Return to Video

Công thực hiện như thế nào? - Peter Bohacek

  • 0:14 - 0:15
    Trong vật lý,
  • 0:15 - 0:18
    khái niệm công và công suất
    giúp chúng ta hiểu
  • 0:18 - 0:21
    và giải thích được nhiều
    vấn đề trong vũ trụ
  • 0:21 - 0:23
    Bắt đầu với công
  • 0:23 - 0:26
    Công dương là năng lượng
    chúng ta truyền vào một hệ thống,
  • 0:26 - 0:30
    còn công âm là năng lượng
    được lấy ra ngoài.,
  • 0:30 - 0:34
    Giống như công dương là
    khoản tiền đi vào tài khoản của bạn
  • 0:34 - 0:37
    còn công âm là
    khoản tiền bị lấy ra.
  • 0:37 - 0:38
    Trong hệ thống đo lường,
  • 0:38 - 0:41
    Công và năng lượng
    được đo bằng đơn vị Joules (Jun)
  • 0:41 - 0:46
    Lấy ví dụ về một chiếc đồng hồ cơ
    cũ và đẹp
  • 0:46 - 0:48
    Chúng ta truyền
    năng lượng vào đồng hồ
  • 0:48 - 0:49
    bằng cách vặn dây cót
  • 0:49 - 0:52
    để cho quả lắc chuyển động
    bên trong đồng hồ
  • 0:52 - 0:55
    Khi đó, ta đang dùng công dương,
  • 0:55 - 0:57
    truyền năng lượng vào đồng hồ,
  • 0:57 - 1:01
    và năng lượng này được lưu trữ
    dưới dạng thế năng,
  • 1:01 - 1:05
    Chúng ta có thể tính lượng công tiêu hao
    bằng cách nhân lực sử dụng
  • 1:05 - 1:08
    với độ dài lực truyền động.
  • 1:08 - 1:10
    Để quả lắc chuyển động,
  • 1:10 - 1:13
    ta cần phải dùng lực tương ứng
    với khối lượng của nó
  • 1:13 - 1:15
    Nghĩa là ngang với trọng lực
  • 1:15 - 1:18
    tác động xuống con lắc
  • 1:18 - 1:20
    Những con lắc này có
    trọng lượng 300 Newtons
  • 1:20 - 1:21
    nghĩa là khá nặng,
  • 1:21 - 1:23
    tương đương với một đứa trẻ.
  • 1:23 - 1:25
    và khi ta kéo với
    độ dài 1/2 meter,
  • 1:25 - 1:27
    Ta đã truyền 300 Newtons
  • 1:27 - 1:29
    tích với 1/2 met
  • 1:29 - 1:32
    tương đương 150 Joules.
  • 1:32 - 1:35
    Công suất là tỉ lệ
    năng lượng chuyển hóa
  • 1:35 - 1:36
    Khi ta nói tỉ lệ,
  • 1:36 - 1:38
    nghĩa là lượng năng lượng chuyển hóa
  • 1:38 - 1:40
    trên một đơn vị thời gian.
  • 1:40 - 1:42
    Trong hệ thống đo lường,
    công suất được đo bằng
  • 1:42 - 1:44
    Joules trên giây.
  • 1:44 - 1:46
    hay gọi là Watts.
  • 1:46 - 1:48
    Đơn vị Watts lấy từ James Watt.
  • 1:48 - 1:51
    người đã đưa ra ý tưởng
    lấy mã lực
  • 1:51 - 1:52
    để đo lượng công suất
  • 1:52 - 1:55
    được tạo ra bằng công cơ học.
  • 1:55 - 1:58
    James Watt là nhà sản xuất
    máy hơi nước công nghiệp
  • 1:58 - 2:00
    và ông ấy muốn các khách hàng tiềm năng
  • 2:00 - 2:01
    có thể đưa ra những so sánh
  • 2:01 - 2:04
    giữa máy hơi nước của ông với
    những thông số cũ,
  • 2:04 - 2:07
    công suất họ có thể nhận
    từ mã lực,
  • 2:07 - 2:09
    Đây là ý tưởng hữu dụng
  • 2:09 - 2:12
    áp dụng trong hệ thống đo lường
    đơn vị công suất, tên là Watt
  • 2:12 - 2:14
    được đặt tên theo James Watt.
  • 2:14 - 2:16
    Theo bước chân của James Watt,
  • 2:16 - 2:18
    chúng ta hãy so sánh công suất
  • 2:18 - 2:19
    cần dùng cho đồng hồ quả lắc
  • 2:19 - 2:21
    với lượng công suất
    dùng để thắp sáng
  • 2:21 - 2:24
    bóng đèn 100 Watt.
  • 2:24 - 2:26
    Chúng ta có thể tính
    công suất con người sử dụng
  • 2:26 - 2:27
    để làm kim đồng hồ quay
  • 2:27 - 2:29
    bằng cách chia lượng công tính được
  • 2:29 - 2:31
    cho thời gian thực hiện lượng công đó,
  • 2:31 - 2:34
    Nếu thời gian là 1 phút hay 60 giây,
  • 2:34 - 2:35
    để kéo vật nặng
  • 2:35 - 2:38
    Vậy công cơ học là 150 Joules,
  • 2:38 - 2:39
    chia cho 60 giây,
  • 2:39 - 2:43
    là 2.5 Joules trên giây
  • 2:43 - 2:45
    Họ đang tiếp thêm năng lượng
    vào đồng hồ
  • 2:45 - 2:48
    tương đương 2.5 Watts
  • 2:48 - 2:50
    Bạn cần ít nhất 40 lần
  • 2:50 - 2:53
    để bóng đèn 100 Watt hoạt động.
  • 2:53 - 2:55
    Trước khi đồng hồ chạy,
  • 2:55 - 2:56
    năng lượng được bảo toàn.
  • 2:56 - 2:59
    Tức là khi đó con lắc chịu tác động
    của thế năng hấp dẫn
  • 2:59 - 3:01
    Giống như tài khoản ngân hàng
    của bạn
  • 3:01 - 3:03
    khi bạn vừa gửi một khoản tiền.
  • 3:03 - 3:04
    Nhưng nếu chúng ta để đồng hồ chạy,
  • 3:04 - 3:07
    con lắc sẽ dao động chậm dần.
  • 3:07 - 3:09
    Năng lượng trong đồng hồ
    dần mất đi.
  • 3:09 - 3:11
    Trong thực tế, khi con lắc đi xuống,
  • 3:11 - 3:14
    toàn bộ năng lượng chúng ta truyền
    sẽ bị mất
  • 3:14 - 3:16
    Vậy chiếc đồng hồ có công suất
    là bao nhiêu?
  • 3:16 - 3:21
    Nghĩa là, đồng hồ sử dụng
    bao nhiêu Joules mỗi giây
  • 3:21 - 3:26
    nếu cần 5 ngày để quả lắc
    quay về vị trí ban đầu?
  • 3:26 - 3:27
    Chúng ta có thể tính
  • 3:27 - 3:29
    Vì chúng ta đã biết lượng công
    chúng ta tạo ra
  • 3:29 - 3:31
    Khi ta vặn dây cót:
  • 3:31 - 3:32
    150 Joules.
  • 3:32 - 3:36
    Nhưng lần này, cần 5 ngày
  • 3:36 - 3:39
    5 ngày là 5 nhân 24
  • 3:39 - 3:40
    nhân 60
  • 3:40 - 3:42
    nhân thêm 60 nữa
  • 3:42 - 3:45
    hoặc 432.000 giây.
  • 3:45 - 3:48
    Vì vậy, chúng ta chia lượng công
    với thời gian thực hiện
  • 3:48 - 3:53
    và có đáp án là
    0.00035 Joules mỗi giây
  • 3:53 - 3:57
    hay 0.35 mW.
  • 3:57 - 3:59
    Đó là một lượng công suất nhỏ
  • 3:59 - 4:01
    Chiếc đồng hồ này có
    công suất rất thấp
  • 4:01 - 4:04
    mà bạn có thể cho 300.000
    đồng hồ hoạt động
  • 4:04 - 4:08
    sử dụng cùng một lượng công suất
    bạn dùng cho bóng đèn 100 Watt.
  • 4:08 - 4:10
    Vâng, bạn có thể sử dụng
    đồng hồ trong mỗi nhà
  • 4:10 - 4:13
    trong một thành phố cấp trung
    với lượng công suất này.
  • 4:13 - 4:15
    Quả là một kết luận bất ngờ
  • 4:15 - 4:18
    với kiến thức công cơ học
  • 4:18 - 4:22
    và công suất để nhận ra.
Title:
Công thực hiện như thế nào? - Peter Bohacek
Speaker:
Peter Bohacek
Description:

Toàn bộ bài: http://ed.ted.com/lessons/how-does-work-work-peter-bohacek

Ý tưởng của công cơ học và năng lượng giúp chúng ta hiểu được rất nhiều định luật vật lý đang được áp dụng trên hành tinh này. Trong bài này, Peter Bohacek khám phá sự liên quan của 2 khái niệm khi áp dụng cho 2 sự vật thông thường--- bóng đèn và đồng hồ quả lắc.

Bài nói của Peter Bohacek, minh họa Luke Cahill

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:31
TED Translators admin approved Vietnamese subtitles for How does work... work?
Hà Vinh Cao Quang accepted Vietnamese subtitles for How does work... work?
Hà Vinh Cao Quang edited Vietnamese subtitles for How does work... work?
Long Châu edited Vietnamese subtitles for How does work... work?
Long Châu edited Vietnamese subtitles for How does work... work?
Long Châu edited Vietnamese subtitles for How does work... work?
Long Châu edited Vietnamese subtitles for How does work... work?
Long Châu edited Vietnamese subtitles for How does work... work?
Show all

Vietnamese subtitles

Revisions