:14
    Cảm ơn vì đã xem.
  • 5:14 - 5:15
    Nếu bạn thích những gì đã xem, hãy xem xét việc đăng ký.
  • 5:15 - 5:18
    Nhấp vào biểu tượng chuông nhỏ
  • 5:18 - 5:20
    để nhận thông báo về nhứng video mới.
  • 5:20 - 5:23
    Bạn cũng có thể xem trang Patreon của chúng tôi,
  • 5:23 - 5:25
    nơi bạn có thể giúp chúng tôi không chỉ tạo ra nhiều video hơn,
  • 5:25 - 5:28
    mà còn làm cho chúng trung tính hơn với cacbon.
  • 5:29 - 5:31
    Chi tiết và liên kết là trong phần mô tả bên dưới.
  • 5:31 - 5:33
    Kinh phí chính cho tập này
  • 5:33 - 5:35
    được cung cấp bởi Tiến sĩ P Roy và Diana T. Vagelos,
  • 5:35 - 5:38
    với sự tài trợ bổ sung từ Sue và Edgar Wachenheim III
  • 5:38 - 5:41
    và Quỹ Marc Haas ủng hộ Peril & Promise,
  • 5:41 - 5:44
    và sáng kiến ​​truyền thông công cộng từ WNET ở New York,
  • 5:44 - 5:48
    tường thuật về những câu chuyện của khí hậu thay đổi và các giải pháp của nó.
  • 5:48 - 5:52
    Tìm hiểu thêm tại pbs.org/perilandpromise
Title:
Cộng đồng bản địa đang ở tuyến đầu của biến đổi khí hậu | Hot Mess
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Amplifying Voices
Project:
Environment and Climate Change
Duration:
06:12

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions