Return to Video

Working Together: Computers and People with Learning Disabilities

  • 0:00 - 0:01
    (Nhạc nền)
  • 0:17 - 0:19
    Rất khó để phân biệt những người mắc chứng rối loạn học tập
  • 0:19 - 0:22
    Họ có vẻ bên ngoài hoàn toàn giống những người khác
  • 0:22 - 0:24
    Đôi khi họ thậm chí còn không biết chứng bệnh của mình
  • 0:26 - 0:28
    (Kristin): Tôi luôn gặp khó khăn trong học tập
  • 0:29 - 0:32
    Từ khi... Tôi cũng không nhớ rõ, có lẽ là từ lớp 1
  • 0:33 - 0:37
    Và...Tôi đã tự thuyết phục bản thân khá nhiều lần rằng
  • 0:37 - 0:40
    Có lẽ là vì việc học ở trường rất khó khăn
  • 0:40 - 0:41
    Và đó thực sự là những gì đã xảy ra
  • 0:42 - 0:45
    (Dẫn) Chúng ta không thể nhìn thấy biểu hiện của chứng rối loạn học tập bằng mắt thường
  • 0:45 - 0:48
    Một đứa trẻ phải vật lộn với đống bài tập trên trường khá nhiều năm
  • 0:48 - 0:49
    Trước khi được chuẩn đoán là mắc chứng rối loạn học tập
  • 0:50 - 0:53
    Khi ấy, họ phải chịu những ánh mắt khó hiểu từ mọi người xung quanh: "Sao nó không hiểu được nhỉ?"
  • 0:54 - 0:55
    (Kristin): Hầu hết các bạn của tôi
  • 0:55 - 0:57
    đều chỉ cần học khoảng nửa tiếng là có thể đạt được điểm A
  • 0:58 - 1:01
    Trong khi ấy, bạn biết không, khi mới đi học
  • 1:01 - 1:04
    Tôi đã phải học, có lẽ, khoảng bốn tiếng và chỉ được điểm D
  • 1:05 - 1:08
    (Dẫn) Dù trong tương lai, Kristin sẽ sớm quay lại trường để học và lấy bằng tốt nghiệp
  • 1:08 - 1:11
    Nhưng sự thật là cô đã không nhận ra mình bị mắc chứng khó đọc cho đến khi lên đại học
  • 1:13 - 1:15
    Đầu tiên, hãy cùng nhau nhận biết về chứng rối loạn học tập
  • 1:15 - 1:17
    Khi mà kết quả học tập của một đứa trẻ thấp hơn nhiều
  • 1:17 - 1:19
    so với mức bình thường
  • 1:19 - 1:21
    Nhiều khả năng đứa trẻ đó đã mắc phải chứng rối loạn học tập
  • 1:21 - 1:23
    Chris, một học sinh cấp ba
  • 1:23 - 1:27
    đã được chuẩn đoán là mắc chứng khó đọc và khó viết từ khi học tiểu học, chia sẻ:
  • 1:27 - 1:29
    (Chris) Mình không hề phát hiện ra chứng bệnh của mình cho đến khi mình học lớp hai
  • 1:29 - 1:31
    Khi ấy mẹ mình bắt mình đi đến mấy trung tâm
  • 1:31 - 1:35
    Và ở đó họ bắt mình làm một số bài kiểm tra trong vòng hàng giờ liền
  • 1:37 - 1:38
    Khi ấy mình khá là chán
  • 1:38 - 1:40
    Nhưng sau đó mình đã phát hiện ra căn bệnh của mình khi họ nói rằng
  • 1:40 - 1:44
    Mình gặp vài vấn đề trong một số lĩnh vực
  • 1:44 - 1:45
    Như là đọc hoặc viết
  • 1:46 - 1:48
    (Dẫn) Có rất nhiều loại rối loạn học tập
  • 1:48 - 1:51
    Và chúng có ảnh hưởng khác nhau tới từng đối tượng riêng biệt
  • 1:51 - 1:53
    Điểm chung của các chứng bệnh này
  • 1:53 - 1:56
    Là chúng gây ảnh hưởng tới quá trình xử lý thông tin của não bộ
  • 1:56 - 1:58
    (Lyla) Theo tôi, việc mắc chứng rối loạn tiêu hóa đơn giản có nghĩa là
  • 1:58 - 2:00
    quá trình xử lý thông tin của bệnh nhân
  • 2:00 - 2:02
    bị gián đoạn bởi một tác nhân nào đó
  • 2:02 - 2:05
    Họ không thể tiếp thu được các thông tin đưa ra
  • 2:05 - 2:08
    dễ dàng như các học sinh khác, nên đồng thời không thể
  • 2:08 - 2:10
    bày tỏ suy nghĩ một cách dễ dàng như người bình thường
  • 2:10 - 2:12
    Vì vậy, mặc dù họ đã rất cố gắng
  • 2:12 - 2:16
    Mọi người vẫn khó có thể hiểu được những ý tưởng của họ một cách dễ dàng như các học sinh khác
  • 2:16 - 2:19
    (Dẫn) Ngoài ra, bệnh nhân mắc chứng rối loạn học tập có thể gặp khó khăn
  • 2:19 - 2:21
    trong việc hiểu hết ý nghĩa các thông tin được đưa ra ngay từ lúc đầu
  • 2:21 - 2:24
    (Chris) Đôi khi, tôi đọc một dòng chữ
  • 2:24 - 2:26
    rồi tiếp tục đọc dòng tiếp theo, nhưng khi mới được một nửa
  • 2:26 - 2:28
    Tôi sẽ lại quay lại dòng chữ đầu tiên mà tôi vừa đọc, và
  • 2:28 - 2:30
    đọc lại nó thêm vài lần nữa
  • 2:30 - 2:32
    Điều ấy khiến tôi rất khó chịu
  • 2:32 - 2:34
    Và đôi khi những con chữ giống như đổi chỗ cho nhau,
  • 2:35 - 2:40
    hoặc là bị lộn ngược lại khiến tôi rất khó hiểu
  • 2:42 - 2:45
    (Dẫn) Chứng rối loạn học tập có thể xuất hiện dưới dạng một (hoặc hơn)
  • 2:45 - 2:46
    trong bốn phạm trù sau:
  • 2:47 - 2:50
    Ngôn ngữ nói: Nghe và nói
  • 2:50 - 2:54
    Ngôn ngữ viết: đọc, viết và đánh vần
  • 2:54 - 2:58
    Toán học: Tính toán và các khái niệm trừu tượng
  • 2:58 - 3:02
    Lập luận: Sắp xếp và tổng hợp ý
  • 3:03 - 3:06
    Một số người mắc chứng rối loạn học tập thuộc nhiều hơn một trong bốn phạm trù trên
  • 3:06 - 3:09
    Mỗi phạm trù lại có một loại
  • 3:09 - 3:11
    rối loạn học tập riêng biệt
  • 3:11 - 3:11
    Ví dụ như:
  • 3:11 - 3:14
    Những người mắc chứng rối loạn diễn đạt viết có thể sẽ gặp khó khăn
  • 3:14 - 3:16
    Trong việc học chữ cái và từ vựng, cũng như
  • 3:16 - 3:19
    trong việc viết chữ một các rõ ràng
  • 3:19 - 3:21
    Những người mắc chứng rối loạn tính toán
  • 3:21 - 3:26
    gặp khó khăn trong việc hiểu và sử dụng các khái niệm và kí hiệu toán học
  • 3:26 - 3:29
    Với chứng mất phối hợp động tác, bệnh nhân không thể diễn đạt
  • 3:29 - 3:31
    được những điều mình muốn hay nghĩ trong đầu
  • 3:31 - 3:34
    Một người bị mắc chứng mất phối hợp động tác có thể sẽ nhầm lẫn giữa các từ (hoặc câu)
  • 3:34 - 3:36
    Khi đang nói chuyện
  • 3:36 - 3:39
    Một người mắc chứng rối loạn khả năng đọc có thể nhầm lẫn giữ các chữ cái trong một từ
  • 3:39 - 3:41
    hoặc giữa các từ trong câu khi đang đọc
  • 3:41 - 3:45
    Ngoài ra, khả năng đánh vần của họ cũng có thể rất kém
  • 3:45 - 3:48
    (Kristin) Những ảnh hưởng mà chứng rối loạn học tập
  • 3:48 - 3:52
    Đối với mỗi người và phong cách học tập của họ rất khác nhau
  • 3:52 - 3:55
    Ví dụ, trong trường hợp của tôi, rối loạn học tập
  • 3:55 - 3:57
    có ảnh hưởng rất lớn tới việc đọc hiểu của tôi
  • 3:57 - 4:00
    Thực sự thì kỹ năng làm toán của tôi rất tốt
  • 4:00 - 4:02
    Khi tôi làm bài luyện tập
  • 4:02 - 4:05
    Tuy nhiên, đối với một số người, dù toán rất khó
  • 4:05 - 4:07
    nhưng khả năng đọc hiểu của họ lại hoàn toàn bình thường
  • 4:07 - 4:09
    (Chris) Hãy thử tưởng tượng bạn sắp đi vào giấc ngủ
  • 4:09 - 4:11
    Lúc bạn cực kỳ buồn ngủ là lúc bạn đang đọc sách
  • 4:11 - 4:14
    Mắt bạn sẽ bắt đầu lượn lung tung trên trang giấy
  • 4:14 - 4:17
    Và bạn sẽ nhìn thấy mọi thứ trong trang sách di chuyển, hoặc có nhiều dòng giống nhau xuất hiện
  • 4:17 - 4:20
    Thế đấy, tôi cũng bị như vậy, chỉ khác là tôi hoàn toàn tỉnh táo mà thôi
  • 4:20 - 4:22
    (Lyla) Họ có thể có vấn đề với việc đọc
  • 4:22 - 4:24
    với các thông tin nhận biết qua thính giác
  • 4:24 - 4:26
    Hoặc họ có thể chỉ nghe được một cụm gồm năm từ
  • 4:26 - 4:30
    Thay vì từng từ một; và chúng tôi cũng có một số học sinh
  • 4:30 - 4:32
    chỉ có thể hiểu từng từ một
  • 4:32 - 4:35
    thay vì cả câu hay khái niệm hoàn chỉnh
  • 4:35 - 4:39
    Ngoài ra còn có một số học sinh có thể hiểu được các thông tin
  • 4:39 - 4:42
    khá tốt, nhưng họ không thể nhắc lại chúng được
  • 4:42 - 4:43
    (Dẫn) Có một số phương pháp
  • 4:43 - 4:46
    để giảm thiểu ảnh hưởng của chứng rối loạn học tập
  • 4:46 - 4:49
    Công nghệ máy tính đã đóng một vai trò quan trọng
  • 4:49 - 4:52
    trong việc giúp bệnh nhân đạt được nhiều thành tựu trong học tập và công việc
  • 4:52 - 4:57
    như giúp họ có nhiều thời gian hơn để học tập, lọc ra các ý chính trong sách
  • 4:57 - 5:02
    cung cấp bộ xử lý văn bản, kiểm tra chính tả và ngữ pháp
  • 5:02 - 5:07
    (Chris) Khi viết bài luận, tôi có thể sử dụng phần mềm "Natural Speaking" (Nói một các tự nhiên)
  • 5:07 - 5:10
    Ứng dụng đưa lời nói của tôi vào máy tính
  • 5:10 - 5:14
    Và máy tính sẽ viết ra những gì mà tôi nói, bởi tôi có vấn đề với chữ viết
  • 5:14 - 5:16
    có phần xấu và không cẩn thận của tôi
  • 5:16 - 5:19
    (Dẫn) Sẽ mất một thời gian để tìm một phần cứng hay phần mềm
  • 5:19 - 5:22
    phù hợp với từng người
  • 5:22 - 5:24
    Nhưng nhìn chung thì chúng
  • 5:24 - 5:25
    không đắt lắm.
  • 5:25 - 5:28
    (Lyla) Rất nhiều phần mềm mà bệnh nhân đang dùng đã được tích hợp sẵn
  • 5:28 - 5:29
    trong một máy tính tiêu chuẩn hiện tại
  • 5:29 - 5:31
    Bộ kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp thường có sẵn
  • 5:31 - 5:34
    hoặc được cài đặt kèm theo các chương trình máy tính
  • 5:34 - 5:36
    Khi bạn mua một chương trình từ điển, bộ kiểm tra lỗi chính tả, ngữ pháp đã được tích hợp sẵn
  • 5:37 - 5:40
    (Dẫn) Chúng ta hãy cùng điểm qua một vài công cụ máy tính
  • 5:40 - 5:43
    có hiệu quả trong việc khắc phục chứng rối loạn học tập
  • 5:43 - 5:46
    Ngoài ra, đây chỉ là một trong số những công cụ ấy
  • 5:46 - 5:49
    Và bạn có thể tìm thấy một công cụ khác tốt hơn đối với bạn
  • 5:54 - 5:59
    Rất nhiều người mắc chứng rối loạn khả năng đọc chỉ sử dụng những công cụ xử lý ngôn ngữ tiêu chuẩn
  • 5:59 - 6:01
    Kiểm tra lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp
  • 6:01 - 6:06
    Và khả năng thay đổi phông chữ, cỡ chữ và màu chữ là tất cả những thứ người mắc chứng bệnh này cần
  • 6:06 - 6:09
    Những công cụ này giúp bệnh nhân tập trung vào những gì họ đang viết
  • 6:09 - 6:13
    Thay vì sa vào việc sửa lỗi chính tả
  • 6:13 - 6:15
    (Lindsay) Tôi nghĩ rằng với những người mắc chứng tối loạn học tập
  • 6:15 - 6:18
    thì máy tính rất hữu dụng và chúng có thể kiểm tra lỗi chính tả
  • 6:18 - 6:22
    lỗi ngữ pháp và bạn có thể sử dụng chúng để viết luận
  • 6:22 - 6:25
    mà không cần mất thời gian tra từ điển
  • 6:26 - 6:28
    (Dẫn) Cuối cùng, rất nhiều chương trình xử lý thông tin
  • 6:28 - 6:33
    cung cấp nhiều loại chữ với các mã màu khác nhau cũng như khả năng lọc ý tự động
  • 6:33 - 6:35
    Các công cụ này rất hữu dụng với những người
  • 6:35 - 6:37
    gặp khó khăn trong việc phân loại và sắp xếp ý
  • 6:46 - 6:48
    Các hệ thống chuyển văn bản thành giọng nói rất hữu dụng với những người
  • 6:48 - 6:50
    hiểu tốt hơn qua việc nghe
  • 6:50 - 6:52
    hơn và việc đọc
  • 6:52 - 6:54
    Đối với họ, thông tin dưới dạng các bài nói dễ hiểu hơn
  • 6:56 - 7:00
    Những phần mềm cho phép máy tính đọc chữ, thư điện tử hoặc các trang mạng thành tiếng
  • 7:00 - 7:04
    về cơ bản đã có sẵn ở trong máy tính của bạn
  • 7:04 - 7:07
    Bộ quét sẽ giúp bệnh nhân hạn chế khó khăn của mình khi đọc sách
  • 7:07 - 7:09
    (Crystal) Giả sử, khi bạn cần đọc sách
  • 7:09 - 7:12
    Trang sách bạn đã quét sẽ được đọc lên thành tiếng, bằng các đó tôi không cần
  • 7:12 - 7:15
    phải mất hai tiếng đồng hồ để đọc xong một trang giấy
  • 7:15 - 7:18
    (Dẫn) Bộ quét sẽ chuyển trang sách in thành một dạng tệp tin
  • 7:18 - 7:20
    mà máy tính có thể đọc được
  • 7:20 - 7:23
    Sau đó máy tính sẽ đọc tệp tin đó thành tiếng
  • 7:23 - 7:25
    Ngay khi các từ xuất hiện trên màn hình
  • 7:25 - 7:27
    (Loa máy tính) Một người đàn ông cao ráo trong bộ trang phục Người Dơi
  • 7:27 - 7:29
    Bay vút lên giữa bầu trời mùa đông lạnh...
  • 7:29 - 7:31
    (Dẫn) Hệ thống chuyển văn bản thành giọng nói có thể cung cấp các lựa chọn
  • 7:31 - 7:34
    giúp bệnh nhân sử dụng các màu sắc tương phản để làm nổi bật các từ ngữ
  • 7:34 - 7:36
    hoặc phóng to cỡ chữ trên màn hình
  • 7:42 - 7:43
    (Loa máy tính) Tầng thứ hai
  • 7:43 - 7:45
    (Dẫn) Phần mềm bản đồ khái niệm (công cụ đồ thị để sắp xếp và trình bày kiến thức)
  • 7:45 - 7:48
    Biểu diễn các ý tưởng và khái niệm bằng hình ảnh
  • 7:48 - 7:51
    Từ đó giúp bệnh nhân gặp khó khăn trong việc sắp xếp và tổng hợp
  • 7:51 - 7:52
    các ý chính khi viết
  • 7:52 - 7:54
    (Kristin) Tuy viết là một trong những sở trường của tôi
  • 7:54 - 7:57
    Nhưng tôi cũng phải tốn một ít thời gian để tổng hợp lại các ý
  • 7:57 - 8:00
    (Dẫn) Với bản đồ khái niệm, các ý có để được liên kết với nhau
  • 8:00 - 8:03
    Sắp xếp lại và được nổi bật lên bằng nhiều màu sắc
  • 8:03 - 8:07
    Bản đồ khái niệm cũng có thể được dùng để lập dàn bài bằng chữ theo cách truyền thống
  • 8:07 - 8:09
    Ta có thể áp dụng điều này để bắt đầu và sắp xếp ý
  • 8:09 - 8:11
    Của nhiều dạng văn bản khác nhau
  • 8:11 - 8:15
    Bao gồm thơ, bài luận, hồ sơ hay thời gian biểu
  • 8:24 - 8:26
    Phần mềm dự đoán văn bản có thể hữu dụng với
  • 8:26 - 8:27
    những người đánh vần kém
  • 8:27 - 8:28
    Phần mềm này cung cấp cho người dùng
  • 8:28 - 8:31
    Một danh sách các từ gợi ý, dựa vào
  • 8:31 - 8:33
    Những gì người dùng đã gõ
  • 8:33 - 8:36
    Người dùng có thể dựa vào danh sách trên
  • 8:36 - 8:38
    Chọn một từ và tiếp tục viết
  • 8:38 - 8:42
    Thông tin dưới dạng các bài nói thường được tích hợp với chức năng dự đoán văn bản
  • 8:48 - 8:50
    (Chris) "Cuộc sống của hầu hết mọi người"
  • 8:50 - 8:52
    Tính năng nhận dạng giọng nói cho phép
  • 8:52 - 8:55
    Mọi người "đọc chính tả" cho máy tính của mình
  • 8:55 - 8:59
    Họ có thể dùng tính năng này cho việc viết thư điện tử, lướt web hoặc xử lý văn bản
  • 8:59 - 9:02
    (Chris) Tính năng này giúp tôi trong việc viết lách. Tôi có thể nghĩ và viết nhanh hơn
  • 9:02 - 9:05
    Mà không lo việc quên mất
  • 9:05 - 9:06
    Các ý tôi vừa nghĩ đến
  • 9:06 - 9:10
    (Dan) Cần phải được chỉ dẫn và tập luyện một thời gian thì mới có thể sử dụng tốt tính năng này
  • 9:10 - 9:13
    (Dẫn) Người dùng sử dụng phần mềm này cần nói vào một cái micro
  • 9:13 - 9:16
    Người dùng cũng phải có khả năng đọc hiểu khá tốt
  • 9:16 - 9:18
    Để có thể sử dụng tính năng này một cách hiệu quả bởi vì bạn phải
  • 9:18 - 9:20
    Sửa chữa lại một vài từ chưa đúng
  • 9:20 - 9:21
    (Dan) "Xóa đi"
  • 9:21 - 9:24
    (Dẫn) Máy tính không phải lúc nào cũng hiểu hết được
  • 9:24 - 9:24
    Những gì bạn nói
  • 9:24 - 9:28
    (David) Đôi lúc máy tính không nhận dạng được đúng một số từ
  • 9:28 - 9:30
    Một trong những bài luận mà tôi thích nhất là bài luận đầu tiên
  • 9:30 - 9:32
    Về du hành vũ trụ
  • 9:32 - 9:34
    Và máy tính đã nhận dạng từ "nhà du hành vũ trụ" (cosmosnaut)
  • 9:34 - 9:36
    thành "mũi bò" (cow snot)
  • 9:36 - 9:39
    (Dẫn) Những phụ kiện khác bao gồm:
  • 9:39 - 9:41
    Máy tính có thể đọc thành tiếng
  • 9:41 - 9:42
    Máy đánh vần và
  • 9:42 - 9:44
    Thiết bị sắp xếp điện tử
  • 9:44 - 9:47
    Ngoài ra, bạn đừng quên các dụng cụ thông dụng khác.
  • 9:47 - 9:50
    Giấy nhớ, bút đánh dấu và giấy viết
  • 9:50 - 9:53
    Có thể hiệu quả trong việc giúp ta sắp xếp công việc và ý tưởng
  • 9:53 - 9:57
    Ta có thể kết hợp chúng với các công cụ máy tính
  • 9:57 - 10:01
    Dù bạn chọn cái nào đi nữa, điều quan trọng nhất
  • 10:01 - 10:02
    Là chúng phải giúp bạn phát triển khả năng của bản thân
  • 10:02 - 10:04
    (Kristin) Tôi luôn phải viết lại mọi thứ
  • 10:04 - 10:08
    Tôi phải thật ngăn nắp và tôi luôn mang theo một quyển sổ Day-timer bên người
  • 10:08 - 10:14
    Tôi luôn phải giữ mọi thứ ngăn nắp và sắp xếp theo trình tự
  • 10:14 - 10:16
    thời gian, đồng thời thường xuyên trao đổi với
  • 10:16 - 10:19
    các đồng nghiệp để chắc chắn rằng tôi hiểu đúng về các dự án
  • 10:19 - 10:23
    mà tôi đang thực hiện cũng như để xem hiệu quả công việc của tôi có đúng như
  • 10:23 - 10:25
    những gì tôi mong đợi
Title:
Working Together: Computers and People with Learning Disabilities
Description:

Học sinh và nhân viên mắc chứng rối loạn học tập giải thích về các công cụ và phương pháp khắc phục chứng bệnh trên nhờ máy tính

more » « less
Video Language:
English
Team:
DO-IT
Duration:
11:22

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions