Return to Video

Tại sao bạn nên yêu khoa học thống kê

  • 0:01 - 0:04
    Vào năm 2003,
  • 0:04 - 0:06
    chính phủ Anh đã tiến hành
    một cuộc khảo sát
  • 0:07 - 0:11
    Và đó là cuộc khảo sát
    về trình độ toán học
  • 0:11 - 0:12
    của người dân trong nước.
  • 0:12 - 0:14
    Họ đã ngạc nhiên khi phát hiện ra
  • 0:14 - 0:17
    cứ mỗi 100 người trưởng thành
    trên vương quốc Anh,
  • 0:17 - 0:20
    thì có 47 người yếu các kĩ năng
    tính toán sơ cấp.
  • 0:21 - 0:25
    Hiện nay, kĩ năng toán học sơ cấp
    là mức điểm GCSE thấp nhất.
  • 0:25 - 0:29
    Đây là khả năng giải quyết phân số,
    phần trăm và số thập phân.
  • 0:29 - 0:33
    Do đó số liệu này đã trở thành
    những điều trăn trở tại Whitehall
  • 0:33 - 0:35
    Các chính sách đã được thay đổi,
  • 0:35 - 0:37
    nhiều nguồn vốn được đem vào đầu tư,
  • 0:37 - 0:40
    và sau đó vào năm 2011
    họ lại tiến hành khảo sát lần nữa
  • 0:40 - 0:42
    Vậy theo bạn thì
    kết quả có thay đổi không?
  • 0:44 - 0:45
    Nó tăng lên 49 người.
  • 0:45 - 0:47
    (Tiếng cười)
  • 0:47 - 0:49
    Và thực tế, khi tôi báo cáo
    số liệu này tại FT.
  • 0:49 - 0:51
    một trong số độc giả
    đã đùa và nói,
  • 0:51 - 0:55
    "Số liệu này chỉ gây bất ngờ đối với
    51% dân số"
  • 0:55 - 0:57
    (Tiếng cười)
  • 0:57 - 1:00
    Nhưng tôi thực sự thích
    phản ứng của một học sinh
  • 1:00 - 1:04
    khi tôi đưa ra thông tin này
    tại một ngôi trường,
  • 1:04 - 1:05
    người mà đã giơ tay lên và nói,
  • 1:05 - 1:08
    "Làm sao tụi em biết được
    người đã đưa ra kết quả này
  • 1:08 - 1:10
    không nằm trong số 49 người đó?"
  • 1:10 - 1:11
    (Tiếng cười)
  • 1:11 - 1:15
    Rõ ràng, có một số vấn đề
    về khả năng toán học,
  • 1:15 - 1:17
    bởi chúng là kỹ năng thiết yếu
    cho cuộc sống,
  • 1:17 - 1:21
    và cũng bởi rất nhiều thay đổi
    ta muốn đưa vào thế kỷ này
  • 1:21 - 1:23
    bao gồm việc ứng dụng nhiều hơn
    những con số.
  • 1:23 - 1:25
    Đây không là vấn đề
    của riêng người Anh
  • 1:25 - 1:30
    Năm nay, OCED đã đưa ra các số liệu
    về khả năng toán học của người trẻ,
  • 1:30 - 1:33
    và dẫn đầu là nước Mỹ --
  • 1:33 - 1:38
    gần 40% thanh niên nước Mỹ
    không có kỹ năng toán học.
  • 1:38 - 1:39
    Anh cũng nằm cùng danh sách
  • 1:39 - 1:44
    và có tới 7 nước khác trong OCED
    có tỷ lệ trên 20% thanh niên,
  • 1:45 - 1:47
    Đó là vấn đề, bởi
    nó không nhất thiết phải tệ đến như vậy.
  • 1:47 - 1:49
    Nếu bạn nhìn ở điểm cuối của đồ thị này,
  • 1:49 - 1:52
    bạn sẽ thấy Hà Lan và Hàn Quốc
    có kết quả là con số 1 chữ số
  • 1:52 - 1:57
    Vậy chắc chắn tồn tại vấn đề về khả năng
    toán học mà ta muốn đề cập, giải quyết.
  • 1:58 - 2:00
    Và để dễ hình dung hơn,
  • 2:00 - 2:06
    Tôi nghĩ chúng ta nên chia con người
    một cách tượng trưng thành hai nhóm;
  • 2:06 - 2:08
    rằng có 2 loại người:
  • 2:08 - 2:12
    những người thoải mái làm việc
    với các con số và có thể làm việc với nó,
  • 2:12 - 2:14
    và những người không thể.
  • 2:14 - 2:16
    Những gì tôi muốn nói hôm nay
  • 2:16 - 2:19
    là tôi tin rằng đó là một cách
    phân chia sai hoàn toàn.
  • 2:20 - 2:21
    Đó không là sư phân chia
    bất biến.
  • 2:21 - 2:25
    Tôi nghĩ rằng bạn không cần phải
    cực kỳ giỏi toán
  • 2:25 - 2:27
    để có thể hứng thú với các con số,
  • 2:27 - 2:30
    và đó nên là điểm bắt đầu
    của hành trình phía trước.
  • 2:30 - 2:35
    Và 1 trong những cách để ta
    bắt đầu cuộc hành trình đó, theo tôi,
  • 2:35 - 2:36
    là nhìn vào những con số
    thống kê.
  • 2:36 - 2:40
    Tôi là người đầu tiên để ý rằng
    có 1 vấn đề về việc
  • 2:40 - 2:41
    hình hóa các con số.
  • 2:41 - 2:42
    (Tiếng cười)
  • 2:42 - 2:44
    Nó là một phần của toán học
  • 2:44 - 2:47
    mà thậm chí các nhà toán học
    cũng không mấy hứng thú,
  • 2:47 - 2:51
    Vì không như những dạng toán học khác
    khi mà hầu hết đều là cụ thể và chắc chắn,
  • 2:51 - 2:53
    thì thống kê lại hoàn toàn trái ngược.
  • 2:54 - 2:58
    Nhưng thật ra, tôi khám phá thế giới
    toán thống kê khá muộn.
  • 2:58 - 3:01
    Và nếu bạn hỏi giáo sư
    thời đại học của tôi
  • 3:01 - 3:05
    Hai môn học mà tôi ngán nhất
    sau excel khi học cao học là gì,
  • 3:05 - 3:08
    ông sẽ trả lời là
    thống kê và lập trình máy tính,
  • 3:08 - 3:11
    và ngay bây giờ,
    tôi sẽ cho bạn xem một mô hình thống kê
  • 3:11 - 3:12
    mà tôi xây dựng.
  • 3:13 - 3:14
    Vậy điều gì thúc đẩy tôi thay đổi?
  • 3:15 - 3:18
    Điều gì làm tôi nghĩ thống kê
    thật ra là một lĩnh vực thú vị?
  • 3:18 - 3:20
    Đó chính là vì thống kê là
    môn học về con người.
  • 3:21 - 3:23
    Nếu bạn nhìn vào
    nghĩa gốc của từ thống kê,
  • 3:23 - 3:26
    nó là khoa học của dữ liệu
  • 3:26 - 3:29
    về cộng đồng hay quốc gia
    mà chúng ta đang sống.
  • 3:29 - 3:32
    Vì thế thống kê là nghiên cứu
    về chúng ta như là một tổng thể,
  • 3:32 - 3:34
    chứ không phải là từng cá nhân.
  • 3:34 - 3:35
    Tôi nghĩ,
    là động vật quần cư,
  • 3:35 - 3:39
    chúng ta chia sẻ điều tuyệt vời của việc
    cá nhân liên hệ với tập thể như thế nào,
  • 3:39 - 3:40
    và với người thân thuộc.
  • 3:41 - 3:44
    Và thống kê trong trường hợp này
    là công cụ tìm hiểu mạnh mẽ nhất
  • 3:44 - 3:45
    sẽ làm ta bất ngờ.
  • 3:45 - 3:49
    Và có một vài nghiên cứu
    rất tuyệt vời vài năm gần đây
  • 3:49 - 3:50
    được thực hiện bởi Ipsos MORI.
  • 3:50 - 3:53
    Họ khảo sát hơn 1000
    người Anh trưởng thành,
  • 3:53 - 3:57
    và họ đặt câu hỏi, cứ 100 người
    tại Anh Quốc và xứ Wales,
  • 3:57 - 3:59
    thì có bao nhiêu người theo Hồi giáo?
  • 3:59 - 4:02
    Và câu trả lời trung bình
    mà cuộc khảo sát nhận được,
  • 4:02 - 4:05
    cũng gần như được xem là đại diện cho
    hầu hết dân số, là 24 người.
  • 4:05 - 4:09
    Đó là ý kiến mà mọi người nghĩ.
  • 4:09 - 4:12
    Người Anh nghĩ cứ 100 người Anh
    thì có 24 người theo Hồi giáo.
  • 4:12 - 4:17
    Tuy nhiên, theo thông tin chính thức
    đã chỉ ra con số chỉ khoảng mức 5.
  • 4:18 - 4:22
    Như vậy, có một sự khác biệt
    giữa điều chúng ta nghĩ và nhận thức
  • 4:22 - 4:24
    so với thực tế được thống kê.
  • 4:24 - 4:25
    Và tôi nghĩ điều đó thật thú vị.
  • 4:25 - 4:28
    Điều gì là nguyên nhân
    của nhận định sai lệch đó?
  • 4:28 - 4:31
    Và tôi đã rất phấn khích
    với kiểu nghiên cứu này,
  • 4:31 - 4:35
    Tôi bắt đầu đặt câu hỏi mỗi lần
    thuyết trình. Tôi thích điều đó.
  • 4:35 - 4:36
    Tôi từng thuyết trình
  • 4:36 - 4:38
    tại Trường Nữ học Thánh Paul
    tại Hammersmith,
  • 4:38 - 4:40
    và tôi cũng có một hội trường
    giống thế này,
  • 4:40 - 4:44
    ngoại trừ việc được lấp kín
    hoàn toàn bởi các bé gái 6 tuổi.
  • 4:44 - 4:47
    Và tôi nói; "Các em ơi,
  • 4:48 - 4:52
    Các em có biết có bao nhiêu thiếu nữ
    mà công chúng Anh nghĩ rằng
  • 4:52 - 4:54
    có thai vào mỗi năm không?
  • 4:54 - 4:57
    Và các em đã bất bình khi tôi tiết lộ
  • 4:57 - 5:01
    công chúng Anh nghĩ rằng có
    15 trên 100 thiếu nữ
  • 5:01 - 5:03
    có thai hàng năm.
  • 5:03 - 5:06
    Và chúng hoàn toàn có quyền khi bất bình,
  • 5:06 - 5:08
    vì thật ra, tôi cần phải có
    gần 200 chấm trắng trên hình
  • 5:08 - 5:10
    trước khi có thể tô vào một chấm,
  • 5:10 - 5:13
    giống như kết quả
    thống kê chính thức đã chỉ ra.
  • 5:13 - 5:16
    Và cũng giống như chuyện tính toán,
    đây không là vấn đề của riêng nước Anh.
  • 5:16 - 5:21
    Ipsos MORI đã mở rộng quy mô khảo sát
    ra toàn thế giới trong những năm gần đây.
  • 5:21 - 5:24
    Và họ đã hỏi người Ả Rập,
  • 5:24 - 5:26
    cứ mỗi 100 người Ả Rập,
  • 5:26 - 5:29
    thì có bao nhiêu người
    bị thừa cân hay béo phì?
  • 5:31 - 5:36
    Và câu trả lời trung bình của họ là
    chỉ khoảng hơn phần tư.
  • 5:36 - 5:38
    Đó là họ nghĩ.
  • 5:38 - 5:40
    Chỉ hơn một phần tư người lớn
    là thừa cân hoặc béo phì.
  • 5:40 - 5:45
    Kết quả chính thức cho thấy, thật ra,
    nó gần ba phần tư.
  • 5:45 - 5:46
    (Cười)
  • 5:47 - 5:49
    Vì thế, một lần nữa,
    khác biệt rất lớn.
  • 5:49 - 5:53
    Và tôi thích cái này: họ hỏi người Nhật,
  • 5:53 - 5:55
    cứ 100 người Nhật Bản
  • 5:55 - 5:58
    thì có bao nhiêu người sống ở nông thôn?
  • 5:59 - 6:03
    Câu trả lời trung bình là khoảng 50-50,
  • 6:03 - 6:08
    Họ nghĩ khoảng 56 trên tổng 100 người
    Nhật sống ở nông thôn.
  • 6:08 - 6:09
    Kết quả chính thức là bảy.
  • 6:10 - 6:15
    Rất nhiều khác biệt kinh ngạc,
    làm ngạc nhiên nhiều người.
  • 6:15 - 6:17
    nhưng sẽ không ngạc nhiên
    đối với những ai đã đọc
  • 6:17 - 6:22
    tác phẩm của Daniel Kahneman
    một nhà kinh tế đoạt giải Nobel.
  • 6:22 - 6:27
    Ông ấy và cộng sự, Amos Tversky,
    đã dành nhiều năm nghiên cứu sự kết nối
  • 6:27 - 6:30
    giữa những điều mọi người nhận định
    và thực tế,
  • 6:30 - 6:34
    sự thật là mọi người thật ra
    có trực giác khá tệ trong thống kê.
  • 6:34 - 6:35
    Và có rất nhiều lý do để giải thích.
  • 6:35 - 6:39
    Kinh nghiệm cá nhân, chắc chắn,
    có thể ảnh hưởng cách ta nhận định,
  • 6:39 - 6:43
    Nhưng cũng có thể những thứ như
    truyền thông báo cáo sự việc ngoại lệ,
  • 6:43 - 6:44
    hơn là những điều bình thường.
  • 6:45 - 6:47
    Kahneman có một cách hay
    khi đề cập điều đó.
  • 6:47 - 6:49
    Ông nói, "ta có thể bị
    mù trước sự thật" --
  • 6:49 - 6:51
    có thể là có sai số --
  • 6:51 - 6:53
    "nhưng ta cũng có thể dối lòng
    về sự mù mờ đó."
  • 6:53 - 6:56
    Và điều đó có tác động
    rất lớn đến việc ra quyết định.
  • 6:56 - 6:59
    Vì thế, tại văn phòng thống kê
    khi chuyện này đang diễn ra,
  • 6:59 - 7:01
    Tôi nghĩ điều này là rất tuyệt.
  • 7:01 - 7:03
    Tôi nói, đây rõ ràng là
    một vấn đề toàn cầu,
  • 7:03 - 7:06
    nhưng có lẽ địa lý chính là mấu chốt.
  • 7:06 - 7:10
    Đây là những câu hỏi mà ta hướng đến,
    Bạn biết đất nước của bạn rõ như thế nào?
  • 7:10 - 7:14
    Trong trường hợp này, nó là
    bạn biết rõ như thế nào về 64 triệu người?
  • 7:14 - 7:16
    Không rõ lắm, kết quả là.
    Tôi không thể làm điều đó.
  • 7:16 - 7:18
    Vì thế tôi có một ý tưởng,
  • 7:18 - 7:21
    đó là cân nhắc về
    một hướng tiếp cận tương tự.
  • 7:21 - 7:23
    nhưng phải phù hợp
    với bối cảnh địa phương.
  • 7:23 - 7:24
    Đây có phải địa phương?
  • 7:24 - 7:26
    Nếu ta đóng khuôn
    những câu hỏi và nói,
  • 7:26 - 7:28
    bạn biết về địa bàn của bạn
    rõ như thế nào?
  • 7:28 - 7:30
    thì câu trả lời của bạn
    liệu có chính xác?
  • 7:32 - 7:34
    Vì thế tôi nghĩ ra một câu đố:
  • 7:34 - 7:35
    Bạn biết rõ về khu vực của bạn ra sao?
  • 7:36 - 7:38
    Nó là một ứng dụng Web đơn giản.
  • 7:38 - 7:40
    Bạn nhập một mật mã
  • 7:40 - 7:42
    và nó sẽ hỏi bạn những câu hỏi
    dựa trên dữ liệu nhân khẩu
  • 7:42 - 7:44
    của địa phương bạn.
  • 7:44 - 7:46
    Và tôi đã rất tỉnh táo
    khi thiết kế điều này.
  • 7:46 - 7:51
    Tôi muốn làm nó tiếp cận
    với nhiều dạng người nhất có thể,
  • 7:51 - 7:53
    không chỉ là 49%
    người có thể.
  • 7:53 - 7:55
    Tôi muốn mọi người tiếp xúc với nó.
  • 7:55 - 7:57
    Vì thế khi thiết kế câu đố,
  • 7:57 - 8:00
    Tôi được truyền lửa bởi
    những đồ thị minh họa
  • 8:00 - 8:03
    của Otto Neurath từ năm 1920 đến 1930.
  • 8:03 - 8:07
    Đây là phương pháp dùng để
    biểu diện con số
  • 8:07 - 8:09
    dưới dạng những hình tượng lặp lại.
  • 8:10 - 8:13
    Và đó là những con số
    nhưng được hiện trên phông nền.
  • 8:13 - 8:16
    Đây là một cách tuyệt vời
    để biểu diễn thông số định lượng
  • 8:16 - 8:19
    mà không cần dùng
    chữ "phần trăm,"
  • 8:19 - 8:20
    "phân số" và"tỷ lệ"
  • 8:20 - 8:22
    Đây chính là câu đố.
  • 8:22 - 8:24
    Kết quả của nó là,
  • 8:24 - 8:27
    bạn có những biểu tượng lặp lại
    bên phía trái của màn hình,
  • 8:27 - 8:30
    và một bản đồ quan sát khu vực
    mà câu hỏi đang hướng đến
  • 8:30 - 8:31
    bên phải màn hình.
  • 8:31 - 8:32
    Có 7 câu hỏi như thế.
  • 8:32 - 8:36
    Mỗi câu, có một câu trả lời tự chọn
    giữa mức 0 và 100,
  • 8:36 - 8:38
    và ở cuối câu đố,
  • 8:38 - 8:41
    bạn sẽ có số một điểm tổng kết
    giữa 0 và 100.
  • 8:41 - 8:43
    Và vì đây là TEDxExeter,
  • 8:43 - 8:45
    Tôi nghĩ ta nên nhìn lại
    sơ qua những câu đố
  • 8:45 - 8:48
    cho một vài câu hỏi của Exeter.
  • 8:48 - 8:49
    Và câu đố đầu tiên là:
  • 8:49 - 8:52
    Cứ mỗi 100 người,
    thì có bao nhiêu là dưới 16 tuổi?
  • 8:53 - 8:56
    Tôi thì không hiểu Exeter rõ lắm
    nên tôi sẽ đoán ở câu này,
  • 8:56 - 8:59
    nhưng việc này sẽ giúp bạn thấy
    cách câu đố vận hành.
  • 8:59 - 9:03
    Bạn kéo thanh dấu đứng
    để tô đậm số lượng biểu tượng,
  • 9:03 - 9:05
    và nhấp chuột vào "Nhập" để trả lời,
  • 9:05 - 9:09
    và nó sẽ cho thấy sự khác biệt
    giữa câu trả lời và thực tế.
  • 9:09 - 9:13
    Và kết quả, tôi đã có một
    phỏng đoán kinh khủng: 5.
  • 9:13 - 9:15
    Còn câu đố kế tiếp thì sao?
  • 9:15 - 9:17
    Đây là câu hỏi về
    độ tuổi trung bình,
  • 9:17 - 9:19
    độ tuổi mà một nửa số dân
    thì trẻ hơn
  • 9:19 - 9:21
    và nửa còn lại thì già hơn.
  • 9:21 - 9:24
    Và tôi nghĩ 35 -- nghe có vẻ
    trung bình với tôi.
  • 9:24 - 9:26
    (cười)
  • 9:28 - 9:30
    Thật ra, tại Exeter,
    dân số cực trẻ,
  • 9:30 - 9:35
    và tôi đã đánh giá thấp tác động
    của những trường đại học trong vùng.
  • 9:35 - 9:37
    Câu đố sẽ khó hơn
    nếu bạn tiếp tục.
  • 9:37 - 9:39
    Câu này hỏi về
    quyền sở hữu nhà ở:
  • 9:40 - 9:44
    Cứ mỗi 100 hộ, có bao nhiêu chủ hộ
    mua nhà với tiền thế chấp hoặc vay?
  • 9:44 - 9:45
    Và tôi đặt cược câu này,
  • 9:45 - 9:48
    vì tôi không muốn có hơn
    50 chủ hộ là câu trả lời.
  • 9:48 - 9:50
    (cười)
  • 9:50 - 9:53
    Và thật ra, những câu hỏi
    trở nên khó hơn,
  • 9:53 - 9:55
    vì khi bạn sống trong khu vực
    chung sống với một cộng đồng,
  • 9:56 - 10:01
    những điều như tuổi -- những bằng chứng
    cho việc dân số là già hay trẻ.
  • 10:01 - 10:03
    Chỉ bởi quan sát xung quanh
    khu vực, là bạn sẽ rõ.
  • 10:03 - 10:07
    Một vài thứ như quyền sở hữu nhà ở
    thì khó quan sát hơn,
  • 10:07 - 10:09
    thế nên ta quay lại với khám phá của mình,
  • 10:09 - 10:14
    khuynh hướng của ta về bao nhiêu người
    mà ta nghĩ sẽ làm chủ căn nhà họ.
  • 10:14 - 10:17
    Sự thật là,
    khi chúng tôi cùng khai câu đố này.
  • 10:17 - 10:21
    dữ liệu nhân khẩu được dựa trên
    thông tin một vài năm trước.
  • 10:21 - 10:24
    Chúng tôi đã có các ứng dụng trực tuyến
    cho phép bạn nhập vào mã bưu điện
  • 10:25 - 10:27
    và lấy lại thống kê của nhiều năm trước.
  • 10:27 - 10:28
    Nên trong vài trường hợp,
  • 10:28 - 10:31
    thì đều khá cũ
    và cũng không cần phải mới.
  • 10:31 - 10:35
    Nhưng tôi rất hứng thú khi thấy
    những phản ứng nhận được
  • 10:35 - 10:38
    khi tái cấu trúc lại dữ liệu
    theo cách mà chúng tôi có,
  • 10:38 - 10:39
    bằng cách dùng hình tượng
  • 10:39 - 10:43
    và chấp nhận thực tế là mọi người
    thường có những định kiến riêng,
  • 10:44 - 10:47
    Kết quả là, phản ứng là, um..
  • 10:48 - 10:50
    hơn cả những gì tôi mong đợi.
  • 10:50 - 10:54
    Đó là một thời gian dài ấp ủ tham vọng
    làm ra một trang web thống kê
  • 10:54 - 10:55
    vì nhu cầu của công chúng.
  • 10:55 - 10:57
    (Cười)
  • 10:57 - 11:00
    URL này chứa những từ khóa
    "thống kê", "gov" và "UK,"
  • 11:00 - 11:04
    đây là ba từ mà mọi người
    ít hứng thú nhất trong một URL.
  • 11:04 - 11:08
    Và điều kỳ diệu chính là
    khi trang web hoạt động đến
  • 11:08 - 11:10
    10 giờ kém 15 tối,
  • 11:10 - 11:13
    vì mọi người tương tác
    với dữ liệu này
  • 11:13 - 11:15
    một cách tự nguyện,
  • 11:15 - 11:17
    khi sử dụng thời gian rảnh của họ.
  • 11:17 - 11:19
    Tôi hứng thú khi thấy được
  • 11:19 - 11:23
    chúng tôi có gần một phần tư
    triệu người (250.000)
  • 11:23 - 11:26
    chơi với những câu đố
    trong khoảng 48 tiếng triển khai.
  • 11:26 - 11:30
    Và khơi nguồn một cuộc tranh luận
    rất lớn trên mạng, trên truyền thông,
  • 11:30 - 11:32
    mà phần lớn là bởi
  • 11:32 - 11:36
    mọi người đang hứng thú với
    nhận định sai lầm của họ,
  • 11:36 - 11:39
    điều mà tôi không thể
    hy vọng gì thêm nữa,
  • 11:39 - 11:40
    xét trên vài khía cạnh.
  • 11:41 - 11:44
    Tôi còn thích một điều đó là
    mọi người gửi nó đến các chính trị gia.
  • 11:44 - 11:46
    Ông biết khu vực mà ông tranh cử
    rõ như thế nào không?
  • 11:46 - 11:48
    (Cười)
  • 11:48 - 11:49
    Và thay lời kết,
  • 11:50 - 11:52
    nhắc lại hai loại người lúc đầu,
  • 11:52 - 11:55
    Tôi nghĩ nó sẽ rất
    thú vị khi thấy
  • 11:55 - 11:57
    những người giỏi tính toán
    sẽ làm những câu đố này ra sao.
  • 11:57 - 12:00
    Nhà thống kê quốc dân
    của Anh và xứ Wales, John Pullinger,
  • 12:01 - 12:03
    bạn tưởng ông ấy sẽ trả lời tốt.
  • 12:04 - 12:06
    Ông đạt 44 trong khu vực của ông.
  • 12:06 - 12:08
    (Cười)
  • 12:08 - 12:13
    Jeremy Paxman -- thừa nhận
    sau một ly rượu vang -- 36.
  • 12:14 - 12:16
    Còn tệ hơn.
  • 12:16 - 12:19
    Điều này cho các bạn thấy những con số
    có thể khơi gợi chúng ta.
  • 12:19 - 12:20
    Chúng làm ta ngạc nhiên.
  • 12:20 - 12:22
    Nên, chúng tôi thường hay nói về thống kê
  • 12:22 - 12:24
    như là khoa học của sự không chắc chắn.
  • 12:24 - 12:26
    Lời kết của tôi cho hôm này là:
  • 12:26 - 12:29
    thực ra, thống kê là
    khoa học hướng về chúng ta.
  • 12:29 - 12:32
    Đó là lý do ta nên
    bị hấp dẫn bởi những con số.
  • 12:32 - 12:33
    Cảm ơn các bạn rất nhiều
  • 12:33 - 12:37
    (Vỗ tay)
Title:
Tại sao bạn nên yêu khoa học thống kê
Speaker:
Alan Smith
Description:

Nghĩ rằng bạn đang đoán tốt các số liệu thống kê? Nghĩ lại đi. Theo Alan Smith, chuyên gia về hình hóa dữ liệu, mặc cho chúng ta có coi chúng ta là những người toán học hay không, thì khả năng hiểu và làm việc với các con số của chúng ta vẫn rất hạn hẹp. Trong cuộc nói chuyện thú vị này, Smith khám phá ra sự không phù hợp giữa những gì chúng ta biết và những gì chúng ta nghĩ chúng ta biết.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
12:49

Vietnamese subtitles

Revisions