Return to Video

NSA leaker

  • 0:10 - 0:14
    Tên tôi là Ed Snowden. Năm nay tôi 29 tuổi.
  • 0:14 - 0:20
    Tôi làm việc cho công ty quốc phòng Booz Allen Hamilton với tư cách là một nhà phân tích cơ sở hạ tầng cho NSA ở Haiwaii.
  • 0:22 - 0:26
    Trước đây, khi còn làm việc lĩnh vực tình báo, anh từng nắm những vị trí nào?
  • 0:26 - 0:31
    Tôi đã từng làm kỹ sư hệ thống, quản trị viên hệ thống,
  • 0:32 - 0:37
    cố vấn cấp cao cho Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA)
  • 0:37 - 0:42
    tư vấn giải pháp và phụ trách hệ thống thông tin liên lac.
  • 0:42 - 0:45
    Một trong những điều mà mọi người quan tâm nhất,
  • 0:45 - 0:50
    khi cố gắng hiểu rõ mình là ai và bản thân mình đang nghĩ gì,
  • 0:50 - 0:57
    là có một số thời điểm mọi người bỏ qua suy nghĩ về việc là một người tố giác
  • 0:57 - 1:01
    để lựa chọn trở thành một người tố giác thực sự.
  • 1:01 - 1:06
    Chỉ cho mọi người thấy quá trình đưa ra quyết định đó.
  • 1:06 - 1:14
    Khi ở trong những vị trí có quyền ưu tiên truy cập, như làm quản trị viên hệ thống cho các cơ quan tình báo như vậy,
  • 1:14 - 1:20
    họ được tiếp cận với nhiều thông tin hơn và ở một phạm vi rộng hơn so với nhân viên bình thường
  • 1:20 - 1:24
    và vì vậy, những gì họ thấy có thể khiến họ lo lắng.
  • 1:24 - 1:29
    Nhưng, với một người bình thường, thì họ sẽ chỉ gặp 1 hoặc 2 trường hợp như vậy trong quá trình làm việc của mình.
  • 1:29 - 1:33
    Còn khi ta thấy mọi thứ và tiếp xúc với chúng với tần xuất thường xuyên hơn,
  • 1:33 - 1:37
    rồi nhận ra rằng một số điều thực sự là sai trái.
  • 1:37 - 1:44
    Và khi đem những điều này để nói với người khác tại một nơi làm việc như vậy, nơi mà xem đây là công việc bình thường,
  • 1:44 - 1:48
    thì mọi người thường không xem xét chúng một cách nghiêm túc và lảng tránh khỏi chuyện đó.
  • 1:48 - 1:55
    Nhưng càng ngày họ càng nhận thức được việc làm sai trái này và họ cảm thấy bắt buộc phải nói về nó.
  • 1:55 - 1:59
    Và khi họ càng nói nhiều về nó, thì họ càng bị lờ đi, họ càng được nói rằng đó không là vấn đề gì,
  • 1:59 - 2:04
    cho đến khi họ nhận ra rằng những điều này cần phải được xã hội quyết định,
  • 2:04 - 2:06
    chứ không phải bởi những ai làm thuê cho chính phủ.
  • 2:06 - 2:14
    Hãy nói về cách thức hoạt động thực sự của hệ thống theo dõi của Mỹ. Có phải hệ thống này nhằm vào người dân Mỹ không?
  • 2:15 - 2:23
    NSA, và hệ thống tình báo nói chung, luôn tìm cách thu thập thông tin tình báo ở bất cứ đâu và bằng bất kỳ cách nào,
  • 2:23 - 2:29
    và những cơ quan này cho rằng họ đang phục vụ vì lợi ích quốc gia.
  • 2:29 - 2:36
    Ban đầu, mục tiêu rất hạn hẹp, đó chỉ là những thông tin tình báo nước ngoài được thu thập từ bên ngoài.
  • 2:36 - 2:41
    Dần dần, việc thu thập thông tin tình báo diễn ra ngay trong nước.
  • 2:41 - 2:47
    Và để thực hiện điều đó, mạng lưới tình báo, cụ thể là NSA, nhắm đến hoạt động giao tiếp của mọi người.
  • 2:47 - 2:50
    Điều này được tiến hành như là một sự mặc định.
  • 2:50 - 2:56
    NSA thu thập thông tin trong hệ thống, chọn lọc và phân tích các thông tin này. Sau đó đánh giá thông tin và lưu trữ trong một thời gian,
  • 2:56 - 3:03
    đơn giản vì đó là cách thức dễ dàng nhất, hiệu quả nhất và giá trị nhất để đạt được mục đích.
  • 3:03 - 3:10
    Vì vậy, mặc dù các cơ quan tình báo có thể đang nhằm đến ai đó có liên hệ với chính phủ nước ngoài
  • 3:10 - 3:15
    hay đối tượng nào bị nghi ngờ có liên quan đến chủ nghĩa khủng bố, nhưng những cơ quan này cũng đang thu thập hoạt động giao tiếp của mọi người để thực hiện điều đó.
  • 3:15 - 3:19
    Bất kỳ nhà phân tích nào cũng có thể nhằm vào bất kỳ ai, bất cứ lựa chọn nào vào bất kỳ thời điểm nào và ở bất cứ đâu.
  • 3:19 - 3:25
    Những thông tin giao tiếp đó sẽ được thu thập ở đâu còn tùy thuộc vào tầm bao phủ của các mạng cảm biến
  • 3:25 - 3:31
    và thẩm quyền mà nhà phân tích được trao. Không phải tất cả nhà phân tích đều có khả năng nhắm đến mọi đối tượng.
  • 3:31 - 3:36
    Đối với tôi, khi còn làm việc, có thể nghe lén bất kỳ ai,
  • 3:36 - 3:39
    từ bạn hay kế toán của bạn cho đến thẩm phán liên bang,
  • 3:39 - 3:42
    thậm chí cả tổng thống, nếu tôi có một thư điện tử cá nhân.
  • 3:42 - 3:49
    Một trong những điều khác thường về vấn đề này là những người tố giác thường làm những gì họ làm một cách ẩn danh
  • 3:49 - 3:55
    và tìm cách giấu tên tuổi càng lâu càng tốt và thường là họ muốn ẩn danh mãi mãi.
  • 3:55 - 4:01
    Còn anh lại có quan điểm ngược lại, đó là tự công bố thân phận của mình khi tiết lộ những thông tin này.
  • 4:01 - 4:04
    Sao anh lại chọn điều này?
  • 4:04 - 4:12
    Tôi nghĩ rằng xã hội cần một lời giải thích về những động cơ đằng sau người công bố những thông tin mà nằm ngoài hình mẫu dân chủ này.
  • 4:19 - 4:28
    Và nếu bạn bí mật làm điều đó, một cách kiên định, bạn biết đấy, như khi chính quyền làm khi muốn.....
  • 4:49 - 4:54
    Tôi không khác ai cả. Tôi không có những kỹ năng đặc biệt.
  • 4:54 - 5:01
    Tôi chỉ là một người ngồi ở đây, ngày qua ngày, trong văn phòng và xem chuyện gì đang xảy ra, rồi rời đi.
  • 5:01 - 5:09
    "Đó không phải điều mà chúng ta có thể quyết định. Xã hội cần quyết định xem những chương trình đó, những chính sách đó là đúng hay sai".
  • 5:09 - 5:15
    Và tôi sẵn sàng
  • 5:15 - 5:21
    Đó là sự thật. Đó là những gì đang diễn ra. Bạn cần quyết định liệu chúng ta có cần làm điều đó hay không
Title:
NSA leaker
Description:

Edward Snowden, a 29-year-old former undercover CIA employee, unmasked himself Sunday as the principal source of recent Washington Post and Guardian disclosures about top-secret National Security Agency programs.

Snowden, who has contracted for the NSA and works for the consulting firm Booz Allen Hamilton, denounced what he described as systematic surveillance of innocent citizens and said in an interview that "it's important to send a message to government that people will not be intimidated."

Director of National Intelligence James R. Clapper Jr. said Saturday that the NSA had initiated a Justice Department investigation into who leaked the information — an investigation supported by intelligence officials in Congress.

Snowden, whose full name is Edward Joseph Snowden, said he understands the risks of disclosing the information but felt it was important to do.

"I'm not going to hide," Snowden told The Post from Hong Kong, where he has been staying. The Guardian was the first to publicly identify Snowden, at his request. "Allowing the U.S. government to intimidate its people with threats of retaliation for revealing wrongdoing is contrary to the public interest."

Asked whether he believed his disclosures would change anything, he said: "I think they already have. Everyone everywhere now understands how bad things have gotten — and they're talking about it. They have the power to decide for themselves whether they are willing to sacrifice their privacy to the surveillance state."

Snowden said nobody was aware of his actions, including those closest to him. He said there wasn't a single event that spurred his decision to leak the information.

"It was more of a slow realization that presidents could openly lie to secure the office and then break public promises without consequence," he said.

Snowden said President Obama hasn't lived up to his pledges of transparency. He blamed a lack of accountability in the Bush administration for continued abuses. "It set an example that when powerful figures are suspected of wrongdoing, releasing them from the accountability of law is 'for our own good,' " Snowden said. "That's corrosive to the basic fairness of society."

The White House did not respond to multiple e-mails seeking comment and spokesman Josh Earnest, who was traveling with the president, said the White House would have no comment Sunday.

A brief statement from a spokesperson for Clapper's office referred media to the Justice Department for comment and said the intelligence community was "reviewing the damage" that had been done by the leaks. "Any person who has a security clearance knows that he or she has an obligation to protect classified information and abide by the law," the statement said.

Snowden also expressed hope that the NSA surveillance programs would now be open to legal challenge for the first time. Earlier this year, in Amnesty International v. Clapper, the Supreme Court dismissed a lawsuit against the mass collection of phone records because the plaintiffs could not prove exactly what the program did or that they were personally subject to surveillance.

Article
http://www.washingtonpost.com/politics/intelligence-leaders-push-back-on-leakers-media/2013/06/09/fff80160-d122-11e2-a73e-826d299ff459_story.html

more » « less
Video Language:
English
Team:
Volunteer
Duration:
12:35
Quang Le edited Vietnamese subtitles for NSA leaker
Ngọc Trâm Trần Thị edited Vietnamese subtitles for NSA leaker
Ngọc Trâm Trần Thị edited Vietnamese subtitles for NSA leaker
Nguyen Phuong Thanh edited Vietnamese subtitles for NSA leaker
Nguyen Phuong Thanh added a translation

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions