Return to Video

Sự phân cực làm cho nước hoạt động kì lạ như thế nào - Christina Kleinberg

  • 0:15 - 0:17
    Tại sao một số côn trùng có thể đi
  • 0:17 - 0:18
    trên mặt hồ,
  • 0:18 - 0:20
    nhưng bạn lại bị chìm nhanh xuống đáy
  • 0:20 - 0:21
    khi bạn cố đi trên mặt nước?
  • 0:21 - 0:25
    Và tại sao hồ lại đóng băng từ trên xuống
    trong mùa đông?
  • 0:25 - 0:29
    Câu trả lời cho tất cả các câu hỏi chỉ là
    một từ: sự phân cực.
  • 0:29 - 0:30
    Nước là một phân tử đơn giản
  • 0:30 - 0:34
    được cấu tạo từ 1 nguyên tử Oxy và 2
    nguyên tử Hidro,
  • 0:34 - 0:36
    nhưng nó lại rất thiết yếu trong cuộc sống.
  • 0:36 - 0:39
    Thực tế, nước chiếm gần 60%
  • 0:39 - 0:42
    cân nặng của 1 ngưởi trưởng thành.
  • 0:42 - 0:44
    Sự phân cực bên trong các phân tử nước
  • 0:44 - 0:47
    mang lại cho chất phổ biến này những
    đặc tính
  • 0:47 - 0:49
    làm nó độc đáo và thiết yếu.
  • 0:49 - 0:52
    Sự phân cực liên quan đến việc chia sẻ
    không bằng nhau
  • 0:52 - 0:54
    các electron trong 1 phân tử.
  • 0:54 - 0:57
    Đối với nước, liên kết giữa nguyên tử Oxy
  • 0:57 - 1:00
    và 2 nguyên tử Hidro trong một
    phân tử nước
  • 1:00 - 1:03
    giống như một cuộc kéo co giữa một cầu thủ
    bóng bầu dục to khoẻ
  • 1:03 - 1:05
    và một em bé dễ thương vậy.
  • 1:05 - 1:07
    Oxy là nguyên tử lớn hơn,
  • 1:07 - 1:10
    với nhiều proton ở trong hạt nhân hơn
    Hidro.
  • 1:10 - 1:13
    Những điện tích dương này giống như
    thể lực của một người vậy.
  • 1:13 - 1:14
    Chúng có thể thu hút
  • 1:14 - 1:17
    những electron mang điện tích âm
    trong liên kết,
  • 1:17 - 1:19
    cũng giống như một người khoẻ manh có thể
    lất át
  • 1:19 - 1:22
    người yếu hơn trong trận kéo co.
  • 1:22 - 1:24
    Vậy, Oxy có thể hút
  • 1:24 - 1:27
    nhiều electron hơn so với lượng electron
    nó được hút.
  • 1:27 - 1:30
    Vì Hidro nhỏ hơn và có ít năng lượng hơn,
  • 1:30 - 1:32
    hay ít proton hơn,
  • 1:32 - 1:34
    nên nó thua trận kéo co
  • 1:34 - 1:37
    và nhận được ít electron hơn lượng mà
    nó được chia.
  • 1:37 - 1:40
    Vậy nên, Oxy trong nước đóng vai trò
    là cực âm
  • 1:40 - 1:43
    và Hidro là cực dương.
  • 1:43 - 1:46
    Liên kết bên trong một phân tử nước
  • 1:46 - 1:48
    được gọi là liên kết cộng hoá trị có cực.
  • 1:48 - 1:51
    Cộng hoá trị nghĩa là các electron được
    chia sẻ.
  • 1:51 - 1:53
    Nhưng, như ta đã học,
  • 1:53 - 1:56
    cực nghĩa là những electron này không được
    chia bằng nhau.
  • 1:56 - 1:59
    Trong nước, Oxy là cực âm
  • 1:59 - 2:02
    và Hidro là cực dương.
  • 2:02 - 2:04
    Vì lực hút âm và dương,
  • 2:04 - 2:06
    Oxy bị hút bởi các nguyên tử Hidro
  • 2:06 - 2:08
    ở các phân tử nước lân cận.
  • 2:08 - 2:12
    Một loại liên kết đặc biệt được hình
    thành giữa các phân tử nước,
  • 2:12 - 2:14
    được biết đến với tên: liên kết Hidro.
  • 2:14 - 2:17
    Liên kết Hidro không chỉ xảy ra
    trong nước.
  • 2:17 - 2:19
    Chúng có thể hình thành giữa những phân tử
    nước
  • 2:19 - 2:22
    và những chất là cực hoặc ion.
  • 2:22 - 2:26
    Khả năng tự liên kết của nước được gọi
    là liên kết nội phân tử,
  • 2:26 - 2:28
    trong khi khả năng mà nó liên kết với
    các chất khác
  • 2:28 - 2:31
    được gọi là liên kết ngoại phân tử.
  • 2:31 - 2:33
    Bây giờ hãy trở lại những câu hỏi ban đầu.
  • 2:33 - 2:37
    Đầu tiên, tại sao một số côn trùng có thể
    đi trên nước?
  • 2:37 - 2:40
    Sức căng bề mặt do liên kết hidro
  • 2:40 - 2:42
    tạo ra một tấm màng mỏng trên bề mặt nước
  • 2:42 - 2:43
    mà cung cấp đủ phản lực
  • 2:43 - 2:46
    cho những côn trùng siêu nhẹ đi lên.
  • 2:46 - 2:47
    Bạn không thể đi trên nước
  • 2:47 - 2:49
    vì liên kết hidro không đủ mạnh
  • 2:49 - 2:51
    để giữ bạn.
  • 2:51 - 2:53
    Tại sao băng lại nổi trên mặt nước?
  • 2:53 - 2:55
    Với những chất khác,
  • 2:55 - 2:58
    trạng thái rắn đặc hơn trạng thái lỏng,
  • 2:58 - 3:00
    nhưng với nước thì không như vậy!
  • 3:00 - 3:03
    Liên kết hidro giữ những phân tử nước
  • 3:03 - 3:06
    trong băng xa hơn trong nước lỏng.
  • 3:06 - 3:08
    Các phân tử càng xa nhau
  • 3:08 - 3:10
    thì chất rắn càng kém đặc.
  • 3:10 - 3:13
    Vậy băng kém đặc hơn nước khoảng 9%,
  • 3:13 - 3:15
    nghĩa là chúng sẽ nổi lên trên.
  • 3:15 - 3:18
    Đó là vì sao hồ nước lại đóng băng từ
    trên xuống
  • 3:18 - 3:20
    và thuỷ sinh có thể sống sót được
  • 3:20 - 3:22
    qua mùa đông lạnh giá hàng năm.
  • 3:22 - 3:25
    Do tính phân cực của phân tử nước
  • 3:25 - 3:27
    và liên kết Hidro
  • 3:27 - 3:30
    tạo nên những tính chất độc đáo của nước.
  • 3:30 - 3:33
    Vậy lí do mà nước rất đặc biệt,
  • 3:33 - 3:34
    từ trong tế bào của bạn
  • 3:34 - 3:36
    đến các đại dương,
  • 3:36 - 3:41
    đơn giản vì nó là 1 phân tử phân cực
Title:
Sự phân cực làm cho nước hoạt động kì lạ như thế nào - Christina Kleinberg
Description:

Bài đầy đủ: http://ed.ted.com/lessons/how-polarity-makes-water-behave-strangely-christina-kleinberg

Nước vừa thiết yếu lại vừa độc đáo. Nhiều tính chất độc đáo của nó xuất phát từ việc nó có 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxy, vì vậy đã tạo ra một liên kết không cân bằng. Từ những chú cá trong hồ bằng đến đá nổi trên mặt nước, Christina Kleinberg sẽ mô tả tác động của sjw phân cực.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
03:52

Vietnamese subtitles

Revisions