Return to Video

20 mẹo cho giáo viên: Làm thế nào để khóa học trực tuyến dễ tiếp cận hơn

  • 0:02 - 0:05
    [nhạc]
  • 0:05 - 0:07
    Sheryl Burgstahler bàn về
    một số sự kiện quan trọng
  • 0:07 - 0:11
    và lời khuyên để tăng tính
    tiếp cận cho các khóa học trực tuyến.
  • 0:11 - 0:15
    [nhạc]
  • 0:23 - 0:24
    Tôi sẽ nói về
  • 0:24 - 0:30
    tính tiếp cận trong học tập trực tuyến,
  • 0:30 - 0:32
    những gì người thiết kế
    khóa học lẫn người dạy cần biết.
  • 0:32 - 0:35
    Thường khi tôi nói về vấn đề này
  • 0:35 - 0:42
    một số người sẽ đáp
    "Tôi không có thời gian rảnh."
  • 0:42 - 0:46
    hoặc "Tôi không có đủ kinh phí"
  • 0:46 - 0:47
    hoặc là
  • 0:47 - 0:52
    "Tôi không được hỗ trợ tốt về công nghệ."
  • 0:52 - 0:56
    Tất nhiên, tôi đều hồi đáp
    họ một cách lịch sự rằng
  • 0:56 - 1:00
    có những thứ mà ai cũng làm được.
  • 1:00 - 1:02
    Không cần phải làm
    mọi thứ một lúc.
  • 1:02 - 1:06
    Ta có thể làm từng bước để
    khóa học của mình dễ tiếp cận hơn.
  • 1:06 - 1:09
    Đó chính là nguyên nhân
    ra đời của một bài viết có nhan đề
  • 1:09 - 1:12
    20 mẹo để có một
    khóa học trực tuyến dễ tiếp cận
  • 1:12 - 1:15
    nên tôi sẽ dành một phần thời gian cho nó.
  • 1:15 - 1:18
    Nó là một phần của dự án
    AccessCyberlearning,
  • 1:18 - 1:21
    một trong các nguồn tài nguyên
    chung cho nhiều dự án khác nhau.
  • 1:21 - 1:25
    Giờ thì tôi sẽ lùi về quá khứ,
    đến năm 1995.
  • 1:25 - 1:27
    Đó là khi tôi bắt đầu khóa học
    trực tuyến đầu tiên của mình
  • 1:27 - 1:29
    ngay tại Đại học này.
  • 1:29 - 1:32
    Đó là chuyện mà nhiều người biết về tôi.
  • 1:32 - 1:35
    Chuyện hồi 1995 nhưng tới
    tận hôm nay tôi vẫn còn ngạc nhiên
  • 1:35 - 1:37
    vì một cô bé 18 tuổi
  • 1:37 - 1:38
    được đứng lớp cho khóa đó!
  • 1:38 - 1:39
    [cười]
  • 1:39 - 1:44
    Nhưng vì khá là ranh mãnh,
    nên tôi đã quyết định cùng đứng lớp
  • 1:44 - 1:49
    với Ts. Norm Coombs thuộc
    Đại học Công nghệ Rochester
  • 1:49 - 1:52
    Chúng tôi đã thuyết trình
    về công nghệ tăng tính tiếp cận
  • 1:52 - 1:55
    ở khắp đất nước,
  • 1:55 - 1:59
    và Đại học Washington là nơi có hệ thống
  • 1:59 - 2:04
    chương trình học từ xa - dựa trên
    thư tín - rất phát triển.
  • 2:04 - 2:07
    Các tài liệu sẽ được
    gửi đến cho người học.
  • 2:07 - 2:09
    Thi cử được tổ chức
    thông qua nhiều trung tâm
  • 2:09 - 2:11
    ở nhiều nơi trên cả nước.
  • 2:11 - 2:14
    Mọi việc khá là đơn giản và minh bạch.
  • 2:14 - 2:17
    Và tôi đã muốn,
    phải nói là tôi có một ẩn ý
  • 2:17 - 2:20
    rằng các khóa học trực tuyến này
  • 2:20 - 2:23
    phải dễ tiếp cận cho sinh viên khuyết tật
  • 2:23 - 2:27
    đồng thời tôi cũng tò mò liệu
    thật sự một khóa học trực tuyến
  • 2:27 - 2:30
    có thể giống với một
    lớp học truyền thống không?
  • 2:30 - 2:32
    Nhất là khi nói về công nghệ hỗ trợ
  • 2:32 - 2:36
    khi mà người ta thường dùng nó
    để đụng chạm và chi phối đồ vật vật lý.
  • 2:36 - 2:38
    Tôi đã cộng tác với Norm Coombs
    trong khóa học mang tên
  • 2:38 - 2:41
    "Công nghệ Thích nghi
    cho Người khuyết tật"
  • 2:41 - 2:45
    Hồi đó, như các bạn nào còn có thể nhớ,
  • 2:45 - 2:50
    người ta giao tiếp thông qua email,
    và thảo luận mọi thứ cũng qua email
  • 2:50 - 2:57
    chúng ta đã dùng máy chủ Gopher -
    cái Gopher của Đại học Minnesota đấy.
  • 2:57 - 3:01
    Nó là một dạng mục lục trực tuyến
    dựa trên nền tảng văn bản.
  • 3:01 - 3:03
    Ta tóm tắt cấu trúc của
    các tài nguyên mình có
  • 3:03 - 3:07
    và nó sẽ được liên kết với
    nhiều nguồn tài nguyên ở khắp nơi.
  • 3:07 - 3:11
    Và chúng tôi đã được nhận giải thưởng
    cho máy chủ Gopher dễ hiểu nhất
  • 3:11 - 3:14
    cho người khuyết tật ở khắp thế giới.
  • 3:14 - 3:17
    Nói thật tôi cũng không biết có
    đối thủ cạnh tranh nào không,
  • 3:17 - 3:19
    mhưng đây là nơi tổng hợp
    tài nguyên cho khóa học.
  • 3:19 - 3:21
    Rồi sau đó chuyển sang Telnet,
  • 3:21 - 3:27
    nó cho phép chúng tôi đăng nhập vào NASA
    cùng với các hệ thống siêu máy tính khác.
  • 3:27 - 3:30
    Người học đã phải học
    cả một loại ngôn ngữ khác
  • 3:30 - 3:32
    để có thể dùng được hệ thống này
  • 3:32 - 3:35
    họ phải tự phát triển giao diện cá nhân.
  • 3:35 - 3:38
    Rồi sau đó chúng tôi dùng
    phương thức truyền tập tin FTP
  • 3:38 - 3:40
    để di chuyển mọi thứ theo ý muốn,
  • 3:40 - 3:43
    Công nghệ khá là đơn sơ.
  • 3:43 - 3:46
    Mọi tài liệu đều phải được
    nhập vào bằng văn bản.
  • 3:46 - 3:48
    Vì Gopher yêu cầu.
  • 3:48 - 3:49
    Nên chúng tôi đã làm thế.
  • 3:49 - 3:51
    Chúng tôi cũng ứng dụng thư tín.
  • 3:51 - 3:54
    Gửi đi báo cáo nghiên cứu và video.
  • 3:54 - 3:55
    DO-IT ra đời.
  • 3:55 - 3:58
    Chúng tôi cũng đã hoàn thành
    vài video trên băng VHS cho DO-IT
  • 3:58 - 4:01
    dù nghe khó tin nhưng chúng
    được phụ đề và diễn tả đầy đủ
  • 4:01 - 4:04
    Chúng tôi gửi mọi thứ đến người học
  • 4:04 - 4:07
    nền tảng khóa học hầu như được đầy đủ.
  • 4:07 - 4:10
    Tôi gửi lý lịch của Norm Coombs cho họ
  • 4:10 - 4:14
    và tất cả chấp thuận ông ấy
    thành giảng viên của mình.
  • 4:14 - 4:16
    Có một lần chúng tôi họp với nhau
  • 4:16 - 4:18
    và nói về việc thi cử
  • 4:18 - 4:20
    tôi cho rằng 'chúng ta
    không thể thi cử gián tiếp
  • 4:20 - 4:25
    ở nhiều nơi khác nhau được,
    vì người học sẽ phải viết bài thi bằng tay
  • 4:25 - 4:28
    Norm Coombs thì khiếm thị,
    không thể đọc các bài thi viết tay
  • 4:28 - 4:31
    nếu không có bài thi điện tử,
    tôi sẽ phải tự mình chấm hết mọi thứ
  • 4:31 - 4:34
    tôi không hề muốn lãnh trách nhiệm đó
  • 4:34 - 4:38
    hoặc tôi phải thuê người để đọc
    cho Norm Coombs nghe các bài thi.'
  • 4:38 - 4:40
    Tôi phải thừa nhận rằng
    mọi người đã không vui gì
  • 4:40 - 4:43
    khi nghe tôi nói những điều này,
  • 4:43 - 4:47
    nhất là tin Norm Coombs bị khiếm thị.
  • 4:47 - 4:48
    Khá là hài hước, và tôi nghĩ rằng
  • 4:48 - 4:51
    điều đó không ảnh hưởng gì
    đến việc họ chấp thuận ông ấy
  • 4:51 - 4:54
    ngay cả vào thời điểm đó.
  • 4:54 - 4:56
    Và rồi họ đồng ý
    làm theo gợi ý của chúng tôi
  • 4:56 - 5:00
    kết quả chính là khóa học
    có tính tiếp cận này
  • 5:00 - 5:04
    và khóa học từ xa này có thể nói
    đã kết thúc ngay sau học kỳ đầu tiên
  • 5:04 - 5:05
    nó được áp dụng
  • 5:05 - 5:07
    có người hỏi 'Sheryl,
    sau tất cả các công sức này
  • 5:07 - 5:10
    có bao nhiêu người khuyết tật
    thật sự đã theo hết khóa học?
  • 5:10 - 5:12
    Làm sao chúng ta biết nó hữu dụng?'
  • 5:12 - 5:15
    tôi đáp 'Tôi rất tự hào nói rằng
    chúng ta không thể biết
  • 5:15 - 5:17
    số lượng người khuyết tật theo học
  • 5:17 - 5:19
    vì chúng ta đã thiết kế
    cho nó cực dễ tiếp cận.
  • 5:19 - 5:21
    Người học có quyền giữ bí mật thông tin.
  • 5:21 - 5:24
    Không hẳn là được chào đón,
    nhưng chúng tôi vẫn tiếp tục.
  • 5:24 - 5:28
    Nhưng tôi tự hào rằng, khóa học
    đầu tiên này có tính tiếp cận rất cao.
  • 5:28 - 5:30
    Khi áp dụng thiết kế phổ biến
    cho việc học trực tuyến,
  • 5:30 - 5:34
    ta cung cấp nhiều cách thức để học hỏi,
    tương tác, và trình bày kiến thức.
  • 5:34 - 5:36
    Đây là một bài viết chúng tôi đăng tải
  • 5:36 - 5:41
    về 20 mẹo để một khóa học
    trực tuyến có tính tiếp cận cao
  • 5:41 - 5:42
    nhất là với người khuyết tật.
  • 5:42 - 5:48
    Trong số đó, 9 mẹo nói về web,
    tài liệu, hình ảnh, video...
  • 5:48 - 5:50
    và 11 mẹo còn lại nói về
    phương pháp giảng dạy.
  • 5:50 - 5:55
    Khi tôi làm việc với những người
    ngại phải thừa nhận rằng
  • 5:55 - 5:59
    họ có thể áp dụng các phương thức
    kỹ thuật tăng tính tiếp cận,
  • 5:59 - 6:05
    tôi yêu cầu họ thật sự chú tâm
    hoặc hãy bắt đầu chọn một ít
  • 6:05 - 6:06
    để tăng tính tiếp cận cho khóa học.
  • 6:06 - 6:08
    Bài viết sẽ cho thấy cách người dạy
  • 6:08 - 6:10
    cần hợp tác với nhân viên kỹ thuật
  • 6:10 - 6:13
    cũng như với nhà thiết kế khóa học.
  • 6:13 - 6:15
    Tôi sẽ lướt qua những điều này
  • 6:15 - 6:17
    để các bạn hiểu sơ
  • 6:17 - 6:20
    những gì chúng tôi yêu cầu
    các nhân viên liên quan cần chú ý
  • 6:20 - 6:22
    trong khi tạo dựng
    các khóa học trực tuyến.
  • 6:22 - 6:26
    1. Đảm bảo hình thức thiết kế
    rõ ràng và thống nhất.
  • 6:26 - 6:28
    Đây là điều mà mọi người dạy phải làm
  • 6:28 - 6:30
    trình bày tài nguyên
    cho rõ ràng nhất có thể.
  • 6:30 - 6:35
    Tất nhiên, chúng cũng phải
    dễ tiếp cận với người khiếm thị.
  • 6:35 - 6:39
    2. Các tiêu đề phải được định dạng đúng,
    để mọi người đều tiếp cận được
  • 6:39 - 6:42
    thông qua SR để hiểu
    cấu trúc của thông tin bài học
  • 6:42 - 6:45
    thay vì chỉ dàn ra
    một loạt văn bản khô khan
  • 6:45 - 6:48
    từ đầu cho tới cuối.
  • 6:48 - 6:53
    3. Các liên kết phải được viết
    bằng từ ngữ dễ hiểu.
  • 6:53 - 6:57
    Người dùng SR sẽ cần phải
    xem qua một lượt mọi liên kết
  • 6:57 - 7:01
    và truy cập từng liên kết riêng biệt
  • 7:01 - 7:03
    để biết mình đang ở đâu
  • 7:03 - 7:06
    hay mình có cần tới nó hay không.
  • 7:06 - 7:11
    Nên nếu bạn để nguyên mọi
    liên kết của mình với cụm từ mẫu
  • 7:11 - 7:13
    'bấm vào đây'
  • 7:13 - 7:16
    dĩ nhiên người này có thể
    dùng SR đọc hết tất cả
  • 7:16 - 7:18
    nhưng thực tế họ chỉ nghe được là
  • 7:18 - 7:21
    'bấm vào đây' x4
  • 7:21 - 7:25
    Ngược lại, nếu từ ngữ được
    sử dụng chính xác cho mỗi liên kết
  • 7:25 - 7:28
    ví dụ 'trang web DO-IT'
  • 7:28 - 7:31
    vậy người dùng sẽ biết
    liên kết này dẫn tới đâu
  • 7:31 - 7:33
    và quyết định xem có nên
    truy cập vào không.
  • 7:33 - 7:35
    Rất đơn giản.
  • 7:35 - 7:39
    Không tốn thời gian gì nhiều cả
  • 7:39 - 7:42
    nhưng lại rất có ích cho người dùng SR.
  • 7:42 - 7:43
    4. PDF có thể khá nhập nhằn.
  • 7:43 - 7:48
    Chúng ta có thể sửa đổi nó,
    nhưng ngay từ đầu bạn phải tự hỏi mình
  • 7:48 - 7:50
    tại sao mình lại dùng PDF?
  • 7:50 - 7:51
    Đôi khi là bị bắt buộc,
  • 7:51 - 7:53
    vì PDF này có sẵn trên mạng.
  • 7:53 - 7:59
    Nhưng nếu bạn đang tạo bài giảng
    hay thời khóa biểu cho riêng mình
  • 7:59 - 8:01
    thì bạn có muốn nó ở dạng PDF không?
  • 8:01 - 8:04
    Hay bạn muốn sao chép nó
  • 8:04 - 8:08
    vào ngay hệ thống quản lý,
    ngay dưới dạng văn bản
  • 8:08 - 8:12
    và ứng dụng loại công cụ
    mình thích để khiến bài giảng
  • 8:12 - 8:17
    trở nên thống nhất và dễ hiểu hơn?
  • 8:17 - 8:19
    Đó là phương pháp của tôi.
  • 8:19 - 8:24
    5. Cung cấp diễn giải bằng văn bản
    đầy đủ nội dung của hình ảnh.
  • 8:24 - 8:28
    Hễ có hình ảnh thì phải có
    miêu tả bằng văn bản
  • 8:28 - 8:30
    và có nhiều loại hệ thống
    yêu cầu bạn phải làm điều này.
  • 8:30 - 8:33
    Tất nhiên khi không bắt buộc
  • 8:33 - 8:35
    thì đây vẫn là điều nên làm.
  • 8:35 - 8:36
    Có khi người ta nói rằng
  • 8:36 - 8:38
    'Chỉ có cái logo thôi.
  • 8:38 - 8:39
    Nó không có nghĩa gì cả.
  • 8:39 - 8:41
    Tại sao còn phải miêu tả?'
  • 8:41 - 8:44
    Câu trả lời là vì người khiếm thị
    đang học khóa học của bạn
  • 8:44 - 8:49
    không biết được hình này
    không có nghĩa gì cả.
  • 8:49 - 8:54
    Trên trang của DO-IT, chúng tôi
    miêu tả logo của mình là
  • 8:54 - 8:57
    'logo của DO-IT'.
  • 8:57 - 8:59
    Có ý kiến phải miêu tả kỹ hơn.
  • 8:59 - 9:01
    Có ý kiến trái ngược.
  • 9:01 - 9:04
    Nhưng quan trọng là mọi người đều
    hiểu được đây là một logo, cho nên
  • 9:04 - 9:07
    bản thân nó không mang
    ý nghĩa gì cần phải quá để tâm.
  • 9:07 - 9:11
    6. Dùng font chữ lớn và đậm, bố cục
    rõ ràng, và background trơn.
  • 9:11 - 9:15
    Với PowerPoint, chúng tôi giả định
    rằng thị giác của người học
  • 9:15 - 9:20
    ít nhiều đều bị suy yếu
    nên họ khó mà đọc hiểu
  • 9:20 - 9:23
    chúng ta phải tự động
    dùng chữ to và được tô đậm,
  • 9:23 - 9:27
    trên những slide có background trơn
    và bố cục thật rõ ràng.
  • 9:27 - 9:30
    7. Kết hợp màu sắc tương phản
  • 9:30 - 9:31
    Điều này khá dễ hiểu.
  • 9:31 - 9:34
    Đôi khi bạn thấy một trang web
    dùng chữ xanh nhạt trên nền xanh đậm.
  • 9:34 - 9:37
    Không biết người này nghĩ gì?
  • 9:37 - 9:41
    Và để tránh vấn đề về chứng mù màu
  • 9:41 - 9:44
    ví dụ, mù màu lục và đỏ
  • 9:44 - 9:47
    thật ra có nhiều tài nguyên đã được
    liệt kê để bạn xem thử tình huống này.
  • 9:47 - 9:51
    Rất dễ tìm.
  • 9:51 - 9:55
    8. Định vị đơn giản chỉ bằng bàn phím.
  • 9:55 - 9:56
    Nhiều khi bạn không thể làm gì nhiều
  • 9:56 - 9:59
    vì chính công cụ bạn dùng có vấn đề.
  • 9:59 - 10:03
    Nhưng có những thứ nằm trong
    vòng kiểm soát của bạn,
  • 10:03 - 10:04
    bạn cần phải hiểu rõ chúng.
  • 10:04 - 10:07
  • 10:07 - 10:08
  • 10:08 - 10:13
  • 10:13 - 10:20
  • 10:20 - 10:23
  • 10:23 - 10:27
  • 10:27 - 10:31
  • 10:31 - 10:34
  • 10:34 - 10:41
  • 10:41 - 10:44
  • 10:44 - 10:48
  • 10:48 - 10:51
  • 10:51 - 10:57
  • 10:57 - 11:01
  • 11:01 - 11:04
  • 11:04 - 11:06
  • 11:06 - 11:13
  • 11:13 - 11:14
  • 11:14 - 11:18
  • 11:18 - 11:21
  • 11:21 - 11:23
  • 11:23 - 11:28
  • 11:28 - 11:30
  • 11:30 - 11:32
  • 11:32 - 11:34
  • 11:34 - 11:37
  • 11:37 - 11:39
  • 11:39 - 11:43
  • 11:43 - 11:45
  • 11:45 - 11:49
  • 11:49 - 11:54
  • 11:54 - 11:59
  • 11:59 - 12:03
  • 12:03 - 12:10
  • 12:10 - 12:12
  • 12:12 - 12:15
  • 12:15 - 12:20
  • 12:20 - 12:22
  • 12:22 - 12:25
  • 12:25 - 12:28
  • 12:28 - 12:33
  • 12:33 - 12:35
  • 12:35 - 12:37
  • 12:37 - 12:39
  • 12:39 - 12:41
  • 12:41 - 12:44
  • 12:44 - 12:47
  • 12:47 - 12:51
  • 12:51 - 12:53
  • 12:53 - 12:57
  • 12:57 - 13:01
  • 13:01 - 13:04
  • 13:04 - 13:09
  • 13:09 - 13:12
  • 13:12 - 13:16
  • 13:16 - 13:20
  • 13:20 - 13:24
  • 13:24 - 13:26
  • 13:26 - 13:29
  • 13:29 - 13:32
  • 13:32 - 13:39
  • 13:39 - 13:43
  • 13:43 - 13:46
  • 13:46 - 13:50
  • 13:50 - 13:53
  • 13:53 - 13:56
  • 13:56 - 13:59
  • 13:59 - 14:02
  • 14:02 - 14:07
  • 14:07 - 14:08
  • 14:08 - 14:11
  • 14:11 - 14:12
  • 14:12 - 14:17
  • 14:17 - 14:20
  • 14:20 - 14:24
  • 14:24 - 14:26
  • 14:26 - 14:30
  • 14:30 - 14:33
  • 14:33 - 14:36
  • 14:36 - 14:39
  • 14:39 - 14:42
  • 14:42 - 14:44
  • 14:44 - 14:48
  • 14:48 - 14:50
  • 14:50 - 14:52
  • 14:52 - 14:54
  • 14:54 - 14:56
  • 14:56 - 14:59
  • 14:59 - 15:02
  • 15:02 - 15:05
  • 15:05 - 15:07
  • 15:07 - 15:08
  • 15:08 - 15:11
  • 15:11 - 15:15
  • 15:15 - 15:17
  • 15:17 - 15:19
  • 15:19 - 15:22
  • 15:22 - 15:24
  • 15:24 - 15:26
  • 15:26 - 15:29
  • 15:29 - 15:31
  • 15:31 - 15:34
  • 15:34 - 15:35
  • 15:35 - 15:37
  • 15:37 - 15:41
  • 15:41 - 15:45
  • 15:45 - 15:48
  • 15:48 - 15:55
  • 15:55 - 15:58
  • 15:58 - 16:02
  • 16:02 - 16:04
  • 16:04 - 16:06
  • 16:06 - 16:10
  • 16:10 - 16:13
  • 16:13 - 16:17
  • 16:17 - 16:21
  • 16:21 - 16:24
  • 16:24 - 16:27
  • 16:27 - 16:31
  • 16:31 - 16:37
    Đó là những điều cơ bản mà bạn
    có thể làm với khóa học trực tuyến
  • 16:37 - 16:41
    để khiến nó dễ tiếp cận hơn
    với học viên khuyết tật.
  • 16:41 - 16:44
    Không có gì là quá phức tạp cả.
  • 16:44 - 16:46
    Và thử thách tôi đặt ra cho mọi người
  • 16:46 - 16:48
    nhất là những ai nói rằng
    'Tôi không có thời gian rảnh'
  • 16:48 - 16:52
    là hãy đọc lướt qua bài viết này
    và chọn lấy một vài điều để làm.
  • 16:52 - 16:57
    một vài điều mà họ có thể
    bắt tay thực hiện ngay.
  • 16:57 - 17:01
    Không ai không chọn được cái nào,
    và dù bạn chỉ làm một số ít trong đó
  • 17:01 - 17:06
    ví dụ là bạn chưa để ý tới,
    khóa học của bạn cũng sẽ tốt hơn hẳn.
  • Not Synced
    Để biết thêm về việc áp dụng thiết kế
    phổ biến trong học tập trực tuyến,
  • Not Synced
    hãy truy cập trang AccessDL
    của Đại học Washington tại địa chỉ:
  • Not Synced
    Bản quyền thiết lập năm 2017
    thuộc về Đại học Washington.
  • Not Synced
    Nội dung trong video được phép sao chép
    vì các mục đích giáo dục phi lợi nhuận
  • Not Synced
    với điều kiện ghi rõ nguồn.
Title:
20 mẹo cho giáo viên: Làm thế nào để khóa học trực tuyến dễ tiếp cận hơn
Description:

Ts. Sheryl Burgstahler, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ hỗ trợ Công nghệ về Tính tiếp cận kiêm nhà sáng lập DO-IT, đã có một buổi diễn giải về 20 mẹo - về cả công việc giáo dục lẫn công nghệ hỗ trợ - để giúp các giảng viên tăng tính tiếp cận cho khóa học của mình.

more » « less
Video Language:
English
Team:
DO-IT
Duration:
17:50

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions