Return to Video

Bạn là người cho hay kẻ nhận?

  • 0:01 - 0:03
    Tôi muốn bạn nhìn quanh
    phòng một phút
  • 0:03 - 0:06
    cố tìm ra kẻ hoang tưởng
    nhất nơi đây.
  • 0:06 - 0:07
    (cười)
  • 0:07 - 0:09
    Và sau đó hãy chỉ vào người đó.
  • 0:09 - 0:10
    (cười)
  • 0:10 - 0:12
    Ok, đừng làm thật đấy.
  • 0:12 - 0:13
    (Cười)
  • 0:13 - 0:15
    Là nhà tâm lý học
    tổ chức,
  • 0:15 - 0:17
    tôi dành thời gian
    tại các công sở,
  • 0:17 - 0:19
    tìm hiểu chứng Paranoia ở
    mọi nơi.
  • 0:20 - 0:22
    Chứng bệnh do những người thích nhận
    tạo ra.
  • 0:22 - 0:24
    Người luôn mang nặng
    lợi ích cá nhân.
  • 0:24 - 0:26
    Đó tất cả những gì bạn
    làm cho tôi à.
  • 0:27 - 0:28
    Ngược lại là người cho đi.
  • 0:28 - 0:31
    là những người tương tác bằng cách hỏi,
  • 0:31 - 0:33
    Tôi có thể làm gì cho bạn?
  • 0:33 - 0:36
    Đây là một cơ hội để các bạn nghĩ về
    phong cách của mình.
  • 0:36 - 0:38
    Chúng ta đều có lúc cho
    và nhận.
  • 0:38 - 0:40
    Cách bạn đổi xử với
    mọi người
  • 0:40 - 0:41
    trong đa số thời gian,
  • 0:41 - 0:42
    sẽ nói lên bạn là ai
  • 0:42 - 0:43
    Tôi có bài kiểm tra nhỏ giúp
  • 0:43 - 0:45
    bạn tìm ra mình thuộc tuýt
    nào là cho hay nhận,
  • 0:45 - 0:46
    bạn có thể
  • 0:46 - 0:47
    thử bây giờ.
  • 0:47 - 0:49
    Bài kiểm tra mức độ tự luyến
  • 0:49 - 0:50
    Bước 1: dành ít thời
  • 0:50 - 0:52
    gian để nghĩ về bản thân.
  • 0:52 - 0:53
    (Cười)
  • 0:53 - 0:54
    Bước 2: Nếu chuyển ngay đến bước 2
  • 0:54 - 0:57
    thì bạn không phải kẻ
    quá yêu bản thân rồi.
  • 0:57 - 0:57
    (Cười)
  • 0:58 - 1:02
    Điều duy nhất tôi nói ngày hôm nay mà
    không có số liệu nào
  • 1:02 - 1:05
    nhưng tôi tin rằng bạn càng cười
    càng lâu với đoạn tranh này
  • 1:05 - 1:08
    thì khả năng bạn là người nhận
    khá cao đấy.
  • 1:08 - 1:09
    (Cười)
  • 1:09 - 1:11
    Dĩ nhiên, không phải mọi
    người thích nhận đều tự luyến.
  • 1:11 - 1:14
    Một số thường là những người nhận
    bị chịu khổ quá nhiều.
  • 1:14 - 1:16
    và cũng có một kiểu khác người
  • 1:16 - 1:18
    thích nhận khác mà ta không
    nói tới hôm nay,
  • 1:18 - 1:20
    chứng RLNC chống đối xã hội.
  • 1:20 - 1:20
    (Cười)
  • 1:20 - 1:23
    Tôi từng tò mò rằng có bao nhiêu
    thái cực phổ biến
  • 1:23 - 1:26
    và khảo sát trên 30000 người
    trong nhiều ngành
  • 1:26 - 1:28
    của các nền văn hóa
    thế giới.
  • 1:28 - 1:30
    Tôi thấy đa số mọi người
    đều ở ngay mức
  • 1:30 - 1:32
    giữa cho và nhận.
  • 1:32 - 1:34
    Họ chọn phong cách thứ ba
    nhóm dung hòa.
  • 1:34 - 1:35
    Nếu bạn thuộc nhóm này,
  • 1:35 - 1:37
    bạn thường cố gắng cân bằng
    giữa việc cho và nhận:
  • 1:37 - 1:41
    Có cho có nhận---Tôi sẽ giúp bạn
    nếu bạn làm điều gì đó cho tôi.
  • 1:41 - 1:43
    Có vẻ đây là cách an toàn để sống.
  • 1:43 - 1:46
    Nhưng nó có phải là cách có
    hữu ích và hiệu quả nhất?
  • 1:46 - 1:49
    Câu trả lời cho câu hỏi này là
    Dứt khoát là...
  • 1:49 - 1:50
    có lẽ.
  • 1:50 - 1:51
    (Cười)
  • 1:51 - 1:53
    Tôi nghiên cứu trên
    hàng chục tổ chức,
  • 1:53 - 1:55
    hàng ngàn người.
  • 1:55 - 1:58
    Tôi cho cả kỹ sư đo lường
    năng suất của họ đấy nhé.
  • 1:58 - 2:00
    (Cười)
  • 2:00 - 2:03
    Tôi quan sát nhóm sinh viên
    y khoa
  • 2:03 - 2:06
    thậm chí doanh thu của
    những người bán hàng.
  • 2:06 - 2:07
    (Cười)
  • 2:07 - 2:09
    Và bất ngờ thay,
  • 2:09 - 2:12
    người biểu hiện tồi tệ nhất trong
    số các nghề là người cho đi.
  • 2:12 - 2:14
    Các kỹ sư hoàn thành việc
    ít nhất là
  • 2:15 - 2:17
    những người giúp đỡ nhiều hơn
    những gì họ nhận.
  • 2:17 - 2:19
    Họ quá bận làm công việc của
    người khác, nghĩa là
  • 2:19 - 2:21
    họ đã dùng hết thời gian, công sức
  • 2:21 - 2:23
    giành để hoàn thành công việc của họ.
  • 2:23 - 2:26
    Trong trường y, những sinh viên
    kém nhất là những ai
  • 2:26 - 2:28
    hưởng ứng mạnh mẽ nhất
    với khẩu hiệu:
  • 2:28 - 2:30
    "Tôi thích giúp đỡ mọi người"
  • 2:31 - 2:33
    Nó cho thấy những bác sĩ mà
    bạn tin tưởng
  • 2:33 - 2:36
    là những người đến trường y mà
    không mong giúp đỡ ai cả.
  • 2:36 - 2:37
    (Cười)
  • 2:37 - 2:40
    Những người bán hàng có
    doanh thu thấp nhất
  • 2:40 - 2:42
    thuộc vào những người hào phóng nhất.
  • 2:42 - 2:44
    tôi tìm đến một trong số họ,
    người có
  • 2:44 - 2:46
    mức điểm cho đi
    rất cao và đặt câu hỏi
  • 2:46 - 2:48
    "Sao bạn cứ như hút vào
    công việc của mình thế?"
  • 2:48 - 2:50
    tôi không hỏi theo
    kiểu đó đâu
  • 2:50 - 2:51
    (Cười)
  • 2:51 - 2:53
    Giá của sự hào phóng trong
    bán hàng là gì?
  • 2:53 - 2:57
    Anh ấy trả lời: tôi chỉ dành sự quan tâm
    sâu sắc tới khách hàng thôi
  • 2:57 - 2:59
    và tôi không bao giờ bán những
    sản phẩm dở tệ.
  • 2:59 - 3:01
    (Cười)
  • 3:01 - 3:02
    Vì thế chỉ vì tò mò.
  • 3:02 - 3:04
    bao nhiêu trong các bạn tự nhận là
  • 3:04 - 3:05
    người thích cho, nhận hay là dung hòa?
  • 3:05 - 3:06
    Hãy giơ tay lên.
  • 3:07 - 3:10
    Ồ, nhiều người hơn trước khi ta
    nói về vấn đề này.
  • 3:11 - 3:14
    Nhưng trên thực tế, có một
    sự thay đổi ở đây,
  • 3:14 - 3:17
    dù người thích cho thường hy sinh bản thân
    họ nhiều hơn
  • 3:17 - 3:20
    nhưng họ biết cách giúp
    cho tổ chức của họ tốt hơn.
  • 3:20 - 3:23
    Chúng ta có hàng tá bằng
    chứng cho điều này
  • 3:23 - 3:27
    rất nhiều nghiên cứu
    tần suất hành động cho đi
  • 3:27 - 3:29
    tồn tại trong một nhóm
    hoặc tổ chức
  • 3:29 - 3:32
    nơi có càng nhiều người thích
    giúp đỡ, chia sẻ và tư vấn
  • 3:33 - 3:36
    thì tổ chức càng tiến bộ hơn thông qua các
    số liệu thu thập được:
  • 3:36 - 3:39
    lợi nhuận, sự hài lòng từ khách hàng
    có nhiều nhân viên trung thành hơn--
  • 3:39 - 3:41
    thậm chí chi phí điều hành thấp hơn.
  • 3:41 - 3:44
    Nên người thích cho dùng phần
    lớn thời gian giúp đỡ người khác
  • 3:44 - 3:46
    cải thiện đội nhóm của họ
  • 3:46 - 3:48
    không may sau đó họ lại
    gặp nhiều khó khăn.
  • 3:48 - 3:50
    Tôi muốn nói về những gì cần
  • 3:50 - 3:53
    để xây dựng nền văn hóa nơi
    những người cho đi thành công.
  • 3:54 - 3:57
    Tôi tự hỏi, nếu người
    thích cho có kết quả tệ nhất,
  • 3:57 - 3:58
    vậy ai là người có kết quả
    tốt nhất?
  • 3:59 - 4:02
    Tin tốt là không phải
    là những người thích nhận.
  • 4:02 - 4:06
    Những người này có xu hướng vươn lên
    nhanh nhưng thất bại cũng nhanh.
  • 4:06 - 4:08
    và thua dưới tay của nhóm
    dung hòa.
  • 4:08 - 4:11
    bạn là tuýt dung hòa bạn tin
    thế giới là "ăn miếng trả miếng".
  • 4:11 - 4:13
    bạn gặp người thích nhận,
  • 4:13 - 4:15
    bạn biết nghĩa vụ của bạn là
  • 4:15 - 4:17
    thay địa ngục trừng phạt những người này.
  • 4:17 - 4:18
    (Cười)
  • 4:18 - 4:19
    đó là cách công lý thực thi.
  • 4:20 - 4:22
    Đa số mọi người là người dung hòa.
  • 4:22 - 4:24
    và nếu bạn chỉ thích nhận,
  • 4:24 - 4:26
    cuối cùng bạn cũng phải trả giá;
  • 4:26 - 4:27
    gieo nhân nào thì gặt quả nấy.
  • 4:27 - 4:29
    và kết luận hợp lý là:
  • 4:29 - 4:32
    người có kết quả tốt nhất
    là nhóm dung hòa.
  • 4:32 - 4:33
    Nhưng không phải họ.
  • 4:33 - 4:36
    Trong mỗi công việc, tổ chức
    mà tôi nghiên cứu,
  • 4:36 - 4:38
    kết quả lần nữa thuộc về
    những người thích cho.
  • 4:39 - 4:42
    Hãy nhìn dữ liệu tôi thu thập
    từ 100 nhân viên bán hàng,
  • 4:42 - 4:43
    về doanh thu của họ.
  • 4:43 - 4:46
    Bạn thấy đấy người thích cho đạt
    cả 2 thái cực.
  • 4:46 - 4:49
    Họ nằm trong đa số người có
    doanh thu thấp nhất
  • 4:49 - 4:51
    nhưng cũng có cả cao nhất.
  • 4:51 - 4:53
    Điều này cũng tương tự với
    năng suất của các kỹ sư
  • 4:53 - 4:54
    và sinh viên y khoa.
  • 4:54 - 4:57
    Người thích cho thuộc nhóm thấp
    và cao nhất
  • 4:57 - 5:00
    tại mỗi số liệu thành công
    mà tôi có thể theo dõi.
  • 5:00 - 5:01
    Câu hỏi đặt ra: Làm sao
  • 5:01 - 5:05
    tạo ra một thế giới có mà nhiều
    người cho có cơ hội phát triển?
  • 5:05 - 5:08
    Tôi nói về việc làm thế nào tạo ra
    nó, không chỉ trong các doanh nghiệp
  • 5:08 - 5:10
    mà cả ở trường học,
    tổ chức phi lợi nhuận
  • 5:10 - 5:11
    thậm chí chính phủ.
  • 5:11 - 5:12
    Bạn đã sắn sàng chưa?
  • 5:12 - 5:13
    ( Nâng ly)
  • 5:13 - 5:17
    Dù gì tôi cũng sẽ làm điều đó
    nhưng tôi đánh giá cao sự nhiệt tình.
  • 5:17 - 5:17
    (Cười)
  • 5:17 - 5:19
    Điều thực sự quan trọng đầu tiên:
  • 5:19 - 5:22
    là bạn phải biết người cho
    là những người đáng quý nhất
  • 5:22 - 5:25
    nhưng nếu họ không cẩn thận
    họ sẽ kiệt sức.
  • 5:25 - 5:27
    vì thế hãy bảo vệ họ.
  • 5:27 - 5:31
    Tôi đã học một bài học lớn từ
    mạng lưới tốt nhất của Fortune.
  • 5:32 - 5:34
    Nhìn vào anh chàng chứ không phải
    con mèo nhé.
  • 5:34 - 5:36
    (Cười)
  • 5:36 - 5:37
    Tên anh ấy là Adam Rifkin.
  • 5:37 - 5:40
    Một doanh nhân với nhiều
    chuỗi thành công
  • 5:40 - 5:42
    dành lượng thời gian khổng lồ để
    giúp đỡ mọi người.
  • 5:42 - 5:45
    Bí kíp anh có là
    5 phút giúp đỡ.
  • 5:45 - 5:48
    Bạn không cần phải trở thành Thánh mẫu
    Teresa hay Gandhi
  • 5:48 - 5:49
    khi là một người cho.
  • 5:49 - 5:52
    Chỉ cần những đóng góp nhỏ
    vào giá trị lớn
  • 5:52 - 5:53
    đến cuộc sống người khác.
  • 5:53 - 5:55
    Đơn giản như một lời giới thiệu
  • 5:55 - 5:58
    giữa hai người mà họ có thể hỗ trợ
    lẫn nhau khi quen nhau.
  • 5:58 - 6:01
    Bạn có thể chia sẻ kiến thức hay
    một chút phản hồi.
  • 6:01 - 6:04
    Hay thậm chí đơn giản chỉ cần nói:
  • 6:04 - 6:05
    Bạn biết không
  • 6:05 - 6:07
    Tôi sẽ cố thử và tìm ra
  • 6:07 - 6:10
    Nếu tôi có thể nhận ra những ai
    làm việc thầm lặng.
  • 6:10 - 6:13
    thì năm phút giúp đỡ thực sự có ý nghĩa
  • 6:13 - 6:16
    để giúp người cho tạo ranh giới và
    tự bảo vệ họ.
  • 6:16 - 6:17
    Vấn đề thứ hai
  • 6:17 - 6:20
    nếu bạn muốn xây dựng nền văn hóa
    nơi người cho thành công,
  • 6:20 - 6:23
    thì ở đó thì viêc tìm kiếm sự giúp đỡ
    phải là tiêu chuẩn
  • 6:23 - 6:24
    nơi mọi người nhờ vả nhiều.
  • 6:25 - 6:27
    Nơi này có thể gần nhà của
    các bạn đấy.
  • 6:27 - 6:30
    (Chẳng lẽ bạn luôn là người cho trong
    các mối quan hệ?)
  • 6:30 - 6:31
    (Cười)
  • 6:31 - 6:33
    Bạn sẽ thấy với người
    cho thành công
  • 6:33 - 6:36
    là khi họ nhận ra thật tuyệt
    khi là người nhận.
  • 6:36 - 6:38
    Nếu bạn điều hành một tổ chức
  • 6:38 - 6:39
    thì dễ làm được điếu đó hơn nhiều.
  • 6:39 - 6:42
    tạo điều kiện mọi người tìm
    sự giúp đỡ dễ dàng hơn.
  • 6:42 - 6:44
    Tôi và vài đồng nghiệp cùng
    nghiên cứu tại vài bệnh viện.
  • 6:44 - 6:47
    Và thấy rằng ở một số tầng, các y tá
    nhờ vả rất nhiều,
  • 6:47 - 6:50
    các tầng khác lại rất ít.
  • 6:50 - 6:52
    Điểm nổi bật ở các
    tầng có nhiều sự hỗ trợ
  • 6:52 - 6:54
    chính là nơi đó sự giúp đỡ là tiêu chuẩn,
  • 6:54 - 6:56
    nơi có một điều dưỡng chỉ làm duy nhất
    một việc là
  • 6:57 - 6:59
    giúp đỡ các điều dưỡng khác
    trong khoa.
  • 6:59 - 7:00
    Khi đã có vị trí đó,
  • 7:00 - 7:04
    họ nói rằng; " không cần phải
    xấu hổ khi nhờ vả--
  • 7:04 - 7:05
    nó đáng được khuyến khích".
  • 7:06 - 7:09
    Cần được giúp đỡ không chỉ
    bảo vệ sự thành công,
  • 7:09 - 7:11
    và danh tiếng của
    người cho.
  • 7:11 - 7:13
    Nó còn khiến nhiều người cư xử
    như người cho
  • 7:13 - 7:15
    vì số liệu nói rằng
  • 7:15 - 7:18
    khoảng 75-90% sự giúp đỡ ở
    các tổ chức
  • 7:18 - 7:20
    bắt đầu từ
    lời đề nghị.
  • 7:20 - 7:21
    Nhiều người không muốn
    nhờ vả
  • 7:21 - 7:23
    vì không muốn là kẻ thiếu
    năng lực,
  • 7:23 - 7:26
    họ không biết bắt đầu ở đâu, không
    muốn làm gánh nặng.
  • 7:26 - 7:28
    Nếu không ai yêu cầu
    giúp đỡ,
  • 7:28 - 7:31
    sẽ có nhiều người cho trong tổ chức
    thất vọng
  • 7:31 - 7:33
    những ai thích bước lên và
    đóng góp,
  • 7:33 - 7:35
    nếu họ chỉ biết ai được lợi và
    bằng cách nào.
  • 7:35 - 7:37
    Nhưng theo tôi
    điều quan trọng nhất,
  • 7:37 - 7:40
    khi tạo ra nền văn hóa để
    người cho thành công,
  • 7:40 - 7:43
    là suy tính xem bạn sẽ chọn ai vào
    đội của bạn.
  • 7:43 - 7:46
    Bạn muốn một nền văn hóa của
    sự hào phóng
  • 7:46 - 7:48
    tôi nghĩ nên mời thật nhiều
    người cho.
  • 7:48 - 7:51
    nhưng hóa ra không phải
  • 7:52 - 7:54
    người nhận tác động tiêu
    cực lên nền văn hóa
  • 7:54 - 7:57
    thường giúp tăng gấp 2-3 lần tác
    động tích cực của người cho.
  • 7:57 - 7:58
    Hãy nghĩ về điều này:
  • 7:58 - 8:00
    một quả táo hư làm
    hỏng cả thùng táo,
  • 8:00 - 8:04
    nhưng một quả trứng tốt không
    làm nên một chục trứng tốt
  • 8:04 - 8:05
    Tôi không biết nó nghĩa là gì--
  • 8:06 - 8:07
    (Cười)
  • 8:07 - 8:08
    nhưng tôi mong bạn có thể.
  • 8:08 - 8:11
    hãy để những người nhận vào
    đội của bạn
  • 8:11 - 8:14
    và rồi những người cho sẽ ngừng
    giúp đỡ.
  • 8:15 - 8:18
    họ sẽ nói: tôi bị một đàn
    rắn và cả mập vây quanh.
  • 8:18 - 8:19
    sao tôi phải đóng góp?
  • 8:19 - 8:21
    Trong khi nếu một người cho
    vào,
  • 8:21 - 8:23
    sẽ không có sự bùng nổ
    của hào phóng.
  • 8:23 - 8:25
    Mọi người sẽ đều nghĩ
  • 8:25 - 8:27
    "Tuyệt, anh ấy làm được hết
    công việc của ta"
  • 8:27 - 8:30
    Nên để thuê, lọc và xây dựng
    đội ngũ hiệu quả
  • 8:30 - 8:32
    không phải là chọn người cho
  • 8:32 - 8:34
    mà là loại người nhận.
  • 8:34 - 8:36
    Nếu không làm tốt
  • 8:36 - 8:38
    sẽ có lỗi với người cho và
    người trung gian.
  • 8:38 - 8:40
    Người cho luôn hào phóng
  • 8:40 - 8:42
    khi họ không lo lắng về hậu quả.
  • 8:42 - 8:45
    Và vẻ đẹp của người dung hòa là
    tuân theo tiêu chuẩn.
  • 8:45 - 8:48
    Vậy làm sao tìm ra người nhận
    khi chưa quá muộn?
  • 8:49 - 8:52
    Chúng ta rất tệ trong việc
    tìm ra người nhận,
  • 8:52 - 8:53
    đặc biệt là từ ấn tượng
    ban đầu.
  • 8:53 - 8:56
    Có một loại tính cách thường đánh lạc
    hướng chúng ta.
  • 8:56 - 8:57
    Ta thường gọi là Dễ chịu,
  • 8:57 - 9:00
    một thước đo tính cách qua các
    nền văn hóa.
  • 9:00 - 9:03
    Người dễ chịu thân thiện, ấm áp
    tốt bụng và lịch sự.
  • 9:03 - 9:05
    Bạn sẽ tìm thấy ở người Canada--
  • 9:05 - 9:07
    (Cười)
  • 9:07 - 9:10
    Có một cuộc thi quốc gia
  • 9:10 - 9:13
    tìm ra khẩu hiệu của người Canada
    và điền vào chỗ trống
  • 9:13 - 9:15
    "Người Canada như..."
  • 9:15 - 9:17
    tôi nghĩ người thắng sẽ điền là
  • 9:17 - 9:19
    "si-rô Cây phong" hoặc "khúc côn cầu".
  • 9:19 - 9:22
    Khẩu hiệu người Canada chọn là:
  • 9:22 - 9:23
    Tôi không đùa đâu nhé--
  • 9:23 - 9:26
    Thuận theo hoàn cảnh như
    người Canada.
  • 9:26 - 9:29
    (Cười)
  • 9:30 - 9:32
    Bây giờ, dành cho các bạn
    những ai khá dễ chịu
  • 9:32 - 9:34
    hoặc có hơi " Canada" một chút
  • 9:34 - 9:35
    bạn đã có nó ngay rồi.
  • 9:35 - 9:37
    Sao để nói tôi là bất kỳ
    điều gì
  • 9:37 - 9:40
    khi mà đang cố thích nghi việc
    làm hài lòng mọi người?
  • 9:40 - 9:42
    Người khó chịu ít khi làm thế.
  • 9:42 - 9:45
    Họ thiên về chỉ trích, hoài nghi
    thách thức,
  • 9:45 - 9:48
    còn hơn cả những người học luật.
  • 9:48 - 9:49
    (Cười)
  • 9:49 - 9:52
    Không phải chuyện đùa đâu.
  • 9:52 - 9:53
    (Cười)
  • 9:53 - 9:56
    Nên tôi luôn giả định
    người dễ chịu là người cho,
  • 9:56 - 9:58
    người khó chịu là
    kẻ thích nhận.
  • 9:58 - 9:59
    Nhưng khi thu thập
    dữ liệu,
  • 9:59 - 10:02
    thật sửng sốt khi không có liên quan
    giữa các đặc điểm,
  • 10:02 - 10:05
    vì thực ra dễ chịu và không dễ chịu
  • 10:05 - 10:06
    là ngụy trang bên ngoài.
  • 10:06 - 10:08
    Làm sao để hài lòng khi tương tác?
  • 10:08 - 10:11
    Trong khi cho-nhận xuất phát từ
    bên trong:
  • 10:11 - 10:13
    Giá trị của bạn là gì? Ý định
    với người khác là gì
  • 10:13 - 10:16
    Muốn đánh giá chính xác một người,
  • 10:16 - 10:19
    hãy chọn lúc các chuyên gia trong này
    đang chờ
  • 10:19 - 10:21
    để vẽ từng cặp một.
  • 10:21 - 10:23
    (Cười)
  • 10:26 - 10:28
    Rất dễ nhận ra người dễ chịu:
  • 10:28 - 10:30
    bởi họ luôn nói có.
  • 10:32 - 10:35
    Kẻ thích nhận khó chịu cũng
    dễ tìm ra
  • 10:35 - 10:39
    dù cho ta phải gọi họ bằng cái tên
    khác.
  • 10:39 - 10:40
    (Cười)
  • 10:42 - 10:44
    Chúng ta quên mất hai sự kết hợp
    khác.
  • 10:44 - 10:47
    Có những người khó chịu thích cho
    trong nhóm.
  • 10:47 - 10:50
    Bên ngoài họ cục cằn và
    khó khăn nhưng
  • 10:50 - 10:52
    bên trong họ đặt lợi ích
    người khác trong tim.
  • 10:53 - 10:54
    Như các kỹ sư hay nói:
  • 10:54 - 10:56
    Người khó chịu thích cho--
  • 10:56 - 11:00
    có giao diện xấu nhưng hệ điều hành
    tuyệt vời.
  • 11:00 - 11:01
    (Cười)
  • 11:01 - 11:03
    Chỉ khi họ giúp bạn.
  • 11:03 - 11:04
    (Cười)
  • 11:04 - 11:08
    Người khó chịu-cho được đánh giá
    thấp nhất
  • 11:08 - 11:11
    vì các phản hồi của họ
    là chỉ trích
  • 11:11 - 11:13
    chẳng ai muốn nghe nhưng ai cũng
    cần nghe.
  • 11:13 - 11:16
    Ta cần có một công việc
    để đánh giá đúng họ
  • 11:16 - 11:17
    như ngừng viết những thứ này càng sớm
  • 11:18 - 11:19
    và nói "này, con nhím kia,
  • 11:19 - 11:21
    hẳn là kẻ thích nhận ích kỷ".
  • 11:22 - 11:25
    Loại thứ hai là một sai lầm nếu
    quên mất nó--
  • 11:25 - 11:27
    Người nhận-dễ chịu
    hay kẻ lừa đảo.
  • 11:28 - 11:31
    Người này"miệng nam mô,
  • 11:31 - 11:33
    bụng bồ dao găm".
  • 11:33 - 11:34
    (Cười)
  • 11:35 - 11:38
    Cách yêu thích để tôi nhận ra họ
    khi phỏng vấn
  • 11:38 - 11:39
    là hỏi một câu hỏi,
  • 11:39 - 11:41
    Có thể cho tôi biết tên bốn người
  • 11:41 - 11:43
    ảnh hưởng cơ bản lên sự nghiệp
    của bạn?
  • 11:44 - 11:46
    Người cho sẽ đưa ra 4 cái tên,
  • 11:46 - 11:49
    mà tất cả đều có ảnh hưởng hơn họ.
  • 11:49 - 11:52
    vì họ rất giỏi hôn rồi đá
    ai đó xuống.
  • 11:53 - 11:56
    Người cho lại đưa ra cái tên
    ít ảnh hưởng hơn,
  • 11:56 - 11:58
    không có nhiều quyền lực,
  • 11:58 - 11:59
    không có ích lợi với họ.
  • 12:00 - 12:03
    và hãy đối mặt với nó, học cách
    đoán tính cách
  • 12:03 - 12:05
    bằng việc xem họ đối xử với
    phục vụ nhà hàng
  • 12:05 - 12:06
    hay tài xế Uber.
  • 12:07 - 12:08
    Nếu ta làm tốt,
  • 12:08 - 12:11
    nếu có thể loại kẻ nhận khỏi
    tổ chức,
  • 12:11 - 12:13
    khiến cho việc nhờ vả an toàn,
  • 12:13 - 12:15
    bảo vệ những người nhận
  • 12:15 - 12:18
    và làm tốt nó để họ theo đuổi
    lý tưởng của họ
  • 12:18 - 12:20
    cũng như cố gắng giúp đỡ
    người khác,
  • 12:20 - 12:23
    ta thực sự sẽ thay đổi
    định nghĩa của thành công.
  • 12:23 - 12:26
    thay vì là chiến thắng các cuộc thi,
  • 12:26 - 12:30
    con người chỉ thành công khi
    đóng góp thật sự.
  • 12:30 - 12:33
    Tôi tin con đường thành công
    ý nghĩa nhất
  • 12:33 - 12:35
    là giúp những người khác
    thành công.
  • 12:35 - 12:37
    Nếu ta có thể truyền
    niềm tin rằng
  • 12:37 - 12:39
    ta có thể đảo ngược chứng
    hoang tưởng
  • 12:39 - 12:41
    thành cái tên.
  • 12:41 - 12:42
    gọi là "Pronoia".
  • 12:43 - 12:45
    Pronoia là niềm tin ảo tưởng
  • 12:45 - 12:47
    rằng người khác đang âm mưu làm bạn
    hạnh phúc.
  • 12:47 - 12:49
    (Cười)
  • 12:51 - 12:53
    Họ sẽ ở sau lưng bạn
  • 12:53 - 12:56
    và nói những điều tuyệt vời về bạn.
  • 12:58 - 13:01
    Điều tuyệt vời của nền văn hóa của
    người cho không phải hư ảo--
  • 13:01 - 13:03
    mà là sự thật.
  • 13:04 - 13:06
    Tôi muốn sống ở nơi có những
    người cho thành công
  • 13:06 - 13:09
    và tôi mong các bạn sẽ giúp tôi
    cùng nhau tạo ra thế giới đó.
  • 13:09 - 13:10
    Cảm ơn rất nhiều!
  • 13:10 - 13:15
    (Vỗ tay)
Title:
Bạn là người cho hay kẻ nhận?
Speaker:
Adam Grant
Description:

Trong mỗi môi trường làm việc, luôn tổn tại ba kiểu người cơ bản: nhóm người chỉ thích nhận, nhóm người thích cho và nhóm dung hòa. Nhà tâm lý học tổ chức Adam Grant đã phá vỡ những tính cách đó và cung cấp một chiến lược đơn giản để thúc đẩy nền văn hóa của sự hào phóng, giữ lại các nhân viên tự phục vụ từ những sự sẻ chia của họ.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
13:28

Vietnamese subtitles

Revisions