Return to Video

How architecture changes for the Deaf

  • 0:00 - 0:05
    (tiếng thông báo ga tàu ngầm)
  • 0:05 - 0:09
    Chúng ta sống trong thế giới được tạo ra
    cho những người biết lắng nghe.
  • 0:09 - 0:11
    "Alo, bạn có nghe thấy tôi nói gì không?"
  • 0:11 - 0:17
    (tiếng các hành động diễn ra hằng ngày)
  • 0:17 - 0:21
    (tiếng các hành động diễn ra hằng ngày)
  • 0:21 - 0:24
    Nhưng thế giới nhân tạo của
    chúng ta sẽ ra sao
  • 0:24 - 0:26
    nếu thiết kế cho người không nghe được?
  • 0:26 - 0:29
    ♪ (nhạc lạc quan) ♪
  • 0:29 - 0:31
    Trường đại học Gallaudet ở Washington DC
  • 0:31 - 0:34
    là trường học dành cho người điếc
    và người nghe kém
  • 0:34 - 0:36
    Và họ thiết kế lại toàn bộ các tòa nhà
  • 0:36 - 0:40
    dựa trên kinh nghiệm giác quan
    của những người không nghe được
  • 0:40 - 0:44
    ♪ (nhạc lạc quan) ♪
  • 0:44 - 0:47
    Chúng tôi chỉ mới bắt đầu
    thử thách chính mình
  • 0:47 - 0:51
    để nghiên cứu bằng cách nào
    chúng tôi có thể thiết kế toàn bộ tòa nhà,
  • 0:51 - 0:55
    toàn bộ khuôn viên,
    hay ngay cả các thành phố,
  • 0:55 - 0:58
    để phù hợp với DeafSpace (không gian điếc).
  • 0:58 - 1:03
    ♪ (nhạc lạc quan) ♪
  • 1:03 - 1:08
    Những người điếc, như một nền văn hóa,
    phần lớn đã bị gạt ra lề.
  • 1:08 - 1:12
    Chúng tôi, một cộng đồng bị thiệt thòi,
    đang phát triển nền văn hóa của chính mình
  • 1:12 - 1:17
    và điều đó định nghĩa
    nơi mà chúng tôi gọi là nhà,
  • 1:17 - 1:19
    cách chúng tôi yêu cầu
    chiếm đóng không gian
  • 1:20 - 1:23
    Và vì thế, chúng tôi bắt đầu
    hỏi chính mình các câu hỏi này
  • 1:23 - 1:26
    và bởi vì thế,
    chúng tôi đã trở nên sáng tạo hơn
  • 1:26 - 1:27
    bắt đầu nghĩ lớn hơn
  • 1:27 - 1:29
    về cách chúng tôi có thể tìm ra cách khác
  • 1:29 - 1:33
    để hài hòa cách sống của
    chúng ta với môi trường.
  • 1:33 - 1:36
    ♪ (nhạc nhẹ nhàng) ♪
  • 1:36 - 1:41
    Những lớp học đều được quay về phía Đông
    theo dạng hình bán nguyệt hoặc hình chữ U
  • 1:41 - 1:46
    để học sinh có thể liên tục kết nối với
    nhau thông qua thị giác.
  • 1:47 - 1:49
    Nên nếu bạn muốn tham gia vào một cuộc
    tranh luận,
  • 1:49 - 1:52
    mọi người có hàng ghế trước để thấy.
  • 1:52 - 1:54
    (nhạc truyền nghị lực)
  • 1:54 - 1:58
    Trong một hành lang rộng, 2 người có thể
    đi song song, ra hiệu cho nhau.
  • 1:58 - 2:01
    Nhưng chúng tôi có những giới hạn riêng
    biệt về khoảng cách
  • 2:01 - 2:04
    trong đó có việc quan sát toàn bộ cơ thể
    và ám hiệu.
  • 2:05 - 2:09
    Việc nghe tuy nhiên có thể xem thường
    các yêu cầu đó,
  • 2:09 - 2:11
    họ có thể ngồi cạnh nhau,
    nói chuyện với nhau,
  • 2:11 - 2:13
    mà không cần sự cần
    thiết về tầm nhìn.
  • 2:13 - 2:18
    Cầu thang còn yêu cầu nhiều chú ý
    hơn tới bước chân của bạn,
  • 2:20 - 2:22
    nên dốc đã giảm được việc đó.
  • 2:23 - 2:25
    Nếu bạn đang giao tiếp với ai đó
  • 2:25 - 2:28
    trong khi bạn đang điều hướng một
    con dốc, nó sẽ dễ hơn nhiều
  • 2:28 - 2:30
    (nhạc truyền năng lượng)
  • 2:30 - 2:34
    Trong DeafSpace, chúng tôi luôn tin cậy
  • 2:34 - 2:38
    vào một môi trường hữu hình,
  • 2:38 - 2:42
    vì chúng tôi không tiếp nhận
    thông tin bằng thị giác.
  • 2:42 - 2:44
    Nên nếu bạn đang ngồi
    trên đỉnh sân thượng,
  • 2:44 - 2:46
    bạn có thể thấy toàn bộ tới bên dưới
  • 2:46 - 2:48
    Nó là một nơi riêng biệt
  • 2:48 - 2:51
    có thể được thống nhất hay
    có 3 vùng khác nhau
  • 2:51 - 2:55
    (nhạc truyền năng lượng)
  • 2:55 - 2:59
    Màu và ánh sáng đóng vai trò rất
    cao cho cơ hội giao tiếp.
  • 2:59 - 3:02
    Xanh dương và lục sẽ thường tuơng phản
  • 3:02 - 3:07
    với hầu hết các loại da đủ để
    giảm căng thẳng cho mắt.
  • 3:07 - 3:09
    Bạn sẽ muốn nhiều ánh sáng
    khuếch tán hơn.
  • 3:10 - 3:15
    Nhiều ánh sáng ở đây được định hướng
    để nó có thể được căn chỉnh
  • 3:15 - 3:17
    (nhạc truyền nghị lực)
  • 3:17 - 3:19
    Có những chiếc gương
  • 3:19 - 3:21
    để cho mọi người biết
  • 3:21 - 3:24
    những gì đang xảy ra đằng sau họ.
  • 3:24 - 3:25
    Qua cách dùng sự phản chiếu đó
  • 3:25 - 3:28
    họ có thể biết nếu có ai đó
    gần họ hay đằng sau
  • 3:28 - 3:30
    hay có ai đó chạm vào họ,
    họ sẽ thấy
  • 3:30 - 3:32
    và nơi phản chiếu đó cho họ
    biết ai ở đó.
  • 3:32 - 3:34
    (nhạc bình tâm)
  • 3:34 - 3:36
    Sự trong suốt, ví dụ từ những ô cửa.
  • 3:37 - 3:39
    nên khi một người đang trong văn phòng,
  • 3:40 - 3:44
    họ có thể có cửa vào hoặc
    lối đi trong suốt,
  • 3:44 - 3:46
    hay một cái bị mờ.
  • 3:46 - 3:49
    để ta có thể thấy ánh sáng,
    bóng dáng và chuyển động
  • 3:49 - 3:52
    và biết ai đang ở cửa, nhưng
    không thấy rõ ai ở đó.
  • 3:52 - 3:55
    (nhạc tĩnh lặng)
  • 3:55 - 4:00
    Rất thường lệ, mọi người quy "mất thính
    lực như một ví dụ
  • 4:00 - 4:03
    dựng lên toàn bộ cách tiếp cận từ ban đầu.
  • 4:03 - 4:06
    Nhưng tưởng tượng một em bé
    điếc chưa bao giờ được nghe,
  • 4:06 - 4:10
    và vẫn bị cho là đang có
    trải nghiệm "mất thính lực"
  • 4:10 - 4:13
    Và thay vào đó, ta đưa ra một nghĩa khác:
  • 4:13 - 4:14
    "lợi ích từ
    khiếm thính"
  • 4:14 - 4:16
    Nó là gì mà chúng ta có được
  • 4:16 - 4:19
    từ trải nghiệm của khiếm thính?
  • 4:19 - 4:20
    (nhạc lạc quan)
  • 4:20 - 4:24
    Tôi tin rằng DeafSpace
  • 4:24 - 4:29
    được sinh ra nhờ ý tưởng rằng
    chúng ta phải có gì đó cho thế giới
  • 4:29 - 4:32
    rằng bị khiếm thính trao tặng
  • 4:32 - 4:34
    một vài quan điểm rất thú vị về cuộc sống.
  • 4:34 - 4:40
    (nhạc lạc quan)
  • 4:40 - 4:46
    (nhạc lạc quan)
Title:
How architecture changes for the Deaf
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Amplifying Voices
Project:
Accessibility and Inclusion
Duration:
04:48

Vietnamese subtitles

Incomplete

Revisions Compare revisions