Return to Video

The Monopoly Markup

  • 0:00 - 0:06
    [Nhạc nền]
  • 0:09 - 0:12
    [Alex] Trong một nền kinh tế cạnh tranh,
    chúng ta đều biết rằng giá bán
  • 0:12 - 0:14
    bằng với chi phí cận biên và có sự cân
    bằng thị trường
  • 0:14 - 0:17
    Trong nền kinh tế độc quyền, chúng ta
    giờ đây biết rằng giá bán
  • 0:17 - 0:20
    sẽ cao hơn chi phí cận biên
  • 0:20 - 0:23
    Nhưng nhiều hơn là bao nhiêu?
    Điều gì khiến giá cao hơn?
  • 0:23 - 0:25
    Điều mà chúng tôi muốn truyền tải
    trong buổi talkshow ngày hôm nay
  • 0:25 - 0:28
    chính là sự tăng giá trong nền kinh tế
    độc quyền phụ thuộc vào
  • 0:28 - 0:30
    sự co giãn của cầu.
  • 0:35 - 0:38
    Ok, hãy tóm gọn sơ qua kiến thức của bài hôm trước nào.
  • 0:38 - 0:41
    Mọi thứ trên biểu đồ này chúng ta hẳn
    phải quen thuộc rồi.
  • 0:41 - 0:43
    Chúng ta đã biết cách tìm ra đường
    doanh thu cận biên
  • 0:43 - 0:46
    là một đường cong xuất phát từ trục tung
  • 0:46 - 0:47
    từ chung một điểm trên đường cầu
  • 0:47 - 0:49
    với độ dốc gấp 2
  • 0:49 - 0:51
    Chúng ta cũng biết được rằng
    tối đa hóa lợi nhuận theo sản lượng
  • 0:51 - 0:53
    là khi doanh thu cận biên bằng với chi phí cận biên
  • 0:53 - 0:57
    Và chúng ta hiểu rằng điểm tối đa hóa
    lợi nhuận theo giá
  • 0:57 - 1:00
    là mức giá cao nhất mà người mua
    sẵn lòng chi trả
  • 1:00 - 1:03
    cho mỗi sản phẩm với số lượng kể trên,
    trong trường hợp này giá bán là 12,5 đô
  • 1:04 - 1:07
    Sự tăng giá trong thị trường độc quyền
    là sự chênh lệch giữa giá
  • 1:07 - 1:09
    và chi phí cận biên
  • 1:09 - 1:11
    Chúng ta hiểu rằng nền kinh tế cạnh tranh
  • 1:11 - 1:13
    giá bằng với chi phí cận biên
  • 1:13 - 1:16
    Và đây khi thị trường cân bằng
    giá bán đã cao hơn
  • 1:16 - 1:19
    so với chi phí cận biên,
    đó là sự tăng giá trong thị trường độc quyền
  • 1:19 - 1:22
    và đọc từ biểu đồ chúng ta thấy,
  • 1:22 - 1:26
    tổng lợi nhuận của nhà độc quyền
    cao hơn so với lợi nhuận thông thường
  • 1:26 - 1:29
    và lợi nhuận là sự chênh lệch giữa
    giá bán và chi phí trung bình
  • 1:29 - 1:32
    nhân với số lượng,
    sẽ ra phần tô đậm này.
  • 1:32 - 1:34
    Được rồi, đó là phần ôn tập.
  • 1:34 - 1:39
    Giờ là phần đưa ra một số bao quát
    về điều gì sẽ đo lường kích thước
  • 1:39 - 1:41
    của sự tăng lên về giá trong nền kinh tế độc quyền
  • 1:43 - 1:46
    Về trực quan, hãy xét tới trường hợp của
    các công ty dược
  • 1:46 - 1:50
    Hai hiệu ứng sẽ làm tăng lên
    yếu tố độc quyền trong trường hợp này
  • 1:50 - 1:53
    Thứ nhất, hiệu ứng "bạn không thể mang
    theo được gì sang thế giới bên kia"
  • 1:53 - 1:55
    cụ thể là, người có bệnh nan y
  • 1:55 - 2:00
    sẽ tương đối không nhạy cảm lắm về giá
  • 2:00 - 2:02
    về những loại thuốc có thể chữa được
    bệnh của họ
  • 2:02 - 2:04
    Chết sẽ không mang theo được nên
    hãy tiêu hết những gì bạn có
  • 2:04 - 2:06
    miễn sao cứu được mạng sống của bạn
  • 2:06 - 2:09
    Nếu giá bán loại thuốc có thể cứu sống
    được họ tăng lên
  • 2:09 - 2:14
    lượng cầu cũng vẫn sẽ không giảm đáng kể
  • 2:15 - 2:18
    Vì người mua không nhạy cảm với giá
  • 2:18 - 2:21
    những nhà độc quyền sẽ nói rằng:
    "Này, tôi có thể tăng giá bán
  • 2:21 - 2:24
    và họ vẫn sẽ mua, nên tôi có nên
    tăng giá bán
  • 2:24 - 2:28
    nó sẽ giúp tôi tối đa hóa lợi nhuận
    nếu làm thế"
  • 2:29 - 2:32
    Và hiệu ứng "tiền không phải mình trả"
  • 2:32 - 2:35
    Nếu người nào đó không phải mình
    trả tiền thuốc men
  • 2:35 - 2:38
    người sử dụng hay người tiêu thụ sẽ bớt
    nhạy cảm về giá
  • 2:38 - 2:41
    Và chúng ta đều biết rằng trong ngành dược,
    những công ty bảo hiểm
  • 2:41 - 2:44
    dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người già, người nghèo
    hay các chương trình của chính phủ
  • 2:44 - 2:46
    họ sẽ trả tiền thuốc men
  • 2:46 - 2:49
    vậy nên những người có nhu cầu về dược phẩm,
  • 2:49 - 2:50
    họ sẽ không phải trả tiền
  • 2:50 - 2:54
    Kể cả giá bán có tăng đi chăng nữa
    họ cũng sẽ yêu cầu tiếp tục sử dụng
  • 2:54 - 2:56
    thuốc và lượng cầu
  • 2:56 - 2:58
    vẫn không giảm nhiều lắm
  • 2:58 - 3:00
    Vậy có thể kết luận rằng
  • 3:00 - 3:05
    càng ít nhạy cảm của cầu theo giá
  • 3:05 - 3:08
    giá bán lại càng tăng lên
  • 3:08 - 3:10
    Nếu người mua không nhạy cảm với giá
  • 3:10 - 3:13
    những người độc quyền sẽ nói rằng:
    "Tuyệt, tôi có thể tăng giá bán
  • 3:13 - 3:17
    mà vẫn bán được lượng gần tương đương
    với trước đây"
  • 3:17 - 3:22
    Nói cách khác, đường cầu càng ít co giãn
  • 3:22 - 3:25
    giá càng tăng.
    Và đó là bài học cơ bản của chúng ta
  • 3:26 - 3:29
    Giờ chúng ta đã có trực quan về vấn đề này rồi,
    hãy thử lên một số biểu đồ nhé
  • 3:29 - 3:30
    vài đường cầu
  • 3:30 - 3:32
    Hiện tại ta có 2 đường cầu
  • 3:32 - 3:34
    Cái nào co giãn hơn, cái bên phải
  • 3:34 - 3:36
    hay là phía bên trái?
  • 3:37 - 3:41
    Đường cầu bên trái sẽ co giãn hơn,
  • 3:41 - 3:45
    đường cầu bên phải sẽ ít co giãn hơn
  • 3:45 - 3:50
    Vậy từ trực giác của mình, chúng ta sẽ có kì vọng
    tăng giá ít hơn
  • 3:50 - 3:53
    sẽ ở bên trái và tăng giá mạnh hơn sẽ ở bên phải
  • 3:54 - 3:56
    Chúng ta đã biết tối đa hóa lợi nhuận theo giá
  • 3:56 - 3:59
    và sản lượng thế nào rồi nên
    hãy tính nhé.
  • 3:59 - 4:01
    Bắt đầu với đường cầu bên trái
  • 4:01 - 4:03
    Những gì ta thấy là khi đường cầu
  • 4:03 - 4:08
    tương đối co giãn,
    có sự tăng lên một chút về giá
  • 4:08 - 4:10
    so với chi phí cận biên
  • 4:10 - 4:12
    Vậy còn bên phải thì sao?
  • 4:12 - 4:16
    Giờ đây chúng ta có một đường cầu tương đối
    không co giãn
  • 4:16 - 4:20
    Và chúng ta thấy rằng giá bán khá cao so với
    chi phí cận biên
  • 4:20 - 4:22
    Chúng ta đã thấy một đường cầu tương đối
    không giãn nở
  • 4:22 - 4:25
    và có sự tăng lên đáng kể về giá
  • 4:25 - 4:30
    Để ý rằng chi phí cận biên của 2 thị trường đều như nhau
  • 4:31 - 4:35
    chỉ có khác ở chỗ đường cầu bên phải
  • 4:35 - 4:37
    ít co giãn hơn
  • 4:37 - 4:41
    Nhớ tới lập luận rằng
    những nhà độc quyền coi khách hàng
  • 4:41 - 4:43
    không nhạy cảm với giá
  • 4:43 - 4:47
    Vậy rút ra rằng
    nếu tăng giá
  • 4:47 - 4:50
    lượng cầu cũng chỉ giảm một chút
  • 4:50 - 4:53
    Do đó, sự tăng về giá cũng sẽ dẫn tới
  • 4:53 - 4:56
    tăng lợi nhuận của các nhà độc quyền,
    điều mà họ mong muốn
  • 4:56 - 4:58
    vậy nên các nhà độc quyền khi tăng giá bán
  • 4:58 - 5:02
    bạn sẽ chịu một khoản giá tăng đáng kể
    so với chi phí cận biên
  • 5:02 - 5:06
    Đối với doanh nghiệp cạnh tranh cũng vậy
  • 5:06 - 5:10
    Nhu cầu về sản phẩm của họ rất co giãn
  • 5:10 - 5:14
    và trong trường hợp đó, giá bán ngang với
    chi phí cận biên
  • 5:14 - 5:15
    Vậy có thể hiểu được
  • 5:15 - 5:18
    rằng đường cầu càng co giãn
  • 5:18 - 5:21
    quyết định về giá của các nhà độc quyền
  • 5:21 - 5:24
    càng gần hơn với doanh nghiệp cạnh tranh.
  • 5:25 - 5:27
    Vậy nên nhu cầu đối với nhà độc quyền
  • 5:27 - 5:30
    càng co giãn, giá sẽ gần hơn với
  • 5:30 - 5:32
    chi phí cận biên.
  • 5:32 - 5:35
    Đường cầu càng co giãn
  • 5:35 - 5:36
    đối với nhà độc quyền,
  • 5:36 - 5:41
    tối đa hóa lợi nhuận đầu ra khiến giá
  • 5:41 - 5:43
    gần ngang với các công ty cạnh tranh
  • 5:43 - 5:45
    Giá sẽ càng gần với chi phí cận biên
  • 5:45 - 5:46
    Được rồi, rất tốt.
  • 5:46 - 5:50
    Hãy nhớ lại, bài học quan trọng,
    cầu càng ít co giãn
  • 5:50 - 5:51
    giá bán sản phẩm càng cao
  • 5:52 - 5:55
    Giờ hãy thử vận dụng lý thuyết xem có thể
  • 5:55 - 5:57
    giải bài toán về giá bán này không nhé
  • 5:57 - 5:59
    Tôi gần đây hay để ý một vài chuyến bay hãng American Airlines
  • 6:00 - 6:04
    và phát hiện ra một chuyến bay Washington-Dallas
  • 6:04 - 6:09
    có giá cao hơn một chuyến bay từ Washington tới San Francisco
  • 6:09 - 6:12
    Giờ, có 2 vấn đề cần làm rõ
  • 6:12 - 6:16
    Đầu tiên, San Francisco rõ ràng xa hơn từ Washington
  • 6:16 - 6:18
    so với Dallas
    Vậy nên bạn sẽ nghĩ rằng chi phí
  • 6:18 - 6:21
    nhiên liệu và các chi phí khác
    sẽ cao hơn
  • 6:21 - 6:25
    Thứ hai, mọi việc có vẻ phức tạp hơn bởi chuyến bay từ Washington
  • 6:25 - 6:29
    tới San Francisco đi qua Dallas
  • 6:29 - 6:33
    Thực tế, quãng đường từ Washington tới Dallas
  • 6:33 - 6:35
    của chuyến đi từ Washington tới San Francisco
  • 6:35 - 6:40
    y hệt với chuyến bay từ Washington tới Dallas
  • 6:41 - 6:44
    Vậy tại sao quãng đường từ Washington
  • 6:44 - 6:47
    tới San Francisco lại đắt hơn
  • 6:47 - 6:49
    toàn bộ chuyến bay?
  • 6:50 - 6:54
    Đáp án còn đòi hỏi một chút kiến thức về ngàng hàng không
  • 6:54 - 6:56
    được xây dựng ở Mỹ
  • 6:56 - 6:59
    Hầu hết các công ty hàng không có sân bay trung tâm
  • 6:59 - 7:01
    thường gần trung tâm của nước đó,
  • 7:01 - 7:03
    được thống trị bởi 1 hãng hàng không cụ thể
  • 7:04 - 7:06
    Trong trường hợp của American Airlines, là Dallas
  • 7:06 - 7:08
    Của hãng United là Chicago
  • 7:08 - 7:12
    Northwest thì thống trị Minnesota,
    St. Paul,..
  • 7:12 - 7:15
    Điều đó nghĩa là nếu bạn muốn bay tới Dallas
  • 7:15 - 7:18
    với thời gian thuận tiện cho bạn,
    bạn sẽ phải tìm
  • 7:18 - 7:23
    một chuyến bay giờ tốt của hãng American Airlines
    hơn là các hãng hàng không khác
  • 7:23 - 7:25
    Và nếu bạn muốn bay tới Minneapolis, St. Paul,
  • 7:25 - 7:27
    Sẽ thuân tiện hơn
  • 7:27 - 7:29
    nếu bay của hãng Northwest
  • 7:29 - 7:34
    Được rồi, bạn đã có ý tưởng gì về việc giải quyết thắc mắc này chưa?
  • 7:35 - 7:37
    Hãy nghĩ một người bay từ Washington tới Dallas
  • 7:37 - 7:40
    Họ sẽ có những lựa chọn gì?
  • 7:40 - 7:43
    Không nhiều.
    Chỉ có số ít sự thay thế
  • 7:43 - 7:47
    Và it sự thay thế nghĩa là cầu ít co giãn
  • 7:48 - 7:52
    Giờ hãy nghĩ tới một người bay từ Washington tới San Francisco
  • 7:52 - 7:55
    Họ có những lựa chọn nào?
    Chà, rất nhiều ấy chứ.
  • 7:55 - 7:59
    Họ có thể bay qua Chicago hay qua Denver
  • 7:59 - 8:03
    hoặc Minneapolis, St. Paul hay là bay thẳng
  • 8:03 - 8:06
    Có rất nhiều lựa chọn tốt cho việc bay
  • 8:06 - 8:09
    từ Washington tới San Francisco, vì San Francisco
  • 8:09 - 8:12
    không phải là một thành phố trung tâm
  • 8:12 - 8:13
    Vậy chúng ta có thể thấy được gì?
  • 8:13 - 8:16
    Chà, chúng ta có thể thấy lượng cầu các chuyến bay từ Washington
  • 8:16 - 8:20
    tới San Francisco khá co giãn
  • 8:20 - 8:23
    và lượng cầu các chuyến bay từ Washington tới Dallas
  • 8:23 - 8:25
    tương đối không co giãn
  • 8:25 - 8:29
    Và trên lý thuyết mách chúng ta rằng cầu co giãn
  • 8:29 - 8:32
    chúng ta sẽ nhận mức giá tăng ít hơn
  • 8:32 - 8:36
    Với cầu không co giãn, chúng ta sẽ chịu mức giá tăng nhiều
  • 8:36 - 8:38
    Như vậy lý thuyết hoàn toàn nhất quán với
  • 8:38 - 8:41
    câu đố về giá và giải thích bài toán.
  • 8:42 - 8:44
    Nếu bạn muốn kiểm tra kiến thức
  • 8:44 - 8:46
    hãy nhấn vào " Practice Questions"
  • 8:46 - 8:50
    Hoặc nếu bạn đã sẵn sàng học bài kế tiếp, nhấn vào Video kế tiếp
  • 8:50 - 8:54
    [nhạc nền]
Title:
The Monopoly Markup
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Marginal Revolution University
Project:
Micro
Duration:
08:55

Vietnamese subtitles

Revisions