Return to Video

Các vấn đề về sức khỏe tâm thần của người tỵ nạn và nhập cư

  • 0:04 - 0:05
    Xin chào, tôi là Suzan Song
  • 0:05 - 0:08
    Giám đốc Khoa Tâm thần học về trẻ em,
    người lớn và gia đình
  • 0:08 - 0:10
    đại học George Washington
  • 0:10 - 0:12
    và là cố vấn bảo vệ nhân đạo
  • 0:12 - 0:15
    cho những người sống sót
    sau khi buộc phải rời khỏi nơi ở của mình
  • 0:15 - 0:18
    Sự gia tăng chưa từng có
    trên toàn thế giới
  • 0:18 - 0:20
    về số lượng người buộc phải tha hương,
  • 0:20 - 0:24
    gồm người tỵ nạn, người đang xin tỵ nạn,
    những người nhập cư không chính thống
  • 0:24 - 0:26
    và trẻ em di cư không có người lớn đi cùng
  • 0:26 - 0:28
    Có hơn 65 triệu người khắp thế giới
  • 0:28 - 0:32
    hiện đang mất chỗ ở do chiến tranh
    xung đột vũ trang hoặc bị áp bức
  • 0:32 - 0:36
    Chỉ mới đầu năm 2018,
    đã có gần 31 triệu trẻ em toàn thế giới
  • 0:36 - 0:39
    không còn chỗ nương thân
    do bạo lực và xung đột mang lại
  • 0:39 - 0:40
    Nếu xu hướng này tiếp diễn
  • 0:40 - 0:44
    thì cứ 100 người sẽ có 1 người
    phải đi tỵ nạn trong tương lai không xa
  • 0:44 - 0:47
    Không may cho hầu hết người tỵ nạn
    và những người còn sống sau khi tha hương
  • 0:47 - 0:49
    là họ không được chăm sóc
    sức khỏe tâm thần
  • 0:49 - 0:53
    do dịch vụ chăm sóc bị gián đoạn,
    thiếu khả năng tiếp cận với dịch vụ tốt
  • 0:53 - 0:55
    sự kỳ thị với người bị rối loạn tâm thần
  • 0:55 - 0:57
    Người tỵ nạn vốn dĩ phải rời bỏ quê hương
  • 0:57 - 1:00
    vì họ sợ bị áp bức
    và nỗi sợ này hoàn toàn có cơ sở
  • 1:00 - 1:04
    dựa vào sắc tộc, tôn giáo, quốc tịch
    hay quan điểm chính trị của người tỵ nạn
  • 1:04 - 1:07
    hay việc họ là thành viên
    của một nhóm hoạt động xã hội nào đó
  • 1:07 - 1:10
    Người tỵ nạn thường yêu cầu sự bảo vệ
    khi họ đang ở ngoài nước Mỹ
  • 1:10 - 1:12
    và họ được cho phép nhập cảnh vào Mỹ
  • 1:12 - 1:15
    Còn những người đang xin tỵ nạn
    cũng có nỗi sợ bị áp bức rất rõ ràng
  • 1:15 - 1:18
    nhưng họ tìm sự bảo vệ
    khi đang ở tại nước Mỹ
  • 1:18 - 1:21
    Theo báo cáo, người tỵ nạn và
    những người bị ảnh hưởng bởi xung đột
  • 1:21 - 1:23
    thường có 15% đến 30% khả năng
  • 1:23 - 1:25
    bị rối loạn căng thẳng sau sang chấn
    và bệnh trầm cảm
  • 1:25 - 1:29
    tỷ lệ này là 3.5%
    ở nhóm dân không phải tỵ nạn
  • 1:29 - 1:32
    Các yếu tố hàng đầu có khả năng dẫn đến
    sức khỏe tâm thần kém
  • 1:32 - 1:35
    bao gồm bị tra tấn, hành hạ
    và liên tiếp trải qua các sự kiện đau buồn
  • 1:35 - 1:39
    Việc bị hành hạ, chia cắt khỏi gia đình,
    quá trình xin tỵ nạn đầy căng thẳng
  • 1:39 - 1:41
    bị cô lập và vô vàn bất lợi
    nơi đất khách
  • 1:41 - 1:43
    cũng làm cho sức khỏe tâm thần
    tồi tệ thêm
  • 1:43 - 1:47
    Phần lớn thời gian sau khi di cư,
    người tỵ nạn thường bị giam giữ kéo dài
  • 1:47 - 1:49
    tình trạng nhập cư không an toàn
  • 1:49 - 1:53
    ít khả năng xin được việc làm,
    tiếp cận với giáo dục và các dịch vụ khác
  • 1:53 - 1:54
    đều làm cho sức khỏe tinh thần tệ hơn
  • 1:55 - 1:58
  • 1:58 - 2:00
  • 2:00 - 2:03
  • 2:03 - 2:07
  • 2:07 - 2:10
  • 2:10 - 2:12
  • 2:12 - 2:15
  • 2:16 - 2:18
  • 2:18 - 2:20
  • 2:21 - 2:25
  • 2:25 - 2:27
  • 2:27 - 2:30
  • 2:30 - 2:32
  • 2:33 - 2:34
  • 2:34 - 2:37
  • 2:38 - 2:40
  • 2:40 - 2:43
  • 2:44 - 2:47
  • 2:47 - 2:50
  • 2:50 - 2:54
  • 2:54 - 2:57
  • 2:57 - 2:59
  • 3:00 - 3:02
  • 3:02 - 3:05
Title:
Các vấn đề về sức khỏe tâm thần của người tỵ nạn và nhập cư
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Amplifying Voices
Project:
Mental Health
Duration:
03:13

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions