Return to Video

Năng lượng xanh có thể vận hành máy bay

  • 0:00 - 0:03
    Điều tôi sẽ làm bây giờ
    là giải thích cho các bạn
  • 0:03 - 0:05
    về một ý tưởng "siêu xanh"
  • 0:05 - 0:08
    đã được phát triển tại trung tâm
    nghiên cứu Glenn của NASA
  • 0:08 - 0:10
    tại Cleveland, Ohio.
  • 0:10 - 0:12
    Nhưng trước đó,
    chúng ta phải xem xét
  • 0:12 - 0:14
    định nghĩa thế nào là "xanh",
  • 0:14 - 0:17
    vì khái niệm "xanh" có thể được hiểu
    theo nhiều cách khác nhau.
  • 0:17 - 0:19
    "Xanh" là điều được tạo ra thông qua
  • 0:19 - 0:21
    việc ý thức được
    vấn đề môi trường và xã hội.
  • 0:21 - 0:25
    Hiện nay, rất nhiều thứ
    cũng được gắn mác "xanh".
  • 0:25 - 0:26
    Vậy "xanh" thực ra nghĩa là gì?
  • 0:27 - 0:30
    Chúng tôi sử dụng 3 tiêu chuẩn
    để xác định "xanh".
  • 0:30 - 0:33
    Tiêu chuẩn đầu tiên là
    liệu nó có bền vững không?
  • 0:33 - 0:37
    Điều đó nghĩa là bạn có đang giữ lại thứ
    mình đang có để dùng sau đó không?
  • 0:37 - 0:39
    hay cho thế hệ tương lai không?
  • 0:39 - 0:43
    Liệu có thay thế được không?
    Có khác gì thứ chúng ta đang sử dụng?
  • 0:43 - 0:46
    hay có giảm được lượng khí thải các-bon
  • 0:46 - 0:48
    hơn cách sử dụng truyền thống không?
  • 0:48 - 0:51
    Thứ ba là: Có thể tái tạo được không?
  • 0:51 - 0:55
    Có xuất phát từ nguồn tài nguyên
    thiên nhiên luôn sẵn có trên Trái đất
  • 0:55 - 0:58
    như là mặt trời, gió và nước hay không?
  • 0:58 - 1:02
    Lúc này, nhiệm vụ của tôi ở NASA
    là nghiên cứu
  • 1:02 - 1:04
    thế hệ mới cho nhiên liệu hàng không.
  • 1:05 - 1:08
    "Siêu xanh". Tại sao lại là hàng không?
  • 1:08 - 1:11
    Hàng không tiêu tốn nhiều nhiên liệu hơn
  • 1:11 - 1:16
    so với tổng tổ hợp các ngành khác.
    Chúng ta cần tìm nguồn thay thế.
  • 1:16 - 1:19
    Và đây cũng là định hướng
    của ngành hàng không quốc gia.
  • 1:19 - 1:22
    Một trong những mục tiêu của ngành
    là phát triển
  • 1:22 - 1:24
    một thế hệ nhiên liệu mới,
    nhiên liệu sinh học,
  • 1:25 - 1:28
    sử dụng nguồn cung cấp trong nước,
    an toàn và thân thiện.
  • 1:29 - 1:31
    Bây giờ, để vượt qua thử thách đó,
  • 1:31 - 1:33
    Ta phải đáp ứng được 3 tiêu chuẩn —
  • 1:33 - 1:38
    'Siêu xanh' là sự kết hợp ba trong một;
  • 1:38 - 1:41
    đó là lý do tại sao lại có dấu + ở đây.
    Như tôi đã nói.
  • 1:41 - 1:45
    Rồi bộ ba trong GRC. Một tiêu chuẩn khác.
  • 1:45 - 1:51
    97% lượng nước trên thế giới là nước mặn.
  • 1:51 - 1:55
    Tại sao lại không sử dụng?
    Kết hợp với điều số 3.
  • 1:55 - 1:58
    Không sử dụng đất canh tác.
  • 1:58 - 2:00
    Vì hoa màu đã được trồng trên đó,
  • 2:00 - 2:03
    loại đất này rất hiếm trên thế giới.
  • 2:03 - 2:06
    Điều 2: Không cạnh tranh
    với cây lương thực.
  • 2:06 - 2:11
    Chúng vốn là thực thể rồi,
    không cần thâm nhập thêm.
  • 2:11 - 2:14
    Và cuối cùng, nguồn tài nguyên
    đáng quý nhất trên trái đất
  • 2:14 - 2:19
    là nước ngọt. Không sử dụng nước ngọt.
  • 2:19 - 2:22
    Nếu 97.5% nước trên thế giới là nước mặn,
  • 2:22 - 2:25
    thì 2.5% là nước ngọt.
    Ít hơn nửa phần trăm
  • 2:25 - 2:28
    cho con người sử dụng.
  • 2:29 - 2:31
    Nhưng 60% dân số sống với 1% đó.
  • 2:31 - 2:36
    Vì vậy, giải quyết vấn đề của mình,
    tôi cần năng lượng siêu xanh
  • 2:36 - 2:38
    và đáp ứng bộ ba kia.
    Thưa quý ông quý bà,
  • 2:38 - 2:42
    chào mừng đến với Sở nghiên cứu GreenLab.
  • 2:42 - 2:45
    Đây là cơ sở chuyên dụng cho thế hệ
  • 2:45 - 2:48
    nhiên liệu hàng không kế tiếp
    sử dụng halophyte.
  • 2:48 - 2:51
    Halophyte là một loài thực vật chịu mặn.
  • 2:51 - 2:55
    Hầu hết thực vật không thích ứng được
    với muối trừ halophyte.
  • 2:55 - 2:58
    Chúng tôi cũng đang sử dụng hạt giống
  • 2:58 - 3:01
    và cũng sử dụng tảo.
  • 3:01 - 3:03
    May mắn là viện nghiên cứu
    chúng tôi đã có
  • 3:03 - 3:06
    3600 người tham quan trong 2 năm qua.
  • 3:06 - 3:08
    Nghĩ xem vì sao lại vậy?
  • 3:08 - 3:12
    Vì chúng tôi đang làm 1 điều đặc biệt.
  • 3:12 - 3:15
    Bạn có thể thấy rõ ràng
    GreenLab bên dưới,
  • 3:15 - 3:17
    và tảo phía bên phải bạn.
  • 3:17 - 3:20
    Nếu bạn muốn kinh doanh
    nhiên liệu ngành hàng không tiếp tới
  • 3:20 - 3:22
    thì tảo là một lựa chọn khả thi,
  • 3:22 - 3:24
    có rất nhiều nguồn tài trợ hiện nay,
  • 3:24 - 3:26
    và ta có tảo cho chương trình nhiên liệu.
  • 3:26 - 3:28
    Có 2 loại tảo đang sinh trưởng.
  • 3:28 - 3:31
    Một là lò phản ứng quang sinh khép kín,
    như bạn thấy trên đây,
  • 3:31 - 3:35
    và mặt bên kia là giống tảo
  • 3:35 - 3:39
    gần đây chúng tôi đang sử dụng
    một giống tảo gọi là đơn bào Tảo lục.
  • 3:39 - 3:43
    Công việc của chúng tôi ở NASA là
    tiến hành thí nghiệm, tính toán
  • 3:43 - 3:48
    và pha trộn theo tỷ lệ để tạo
    lò phản ứng quang sinh học khép kín.
  • 3:48 - 3:50
    Nhưng vấn đề với lò phản ứng này là:
  • 3:50 - 3:53
    Khá đắt đỏ, và tự động hóa,
  • 3:53 - 3:56
    rất khó để đạt được với số lượng lớn.
  • 3:56 - 3:58
    Với quy mô lớn, chúng ta làm như nào?
  • 3:58 - 4:01
    Chúng tôi sử dụng hệ thống ao rộng.
    Giờ đây trên thế giới
  • 4:01 - 4:04
    Có rất nhiều tảo đang được nuôi trồng
    với thiết kế vây kín
  • 4:04 - 4:06
    Như bạn thấy đấy.
  • 4:06 - 4:09
    như một guồng tàu bầu dục hỗn độn,
  • 4:09 - 4:13
    khi nó quay vòng điểm vòng cuối,
    cái mà tôi gọi là vòng 4 — bị kìm kẹp.
  • 4:13 - 4:15
    Chúng tôi đã có biện pháp.
  • 4:15 - 4:18
    Trong hệ thống ao rộng lớn ở GreenLab
  • 4:18 - 4:21
    chúng tôi sử dụng một thứ trong tự nhiên:
    sóng
  • 4:21 - 4:25
    Chúng tôi tạo kỹ thuật sóng
    trên hệ thống ao.
  • 4:25 - 4:29
    Giải quyết được 95% sự hỗn độn
    và hàm lượng lipit cao hơn hẵn
  • 4:29 - 4:32
    hệ thống quang sinh học khép kín,
  • 4:32 - 4:34
    điều này rất có ý nghĩa.
  • 4:34 - 4:38
    Tuy nhiên, có một vấn đề với tảo:
    Chúng rất đắt.
  • 4:38 - 4:43
    Có cách nào để sản xuất tảo rẻ hơn?
  • 4:43 - 4:45
    Câu trả lời là: Có.
  • 4:45 - 4:48
    Chúng tôi tiến hành tương tự
    với Halophyte,
  • 4:48 - 4:52
    và đó là: sự thích nghi khí hậu.
  • 4:52 - 4:55
    Ở GreenLab, chúng tôi có
    6 hệ sinh thái cơ bản
  • 4:55 - 4:59
    phạm vi từ nước ngọt đến các kiểu nước mặn.
  • 4:59 - 5:03
    Chúng tôi tiến hành: lấy các
    mẫu tiềm năng, bắt đầu với nước ngọt,
  • 5:03 - 5:05
    và thêm muối dần dần,
    bể thứ hai ở đây
  • 5:05 - 5:07
    giống hệt hệt sinh thái ở Brazil—
  • 5:07 - 5:11
    ngay cạnh các đồng mía
    có các nhà máy đường—
  • 5:11 - 5:15
    bể tiếp theo đại diện cho Châu Phi,
    bể tiếp nữa là Aiona,
  • 5:15 - 5:17
    tiếp là Florida,
  • 5:17 - 5:21
    Califonia hay đại dương cho bể tiếp.
  • 5:21 - 5:25
    Chúng tôi đang cố gắng tạo ra
    một loại giống riêng biệt
  • 5:25 - 5:31
    mà có thể sinh tồn mọi nơi trên thế giời,
    ngay cả ở sa mạc cằn cỗi
  • 5:31 - 5:33
    Tới giờ, chúng tôi đã đang thành công.
  • 5:33 - 5:36
    Bây giờ, một trong những vấn đề là
  • 5:36 - 5:41
    Nếu bạn là một nhà nông,
    cần có 5 thứ để thành công: hạt giống
  • 5:41 - 5:45
    đất đai, nước, mặt trời
  • 5:45 - 5:48
    và cuối cùng là phân bón.
  • 5:49 - 5:53
    Hầu hết mọi người dùng phân bón hóa học.
    Nhưng thử đoán xem?
  • 5:53 - 5:55
    Chúng tôi chả dùng tí phân hóa học nào cả.
  • 5:55 - 6:00
    Chờ chút! Tôi đã thấy rất nhiều nhà kính
    ở GreenLad. Dĩ nhiên phải dùng phân bón.
  • 6:00 - 6:04
    Tin hay không, trong bài phân tích
    về hệ sinh thái nước mặn của chúng tôi
  • 6:04 - 6:08
    80% thứ chúng tôi cần là
    chính những cái bể này.
  • 6:08 - 6:12
    20% còn lại là khí Nito và Photpho.
  • 6:12 - 6:14
    Chúng tôi có một giải pháp tự nhiên: Cá.
  • 6:14 - 6:18
    Không, chúng tôi không cắt những con cá
    và đặt chúng vào đó.
  • 6:18 - 6:22
    Chất thải từ cá là điều chúng tôi cần.
    Thực tế,
  • 6:22 - 6:26
    chúng tôi sử dụng cá bảy màu nước ngọt,
    bằng kỹ thuật tạo sự thích nghi
  • 6:26 - 6:29
    từ cho nước ngọt và tất thảy bể nước mặn.
  • 6:29 - 6:36
    Cá nước ngọt: rẻ, sinh sản nhanh,
  • 6:36 - 6:38
    và thích quẩy mình trong nước.
  • 6:38 - 6:40
    Càng đắm mình trong nước,
    càng nhiều phân bón thu được,
  • 6:40 - 6:43
    càng trở nên hữu ích, tin được không.
  • 6:43 - 6:48
    Nên nhớ rằng, chúng tôi sử dụng cát và đất
  • 6:48 - 6:52
    như cát ở biển. San hô hóa thạch.
  • 6:52 - 6:56
    Nhiều người đã hỏi tôi
    "Bạn bắt đầu bằng cách nào thế?"
  • 6:56 - 7:01
    Vâng, bắt đầu trong phòng thí nghiệm
    nhiên liệu sinh học trong nhà.
  • 7:01 - 7:05
    Một phòng ươm hạt.
    Có 26 mẫu halophyte khác nhau,
  • 7:05 - 7:09
    và 5 trong chúng đã thành công.
    Chúng tôi đã làm gì ở đây—
  • 7:09 - 7:11
    thực ra nên gọi là phòng thí nghiệm chết
    bởi chúng tôi cố gắng
  • 7:12 - 7:15
    giết các hạt giống, khiến chúng chịu khổ--
  • 7:15 - 7:16
    và sau đó đưa đến GreenLab.
  • 7:16 - 7:18
    Cái mà bạn nhìn ở góc dưới
  • 7:18 - 7:20
    là thí nghiệm nhà máy xử lý nước thải
  • 7:20 - 7:24
    mà chúng tôi đang triển khai, tảo biển
    tôi sẻ nói về nó sau ít phút nữa.
  • 7:24 - 7:28
    Cuối cùng, là tôi trong phòng thí nghiệm
    nhằm chứng minh tôi thực sự làm
  • 7:28 - 7:31
    không phải chỉ nói suông.
  • 7:32 - 7:35
    Đây là các mẫu cây.
    Salicornia virginica.
  • 7:35 - 7:39
    Loài cây tuyệt vời. Tôi yêu nó.
  • 7:39 - 7:42
    Mỗi nơi chúng tôi đi qua đều thấy nó.
    Khắp mọi nơi, từ Maine
  • 7:42 - 7:45
    dọc cung đường tới California.
    Chúng tôi yêu loài cây này.
  • 7:45 - 7:50
    Thứ hai là Salicornia bigelovii.
    Rất khó để tìm trên thế giới.
  • 7:50 - 7:52
    Chứa hàm lượng lipit cao nhất,
  • 7:52 - 7:56
    nhưng có 1 nhược điểm: Chúng rất thấp.
  • 7:56 - 8:01
    Nếu giờ bạn đến Europaea,
    loài cây rộng và lớn nhất chúng tôi có.
  • 8:01 - 8:04
    Và điều chúng tôi đang cố làm
    với chọn lọc tự nhiên
  • 8:04 - 8:08
    hay sinh học thích nghi- kết hợp tất cả
  • 8:08 - 8:12
    tạo thành một loài cây lớn nhất,
    nhiều lipit nhất.
  • 8:12 - 8:19
    Tiếp, khi cơn bão tàn phá vịnh Deleware
    — cánh đồng đậu nành tan hoang—
  • 8:19 - 8:22
    chúng tôi nổi lên ý tưởng:
    Có thể nào có loại cây
  • 8:22 - 8:27
    có sự cải tạo đất tích cực ở Delaware?
    Và câu trả lời là có.
  • 8:27 - 8:31
    Đó là cây cẩm quỳ bở biển.
    Kosteletzkya virginica —
  • 8:31 - 8:34
    tốc độ nhanh gấp 5 lần.
  • 8:34 - 8:42
    Đây là loài cây công năng 100%.
    Hạt: nhiên liệu . Còn lại: thức ăn gia súc
  • 8:42 - 8:45
    Mất khoảng 10 năm để vận hành tốt.
  • 8:45 - 8:48
    Bây giờ, chúng ta đến với Chaetomorpha.
  • 8:48 - 8:50
    Một loại tảo lớn phát triển tốt trong
  • 8:50 - 8:55
    điều kiện dinh dưỡng thừa thải.
    Nếu bạn hoạt động trong ngành cá cảnh
  • 8:55 - 8:57
    bạn sẻ biết công năng làm sạch các bể bẩn.
  • 8:57 - 9:01
    Loài này rất quan trọng với chúng ta
  • 9:01 - 9:05
    Với đặc tính rất giống chất dẻo.
  • 9:05 - 9:10
    Ngay lúc này đây chúng tôi đang cố gắng
    biến tảo biển thành nhựa sinh học.
  • 9:10 - 9:15
    Nếu thành công sẽ cách mạng hóa
    ngành công nghiệp chất dẻo.
  • 9:15 - 9:19
    Do đó, chúng tôi cần hạt giống cấp
    chất đốt cho chương trình.
  • 9:19 - 9:22
    Chúng tôi phải làm mọi thứ với
    nhiên liệu sinh học đang có.
  • 9:22 - 9:26
    Vậy chúng tôi cần khai thác G.C,
    tối đa hóa lipit, vv,
  • 9:26 - 9:30
    bởi mục tiêu thực chất là tiến tới
  • 9:30 - 9:34
    thế hệ mới của năng lượng hàng không,
    đặc trưng ngành hàng không, vv.
  • 9:34 - 9:38
    Đến giờ, chúng ta đã nói nhiều
    về nước và nhiên liệu,
  • 9:38 - 9:45
    trong quá trình, chúng tôi đã phát hiện
    được những điều thú vị về Saliconrnia:
  • 9:45 - 9:49
    Là sản phẩm thực phẩm.
  • 9:49 - 9:52
    Chúng ta nói về giá trị ý tưởng
    đang lan rộng, phải không?
  • 9:52 - 9:58
    Ở vùng cận Sahara Châu Phi,
    gần biển, nước muối,
  • 9:58 - 10:03
    sa mạc khắc nghiệt,
    làm thế nào chúng ta lấy những cái cây đó,
  • 10:03 - 10:08
    trồng lên, một nửa cho thực phẩm,
    nửa kia làm nhiên liệu.
  • 10:08 - 10:12
    Chúng ta có thể làm điều đó
    mà không quá tốn kém.
  • 10:12 - 10:15
    Bạn biết đất, có một nhà kính ở Đức
  • 10:15 - 10:17
    bán những sản phẩm thực phẩm an toàn.
  • 10:17 - 10:22
    Sau khi thu hoạch, ở giữa là
    đĩa tôm được ngâm gia vị.
  • 10:22 - 10:27
    Có lời đùa rằng..
    Salicornia được biết như đậu biển,
  • 10:27 - 10:30
    măng tây nước mặn và rau dại ngâm.
  • 10:30 - 10:33
    Thế nên chúng tôi đang ngâm rau dại
    trong nước muối.
  • 10:33 - 10:35
    Oh.Thật hài hước. (Cười)
  • 10:36 - 10:39
    Phía dưới là mù tạt của dân biển.
    Nghiêm túc mà nói,
  • 10:39 - 10:42
    đây là bữa ăn nhẹ phù hợp.
    Bạn có mù tạt,
  • 10:42 - 10:45
    bạn là người dân biển,
    bạn có rau vùng biển, trộn lẫn chúng,
  • 10:45 - 10:47
    Một bữa ăn lớn với dân Nam Mỹ đấy.
  • 10:47 - 10:53
    Và cuối cùng, tỏi với ngón biển,
    hương vị tôi rất thích.
  • 10:54 - 10:59
    Nên nước, nhiên liệu và thực phẩm.
  • 10:59 - 11:02
    Không thứ gì có thể có
    nếu thiếu đội GreenLad.
  • 11:03 - 11:08
    Giống như đội Miami có bộ ba,,
    NASA-GRC cũng vậy.
  • 11:08 - 11:10
    Tôi, Giáo sư Bob Hendrecks,
  • 11:10 - 11:13
    lãnh đạo gan dạ, và Tiến sĩ Arnon Chait.
  • 11:13 - 11:17
    Trụ cột của GreenLab là các sinh viên.
  • 11:18 - 11:21
    Hơn 2 năm qua, chúng tôi có 35 sinh viên
  • 11:21 - 11:25
    khắp nơi trên thế giới làm cho GreenLab.
  • 11:25 - 11:29
    Hơn nữa, sếp tôi cũng nói rất nhiều rằng
    "Ta có một trường đại học xanh."
  • 11:29 - 11:32
    "Đúng thế, bởi chúng tôi đang nuôi dưỡng
  • 11:32 - 11:37
    thế hệ tiếp theo các nhà tư tưởng
    siêu xanh, điều đó rất ý nghĩa"
  • 11:37 - 11:42
    Tôi đã trình bày xong sơ lược đầu tiên
    về những thứ chúng tôi cho là
  • 11:42 - 11:47
    giải pháp toàn cầu cho thực phẩm,
    nhiên liệu và nước.
  • 11:48 - 11:51
    Tiếp đây nốt phần còn lại.
  • 11:51 - 11:56
    Rõ ràng chúng ta đều dùng điện.
    Chúng tôi có một giải pháp cho bạn--
  • 11:56 - 12:00
    Chúng tôi đang dùng
    nguồn năng lượng sạch ở đây.
  • 12:00 - 12:03
    Có 2 tuabin sức gió nối với GreenLab,
  • 12:03 - 12:07
    Sắp có 4 hoặc 5 cái đầy hứa hẹn hơn.
  • 12:07 - 12:11
    Chúng tôi cũng sử dụng những thứ
    khá thú vị--
  • 12:11 - 12:15
    có một tấm thu năng lượng mặt trời
    ở Trung tâm nghiên cứu Glenn của NASA,
  • 12:15 - 12:18
    không dùng đến 15 năm rồi.
  • 12:18 - 12:21
    Bàn bạc với các đồng nghiệp kỹ sư điện,
  • 12:21 - 12:23
    chúng tô nhận thấy chúng vẫn tiềm năng,
  • 12:23 - 12:26
    nên chúng tôi dự đang định tân trang lại.
  • 12:26 - 12:31
    Mất khoảng 30 ngày hoặc hơn, chúng sẻ
    được kết nối với GreenLab.
  • 12:31 - 12:34
    Nguyên nhân bạn nhìn thấy màu đỏ,
    đỏ và vàng, là
  • 12:34 - 12:37
    nhiều người cho rằng, nhân viên NASA
    không làm việc vào thứ bảy---
  • 12:37 - 12:40
    Bức hình này được chụp vào thứ 7.
  • 12:40 - 12:43
    Không xe cộ xung quanh, nhưng thấy
    xe tải tôi chổ màu vàng đấy.
  • 12:43 - 12:44
    Tôi đi làm cả Thứ 7.
  • 12:44 - 12:45
    (Cười)
  • 12:45 - 12:47
    Đây là bằng chứng tôi đang làm việc.
  • 12:47 - 12:51
    Bởi chúng tôi phải hoàn thành công việc,
    hầu hết mọi người biết điều đó.
  • 12:51 - 12:53
    Đây là một ý tưởng:
  • 12:53 - 12:59
    Chúng tôi đang sử dụng GreenLab cho
    hoạt động kiểm tra vi lưới điện
  • 12:59 - 13:03
    cho ý tưởng lưới điện thông minh ở Ohio.
  • 13:03 - 13:08
    Chúng tôi có khả năng làm điều đó,
    và tôi nghĩ nó sẽ thành công
  • 13:09 - 13:14
    Nên Sở nghiên cứu GreenLab.
  • 13:14 - 13:19
    Hệ năng lượng sinh thái tái tạo
    tự bền vững đã được trình bày hôm nay.
  • 13:19 - 13:25
    Chúng tôi thực sự, thực sự hi vọng
    ý tưởng này phát huy trên thế giới.
  • 13:25 - 13:32
    Chúng tôi đã có giải pháp cho thực phẩm,
    nước, nhiên liệu và giờ là năng lượng.
  • 13:32 - 13:34
    Thành công
  • 13:34 - 13:40
    Là siêu xanh, là bền vững,
    có thể thay thế và tái tạo
  • 13:41 - 13:44
    và đáp ứng ba mục tiêu ở GRC:
  • 13:45 - 13:49
    Không sử dụng đất canh tác,
    không xâm lấn hoa màu,
  • 13:49 - 13:53
    và hơn hết, không dùng nước ngọt.
  • 13:53 - 13:57
    Tôi đã được hỏi rất nhiều:
    "Bạn đang làm gì ở phòng thí nghiệm vậy?"
  • 13:57 - 14:01
    Thường tôi nói, "Ko phải việc của bạn,
    đó là việc của tôi ở phòng thí nghiệm."
  • 14:01 - 14:03
    (Cười)
  • 14:03 - 14:06
    Tin hay không, mỗi mục tiêu của tôi
  • 14:06 - 14:09
    khi tiến hành dự án này là
  • 14:09 - 14:12
    muốn giúp bảo vệ thế giới của chúng ta.
Title:
Năng lượng xanh có thể vận hành máy bay
Speaker:
Bilal Bomani
Description:

Cùng một lượng tảo biển thêm vào nước muối...một nguồn nhiên liệu? Tại TEDxNASA@SiliconValley, Bilal Bomani hé lộ một hệ sinh thái tự bền vững tạo ra nguồn nhiên liệu sinh học--mà không lãng phí đất trồng hay nước ngọt.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
14:26

Vietnamese subtitles

Revisions