Return to Video

Làm cách nào để từ bỏ việc trở thành người tốt -- và trở thành người tốt hơn

  • 0:02 - 0:05
    Một ngày nọ, một người bạn của tôi đi taxi
    đến sân bay
  • 0:05 - 0:08
    và trên đường đi, cô ấy trò chuyện
    với tài xế taxi,
  • 0:08 - 0:10
    và ông ấy nói với cô ấy, với tất cả
    sự chân thành,
  • 0:10 - 0:14
    "Tôi có thể nói rằng cô là một người tốt."
  • 0:14 - 0:16
    Và khi cô ấy kể cho tôi câu chuyện đó,
  • 0:16 - 0:19
    cô ấy nói rằng không ngờ điều đó
    khiến cô cảm động đến nhường nào,
  • 0:19 - 0:21
    rằng nó có ý nghĩa rất lớn với cô.
  • 0:21 - 0:24
    Có vẻ như cô ấy đã phản ứng thái quá
  • 0:24 - 0:26
    với lời nói của một người lạ,
  • 0:26 - 0:28
    nhưng không phải chỉ có cô ấy.
  • 0:28 - 0:29
    Tôi là nhà khoa học xã hội.
  • 0:29 - 0:32
    Tôi nghiên cứu tâm lý của người tốt,
  • 0:32 - 0:36
    và những nghiên cứu cho thấy,
    hầu hết chúng ta quan tâm sâu sắc
  • 0:36 - 0:41
    đến việc cảm thấy như một người tốt
    và được nhìn nhận là người tốt.
  • 0:41 - 0:45
    Khái niệm ''người tốt'' của bạn này hay
    bạn khác
  • 0:46 - 0:49
    và định nghĩa "người tốt" của tài xế taxi
  • 0:49 - 0:51
    là khác nhau,
  • 0:51 - 0:54
    nhưng cho dù định nghĩa của bạn là gì,
  • 0:54 - 0:57
    thì hình ảnh đạo đức quan trọng
    với hầu hết chúng ta.
  • 0:57 - 1:02
    Bây giờ, nếu ai đó thử nghiệm,
    như hỏi chúng ta về truyện cười ta kể,
  • 1:02 - 1:05
    hoặc chúng ta nói rằng
    lực lượng lao động là đồng nhất
  • 1:05 - 1:08
    hay chi phí bôi trơn kinh doanh
  • 1:08 - 1:11
    nó chạm đến vùng nguy hiểm
    của sự bào chữa.
  • 1:11 - 1:14
    Ý tôi là, thỉnh thoảng chúng ta
    làm mọi cách để
  • 1:14 - 1:18
    giúp những người yếu thế,
  • 1:18 - 1:20
    hay chúng ta quyên góp làm từ thiện,
  • 1:20 - 1:23
    hay thời gian chúng ta làm tình nguyện
    không nhận lợi nhuận.
  • 1:24 - 1:28
    Chúng ta làm những việc đó để bảo vệ
    hình ảnh đạo đức của mình.
  • 1:28 - 1:30
    Nó quan trọng với hầu hết chúng ta.
  • 1:31 - 1:32
    Nhưng sẽ ra sao nếu tôi nói rằng
  • 1:32 - 1:37
    sự khao khát
    để trở thành người tốt
  • 1:37 - 1:40
    đang ngăn cản chúng ta
    trở thành người tốt hơn?
  • 1:40 - 1:47
    Nếu tôi nói rằng định nghĩa của chúng ta
    về "người tốt" quá nông cạn,
  • 1:47 - 1:49
    và không thể đáp ứng được xét về
    khía cạnh khoa học?
  • 1:50 - 1:53
    Và nếu tôi nói rằng con đường trở thành
    người tốt hơn
  • 1:53 - 1:56
    chỉ bắt đầu khi ta dừng làm một người tốt?
  • 1:57 - 2:00
    Bây giờ, hãy để tôi nói một chút
    về bài nghiên cứu
  • 2:00 - 2:01
    cách bộ não con người hoạt động
  • 2:01 - 2:02
    để giải thích.
  • 2:03 - 2:07
    Bộ óc dựa vào các phím tắt để thực hiện
    các công việc của nó.
  • 2:07 - 2:08
    Có nghĩa là, vào nhiều thời điểm,
  • 2:08 - 2:12
    não bộ hoạt động
    ngoài tầm kiểm soát của bạn,
  • 2:12 - 2:16
    như chế độ pin yếu tự kích hoạt.
  • 2:17 - 2:21
    Thật ra, đó là tiền đề của duy lý hạn chế.
  • 2:21 - 2:24
    Duy lý hạn chế là ý tưởng đạt giải Nobel
  • 2:24 - 2:27
    cho rằng tâm trí con người
    là nguồn lưu trữ thông tin giới hạn,
  • 2:27 - 2:29
    sức mạnh xử lý giới hạn,
  • 2:29 - 2:33
    và kết quả là, nó dựa vào các phím tắt
    để thực hiện rất nhiều công việc.
  • 2:34 - 2:35
    Ví dụ như,
  • 2:36 - 2:39
    một số nhà khoa học ước tính rằng
    ở bất kỳ thời điểm nào...
  • 2:39 - 2:41
    tốt hơn, ngay lúc này (búng tay)?
    Được rồi nhé.
  • 2:41 - 2:42
    (Cười)
  • 2:42 - 2:44
    Ở bất kỳ thời điểm nào,
  • 2:44 - 2:47
    11 triệu mảnh thông tin
    di chuyển vào tâm trí của bạn.
  • 2:48 - 2:50
    Mười một triệu.
  • 2:50 - 2:53
    Và chỉ 40 trong số chúng
    được xử lý một cách có ý thức.
  • 2:53 - 2:55
    Vậy là 11 triệu, 40.
  • 2:56 - 2:58
    Ý tôi là, điều này từng xảy ra
    với các bạn chưa?
  • 2:58 - 3:01
    Các bạn có từng có một ngày
    thật sự bận rộn với công việc,
  • 3:01 - 3:02
    và các bạn lái xe về nhà,
  • 3:02 - 3:04
    và khi bạn bước vào cửa
  • 3:04 - 3:08
    bạn nhận ra mình thậm chí không nhớ
    mình về nhà bằng cách nào,
  • 3:08 - 3:10
    như việc bạn qua đèn xanh hay đèn đỏ.
  • 3:10 - 3:13
    Bạn đã ở chế độ tự động lái.
  • 3:13 - 3:16
    Hoặc bạn có từng mở tủ lạnh,
  • 3:16 - 3:18
    tìm kiếm bơ,
  • 3:18 - 3:21
    thề là không có chút bơ nào,
  • 3:21 - 3:25
    và sau đó nhận ra bơ ở ngay
    trước mặt bạn từ nãy giờ?
  • 3:25 - 3:29
    Đây là những khoảnh khắc "Úi trời"
    khiến chúng ta cười khúc khích,
  • 3:29 - 3:31
    và đây là những gì xảy ra với một bộ não
  • 3:31 - 3:34
    mà có thể tiếp nhận 11 triệu thông tin
  • 3:34 - 3:37
    chỉ có 40 được xử lý một cách có ý thức.
  • 3:37 - 3:40
    Đó là phần bị hạn chế
    của duy lý hạn chế.
  • 3:43 - 3:46
    Công việc này theo duy lý hạn chế
  • 3:46 - 3:50
    thật là một việc truyền cảm hứng
    với các đồng nghiệp
  • 3:50 - 3:53
    Max Bazerman và Mahzarin Banaji,
  • 3:53 - 3:55
    về những thứ chúng tôi gọi là
    giới hạn đạo đức.
  • 3:56 - 3:59
    Vậy, nó giống như tiền đề của
    duy lý hạn chế,
  • 3:59 - 4:04
    đó là tâm trí con người bị
    giới hạn
  • 4:04 - 4:07
    và dựa vào các phím tắt,
  • 4:07 - 4:10
    và những phím tắt đó có thể
    thỉnh thoảng khiến ta lạc lối.
  • 4:11 - 4:12
    Với duy lý hạn chế,
  • 4:12 - 4:16
    có lẽ nó ảnh hưởng đến loại ngũ cốc
    chúng ta mua ở cửa hàng tạp hóa,
  • 4:16 - 4:19
    hay sản phẩm chúng ta ra mắt
    trong phòng họp.
  • 4:20 - 4:23
    Với duy lý hạn chế, tâm trí con người,
  • 4:23 - 4:25
    trong cùng một bộ não,
  • 4:25 - 4:26
    đang ra nhiều quyết định,
  • 4:26 - 4:29
    đó là việc thuê ai tiếp theo
  • 4:29 - 4:31
    hay chuyện cười nào để kể
  • 4:31 - 4:33
    hay quyết định kinh doanh mạo hiểm.
  • 4:34 - 4:39
    Vậy, hãy để tôi đưa ra một ví dụ
    về duy lý hạn chế ở nơi làm việc.
  • 4:39 - 4:42
    Khuynh hướng vô ý thức là nơi
  • 4:42 - 4:45
    chúng ta thấy được tác động
    của duy lý hạn chế.
  • 4:45 - 4:50
    Vậy khuynh hướng vô ý thức là những mối
    liên kết trong suy nghĩ,
  • 4:50 - 4:54
    là những phím tắt bộ não dùng để
    tổ chức thông tin,
  • 4:54 - 4:56
    rất có thể nằm ngoài nhận thức của bạn,
  • 4:56 - 5:00
    không cần thiết kết nối với
    những niềm tin có ý thức.
  • 5:01 - 5:03
    Các nhà nghiên cứu Nosek, Banaja
    và Greenwald
  • 5:03 - 5:06
    đã nghiên cứu dữ liệu từ hàng triệu người,
  • 5:06 - 5:09
    và đây là những gì họ phát hiện,
    ví dụ,
  • 5:09 - 5:12
    phần lớn người Mỹ da trắng có thể
    nhanh chóng và dễ dàng
  • 5:12 - 5:16
    liên tưởng người da trắng
    và những điều tốt
  • 5:16 - 5:19
    hơn là người da đen
    và những điều tốt,
  • 5:20 - 5:25
    và hầu hết đàn ông và phụ nữ
    có thể nhanh chóng và dễ dàng liên tưởng
  • 5:25 - 5:30
    đàn ông và khoa học
    hơn là phụ nữ và khoa học.
  • 5:30 - 5:34
    Và những liên tưởng này
    không cần thiết phụ thuộc vào
  • 5:34 - 5:36
    những thứ người ta
    nghĩ một cách ý thức
  • 5:36 - 5:40
    thực sự, họ có thể có
    những góc nhìn bình đẳng
  • 5:40 - 5:45
    nên đôi khi, 11 triệu hay 40 không
    liên quan đến nhau.
  • 5:45 - 5:47
    Và đây là một ví dụ khác:
  • 5:47 - 5:49
    xung đột lợi ích.
  • 5:49 - 5:53
    Vì vậy, chúng ta có xu hướng đánh giá thấp
    giá trị của một món quà nhỏ --
  • 5:53 - 5:57
    tưởng tượng một cây bút bi hay bữa tối--
  • 5:57 - 6:01
    món quà nhỏ đó có thể ảnh hưởng
    đến việc ra quyết định của chúng ta.
  • 6:02 - 6:06
    Chúng ta không nhận ra rằng tâm trí ta
    sắp xếp bằng chứng một cách vô thức
  • 6:06 - 6:10
    để ủng hộ quan điểm của người tặng,
  • 6:10 - 6:15
    không cần biết chúng ta đã cố ý thức
    sao cho thật khách quan và chuyên nghiệp.
  • 6:16 - 6:17
    Chúng ta cũng thấy duy lý hạn chế
  • 6:17 - 6:21
    mặc dù muốn trở thành người tốt,
  • 6:21 - 6:23
    chúng ta vẫn mắc lỗi,
  • 6:23 - 6:27
    và chúng ta những mắc lỗi mà thỉnh thoảng
    chúng làm tổn thương người khác,
  • 6:27 - 6:29
    hay đôi khi làm tăng sự bất công
  • 6:29 - 6:31
    mặc dù sự nỗ lực của chúng ta,
  • 6:32 - 6:36
    và chúng ta ngụy biện cho lỗi lầm
    hơn là rút ra bài học.
  • 6:37 - 6:39
    Ví dụ như,
  • 6:39 - 6:43
    khi tôi nhận mail từ một sinh viên nữ
    ở lớp học
  • 6:43 - 6:46
    nói rằng một bài đọc tôi đã giao,
  • 6:46 - 6:48
    một bài đọc tôi đã giao trong nhiều năm,
  • 6:48 - 6:50
    là phân biệt giới tính.
  • 6:51 - 6:56
    Hoặc khi tôi nhầm hai sinh viên trong lớp
  • 6:56 - 6:58
    có cùng sắc tộc--
  • 6:58 - 7:00
    tuy không hề giống nhau --
  • 7:00 - 7:02
    tôi đã nhầm họ với nhau
  • 7:02 - 7:05
    nhiều lần, trước mọi người.
  • 7:06 - 7:10
    Những kiểu lỗi này làm cho chúng ta,
    làm cho tôi,
  • 7:10 - 7:13
    chạm đến vùng báo động của sự phòng ngự.
  • 7:13 - 7:17
    Chúng làm chúng ta đấu tranh
    trở thành người tốt.
  • 7:18 - 7:23
    Nhưng cuối cùng việc tôi đang làm
    với duy lý hạn chế theo Mary Kern
  • 7:23 - 7:26
    nói rằng chúng ta không chỉ dễ mắc lỗi --
  • 7:26 - 7:31
    những lỗi đó có khuynh hướng phụ thuộc vào
    việc chúng ta gần vùng giới hạn ra sao.
  • 7:31 - 7:36
    Vậy, hầu như mọi lúc, không ai
    thách thức đặc tính người tốt của ta,
  • 7:36 - 7:38
    và ta không nghĩ quá nhiều
  • 7:38 - 7:40
    về ngụ ý đạo đức trong
    những quyết định chúng ta
  • 7:40 - 7:44
    và hình mẫu trong ta
    sẽ làm chúng ta ngày càng
  • 7:44 - 7:49
    ít hành vi đạo đức.
  • 7:49 - 7:52
    Mặc khác, ai đó có thể
    thách thức nhận thức
  • 7:52 - 7:55
    hay, trên sự phản chiếu,
    chúng ta có thể tự thử thách bản thân
  • 7:55 - 7:59
    nên ngụ ý đạo đức trong những quyết định
    trở nên thật sự nổi bật
  • 7:59 - 8:05
    và trong trường hợp này, chúng ta
    ngày càng có hành vi người tốt
  • 8:05 - 8:07
    hay nói đúng hơn là
  • 8:07 - 8:12
    trong từng hành vi khiến chúng ta
    cảm thấy giống như người tốt,
  • 8:12 - 8:14
    dĩ nhiên, không phải lúc nào
    cũng giống nhau.
  • 8:15 - 8:19
    Ý tưởng với giới hạn đạo đức
  • 8:19 - 8:23
    là có lẽ chúng ta đánh giá quá mức
  • 8:23 - 8:28
    sự định hướng trong ta đóng vai trò
    đạo đức quan trọng trong các quyết định.
  • 8:28 - 8:33
    Chúng ta có lẽ đánh giá quá mức
    sự chú ý của bản thân
  • 8:33 - 8:36
    đang lèo lái những quyết định của chúng ta
  • 8:36 - 8:42
    và có lẽ chúng ta không nhận ra
    góc nhìn như người tốt của bản thân
  • 8:42 - 8:45
    đang tác động đến hành vi của chúng ta
  • 8:45 - 8:50
    thật sự, chúng ta đang làm việc chăm chỉ
    để bảo vệ luận điểm người tốt
  • 8:50 - 8:52
    để tránh xa vùng giới hạn,
  • 8:53 - 8:58
    làm cho chúng ta thực sự không có chỗ
    để học hỏi từ những sai lầm
  • 8:58 - 9:00
    và thực sự trở thành người tốt hơn.
  • 9:02 - 9:05
    Đó có lẽ là vì chúng ta
    mong đợi điều dễ dàng.
  • 9:05 - 9:09
    Chúng ta có định nghĩa
    về người tốt hoặc không
  • 9:09 - 9:12
    bạn hoặc là người tốt hoặc không phải.
  • 9:12 - 9:15
    Bạn liêm chính hoặc không.
  • 9:15 - 9:20
    Bạn phân biệt chủng tộc, giới tính,
    ghét đồng tính hoặc không.
  • 9:20 - 9:24
    Và trong định nghĩa này hoặc kia,
    không có chỗ để phát triển.
  • 9:24 - 9:26
    Và dù sao thì,
  • 9:26 - 9:29
    đấy không phải là những thứ
    chúng ta làm cả đời.
  • 9:29 - 9:31
    Trong cuộc sống,
    nếu bạn cần học tính toán,
  • 9:31 - 9:33
    bạn sẽ đăng ký một lớp học tính toán,
  • 9:33 - 9:35
    hay nếu bạn trở thành cha mẹ,
  • 9:35 - 9:39
    chúng ta chọn một cuốn sách
    và chúng ta đọc về nó.
  • 9:39 - 9:41
    Chúng ta nói chuyện với chuyên gia,
  • 9:41 - 9:43
    chúng ta học từ lỗi lầm,
  • 9:43 - 9:44
    chúng ta cập nhật tri thức,
  • 9:44 - 9:46
    chúng ta chỉ trở nên tốt hơn.
  • 9:47 - 9:49
    Nhưng khi nói đến trở thành một người tốt,
  • 9:49 - 9:51
    chúng ta nghĩ đó là thứ ai cũng phải biết
  • 9:51 - 9:53
    ai cũng phải làm,
  • 9:53 - 9:56
    mà không có nỗ lực hay phát triển.
  • 9:56 - 9:58
    Vậy suy nghĩ của tôi là
  • 9:58 - 10:02
    sẽ ra sao nếu chúng ta quên đi việc
    làm một người tốt,
  • 10:02 - 10:04
    bỏ qua điều đó,
  • 10:04 - 10:07
    và thay vào đó, đặt tiêu chuẩn cao hơn,
  • 10:07 - 10:10
    tiêu chuẩn cao hơn của
    việc trở thành người tốt?
  • 10:13 - 10:17
    Một người tốt đương nhiên
    vẫn mắc lỗi.
  • 10:17 - 10:20
    Là một người tốt, tôi vẫn thường mắc lỗi.
  • 10:21 - 10:25
    Nhưng là một người tốt,
    tôi cố gắng học từ lỗi lầm.
  • 10:25 - 10:29
    Tôi mong đợi và học hỏi từ lỗi lầm.
  • 10:29 - 10:31
    Tôi hiểu cái giá của những sai lầm đó.
  • 10:31 - 10:36
    Về những vấn đề như đạo đức, phân biệt,
    đa dạng và hòa nhập,
  • 10:36 - 10:39
    chúng ta sẽ phải trả giá,
  • 10:39 - 10:40
    và tôi chấp nhận điều đó.
  • 10:43 - 10:44
    Là một người tốt, thực tế,
  • 10:45 - 10:47
    tôi nhận ra lỗi của mình tốt hơn.
  • 10:47 - 10:50
    Tôi không chờ người khác nhận ra chúng.
  • 10:50 - 10:52
    Tôi luyện tập để tìm ra chúng,
  • 10:52 - 10:53
    và kết quả là...
  • 10:54 - 10:58
    Chắc chắn, thỉnh thoảng có chút xấu hổ,
  • 10:58 - 10:59
    không thoải mái.
  • 10:59 - 11:03
    Thỉnh thoảng, chúng ta đặt bản thân
    vào những tình huống dễ tổn thương.
  • 11:04 - 11:06
    Nhưng qua những tổn thương,
  • 11:06 - 11:10
    như những thứ chúng ta
    cố gắng làm tốt hơn,
  • 11:11 - 11:12
    chúng ta tiến bộ.
  • 11:12 - 11:13
    Chúng ta trưởng thành.
  • 11:13 - 11:16
    Chúng ta cho phép bản thân
    trở nên tốt hơn.
  • 11:17 - 11:20
    Tại sao chúng ta không dành cho chính mình
    những thứ đó?
  • 11:21 - 11:25
    Trong mỗi phần đời, chúng ta sẽ dành cho
    bản thân không gian để trưởng thành--
  • 11:25 - 11:28
    trừ phần này, phần quan trọng nhất.
  • 11:29 - 11:30
    Cảm ơn.
  • 11:30 - 11:35
    (Vỗ tay)
Title:
Làm cách nào để từ bỏ việc trở thành người tốt -- và trở thành người tốt hơn
Speaker:
Dolly Chugn
Description:

Có lẽ nào việc bạn khao khát trở thành người tốt đang cản trở bạn thực sự trở thành người tốt hơn? Trong bài nói này, nhà tâm lý học xã hội Dolly Chugh giải thích một hiện tượng tâm lý khó giải thích về hành vi đạo đức, ví dụ như làm thế nào để bắt đầu trở nên tốt hơn bằng việc chịu trách nhiệm với các lỗi lầm. Chugh nói rằng: ''Trong các phần khác của cuộc đời, chúng ta dành cho bản thân không gian để trưởng thành, trừ phần này, phần quan trọng nhất''.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
11:48

Vietnamese subtitles

Revisions