Return to Video

Buster Keaton - The Art of the Gag

  • 0:03 - 0:06
    Chào, tên tôi là Tony
    và đây là Mỗi Khung Hình Là Một Bức Tranh
  • 0:08 - 0:10
    Có những nhà làm phim có tầm
    ảnh hướng lớn đến mức
  • 0:10 - 0:13
    người ta nhìn đâu
    cũng thấy dấu vết để lại của họ.
  • 0:17 - 0:24
    Tôi nhìn thấy khung hình của nhà làm phim
    này trong các tác phẩm của Wes Anderson.
  • 0:24 - 0:28
    Những cú nhào lộn và
    pha nguy hiểm ở Jackie Chan.
  • 0:29 - 0:31
    Và tư thế ngồi ngây, ở Bill Murray.
  • 0:35 - 0:39
    Anh ta là Buster Keaton, một trong ba
    diễn viên hài câm vĩ đại nhất.
  • 0:39 - 0:43
    "Chúng ta giờ mới nhận ra,
    rằng anh ta là...
  • 0:43 - 0:48
    ...gã hề vĩ đại nhất
    trong lịch sử điện ảnh"
  • 0:48 - 0:50
    Và gần một trăm năm sau,
  • 0:50 - 0:52
    Tôi nghĩ anh ta vẫn có nhiều điều
    để dạy chúng ta về hài kịch thị giác.
  • 0:53 - 0:56
    Vậy nên hãy cùng xem cách một bậc thầy
    xây dựng nên một gag.
  • 0:56 - 0:57
    (gag : trò khôi hài, từ vựng sân khấu điện ảnh)
  • 0:57 - 0:59
    Sẵn sàng chứ?
  • 1:00 - 1:01
    Đi nào.
  • 1:08 - 1:10
    Điều đầu tiên ta cần biết
    về hài kịch thị giác
  • 1:10 - 1:12
    là ta phải kể câu chuyện
    qua hành động.
  • 1:13 - 1:15
    Keaton kể chuyện qua thị giác,
    nên anh ta không bao giờ thích
  • 1:15 - 1:18
    khi các đạo diễn khác kể
    chuyện qua các tấm tiêu đề.
  • 1:18 - 1:22
    "Một phim trung bình dùng
    240 tiêu đề...
  • 1:22 - 1:23
    ... đấy là trung bình."
  • 1:24 - 1:27
    -"240 là trung bình?"
    -"Đúng. Và lần tôi dùng nhiều nhất là 56"
  • 1:28 - 1:31
    Anh ấy tránh các tấm tiêu đề bằng cách
    tập trung vào cử chỉ và kịch câm.
  • 1:31 - 1:34
    Ở đoạn này, ta không biết được hai người
    họ đang nói về chuyện gì.
  • 1:35 - 1:38
    Tất cả những gì ta cần biết được truyền
    tải qua các bàn và ngôn ngữ cơ thể của họ
  • 1:39 - 1:40
    "Nhưng thứ ta cần nói..."
  • 1:40 - 1:44
    "Ta cần giao tiếp với khán giả
    bằng một các duy nhất..."
  • 1:46 - 1:49
    -"Qua hành động"
    -"Đúng. Ta loại bỏ phụ đề...
  • 1:49 - 1:52
    "...một khi ta có thể
    kể nói qua hành động"
  • 1:52 - 1:55
    Keaton tin rằng mỗi cử chỉ
    phải độc nhất.
  • 1:55 - 1:56
    Không bao giờ làm thứ gì hai lần.
  • 2:00 - 2:01
    Mỗi cú ngã...
  • 2:03 - 2:04
    là một cơ hội...
  • 2:06 - 2:07
    để sáng tạo.
  • 2:08 - 2:10
    Một khi ta đã biết được hành động
    có một vấn đề khác nảy sinh:
  • 2:11 - 2:12
    Để máy quay ở đâu?
  • 2:18 - 2:21
    Các trò gag thường chỉ
    hiệu quả từ một góc nhất định.
  • 2:22 - 2:23
    Và nếu ta thay đổi góc nhìn...
  • 2:24 - 2:27
    thì ta thay đổi trò gag và
    nó có thể không hiệu quả bằng.
  • 2:28 - 2:30
    Tìm thấy góc quay chuẩn xác
    cần trải qua các lần thử và sai.
  • 2:30 - 2:34
    Hãy cùng xem hai cách bố trí máy quay
    khác nhau cho cùng một trò đùa.
  • 2:34 - 2:35
    Đây là cách thứ nhất.
  • 2:43 - 2:45
    Và đây là thứ hai.
  • 2:52 - 2:55
    Ta thấy ở góc quay thứ nhất,
    cái xe chiếm gần hết khung hình
  • 2:55 - 2:57
    và ta không nhìn rõ được Buster
    đến khi anh ta quay người lại.
  • 2:59 - 3:02
    Nhưng ở góc thứ hai,
    cái xe nằm ở đằng sau
  • 3:02 - 3:03
    và ta nhìn rõ được
    khuôn mặt anh ta.
  • 3:04 - 3:07
    Ở đúng lúc này, anh ta không biết chuyện
    gì đang xảy ra và ta thì có...
  • 3:07 - 3:09
    từ góc này xem tốt hơn nhiều.
  • 3:11 - 3:13
    Và ở góc quay thứ nhất,
    bố cục này khiến ta chú ý vào hai thứ.
  • 3:13 - 3:17
    Mắt ta muốn nhìn vào mặt anh ấy
    và cả cái biển cùng một lúc.
  • 3:17 - 3:19
    Nhưng sau khi sắp xếp lại...
  • 3:19 - 3:21
    Mắt ta tự nhìn vào anh ấy,
  • 3:21 - 3:22
    rồi đến cái biển
  • 3:23 - 3:25
    rồi quay lại anh ấy.
    Tốt hơn nhiều.
  • 3:29 - 3:31
    Giờ ta đến với câu hỏi thứ ba...
  • 3:32 - 3:33
    Cái thế giới này có những quy luật gì?
  • 3:35 - 3:38
    Thế giới của Buster phẳng
    và chỉ tuân theo một luật lệ.
  • 3:43 - 3:46
    Nếu máy quay không thấy,
    thì nhân vật cũng không thấy.
  • 3:47 - 3:50
    Trong thế giới của Buster, các nhân vật
    bị giới hạn bởi hai bên khung hình
  • 3:50 - 3:52
    và bởi những gì người xem trông thấy được.
  • 3:54 - 3:57
    Việc này cho anh ta làm những trò đùa
    mà chỉ dựa trên thị giác mới làm được
  • 3:58 - 4:00
    mà không logic chút nào.
  • 4:00 - 4:03
    Rất nhiều trò gag của anh ta là về
    cử động của con người trong thế giới phẳng
  • 4:04 - 4:05
    Anh ta có thể đi sang phải...
  • 4:05 - 4:06
    sang trái...
  • 4:07 - 4:08
    lên trên...
  • 4:09 - 4:10
    xuống dưới...
  • 4:11 - 4:12
    xa khỏi ống kính...
  • 4:14 - 4:15
    hay tiến đến nó.
  • 4:15 - 4:16
    Trông có quen không?
  • 4:24 - 4:28
    Như Wes Anderson, Buster Keaton tìm
    thấy sự khôi hài ở hình học.
  • 4:31 - 4:34
    Anh ta hay để máy qua ở phía xa để ta
    có thể thấy hình dạng của một trò đùa.
  • 4:35 - 4:36
    Có những hình tròn...
  • 4:37 - 4:38
    Hình tam giác...
  • 4:39 - 4:40
    Đường song song...
  • 4:41 - 4:43
    và tuyệt nhiên, hình dạng của chính
    khung hình: hình chữ nhật.
  • 4:46 - 4:49
    Tôi nghĩ dàn cảnh như vậy rất hay
    vì người xem sẽ chủ động
  • 4:49 - 4:52
    nhìn quanh khung hình và
    tự mình tìm ra cái khôi hài.
  • 4:53 - 4:55
    Ở cảnh này, hãy nghĩ xem
    mắt ta đang nhìn vào thứ gì.
  • 4:59 - 5:00
    Giờ anh ta ở đâu?
  • 5:02 - 5:04
    Một số trò gag này có
    nguồn gốc từ nhạc kịch
  • 5:04 - 5:06
    và được thiết kế
    làm sao cho giống ảo thuật.
  • 5:12 - 5:13
    Và như tất cả những
    trò ảo thuật đỉnh nhất
  • 5:14 - 5:16
    người xem rất thích thú khi
    họ thử đoán xem nó được làm như nào.
  • 5:19 - 5:23
    Keaton có đặt tên cho những gag kiểu này
    "Impossible gags" (Gag bất khả thi)
  • 5:26 - 5:28
    Chúng là một trong những trò đùa sáng tạo
    và siêu thực nhất của anh ta.
  • 5:30 - 5:33
    Nhưng với tư cách là người kể chuyện,
    anh ta thấy chúng rắc rối,
  • 5:33 - 5:34
    vì chúng phá những
    quy luật cụ thể ở thế giới của anh ta.
  • 5:35 - 5:39
    -"Chúng tôi phải dừng làm impossible gag,
    hay còn gọi là gag hoạt hình (cartoon gag)
  • 5:40 - 5:43
    -"Chúng tôi mất hết khi bắt đầu làm
    phim truyện."
  • 5:43 - 5:48
    -"Phim cần khiến người xem tin được,
    nếu không câu chuyện sẽ chẳng vững được"
  • 5:48 - 5:51
    Nên thay vào đó, anh ta tập trung vào
    thứ anh ta gọi là Gag Tự Nhiên.
  • 5:52 - 5:55
    Những trò đùa tự từ các nhân vật và
    tình huống mà ra.
  • 5:56 - 5:58
    Hãy xem anh ta làm gì với cái cửa này,
  • 6:04 - 6:06
    Keaton cho rằng hài kịch thị giác...
  • 6:06 - 6:09
    ta phải luôn sẵn sàng tùy cơ ứng biến.
  • 6:09 - 6:12
    -"Chuẩn bị sẵn bao nhiêu,
    tình huống nảy sinh bao nhiêu?"
  • 6:12 - 6:14
    -"Bao nhiêu là tự ứng biến?"
  • 6:14 - 6:17
    -"Theo luật, thì khoảng 50 phần trăm..."
  • 6:18 - 6:21
    -"...ta có sẵn trong đầu
    trước khi bắt đầu bộ phim..."
  • 6:21 - 6:23
    -"...và chỗ còn lại ta phát triển
    cùng lúc ta làm nó."
  • 6:24 - 6:26
    Có những lúc anh ta thích
    một trò đùa nào đấy đến mức
  • 6:26 - 6:28
    anh ta lặp lại nó sau đấy.
  • 6:30 - 6:33
    Hay những lần khác, những trò đùa anh tính
    trước hôm đấy lại không thành.
  • 6:34 - 6:35
    Nên anh ta bỏ đi luôn...
  • 6:36 - 6:38
    -"...vì chúng đứng không vững
    và chúng không hiệu quả lắm."
  • 6:39 - 6:41
    -"Và có cả những trò vô tình xảy ra nữa"
  • 6:42 - 6:44
    Ở đoạn này anh ta đáng lẽ
    không được ngã
  • 6:44 - 6:45
    Cơ mà anh ấy đã nhảy trượt...
  • 6:45 - 6:47
    Anh ta quyết định giữ cú nhảy trượt đó
    và xây dựng tiếp từ đấy.
  • 6:50 - 6:52
    -"Một cảnh như vậy thì làm lần
    hai khó mà tốt y lần một được"
  • 6:52 - 6:54
    -"Đa phần lần một là tốt nhất rồi."
  • 6:55 - 6:56
    -"Có thể đấy là tại sao..."
  • 6:56 - 6:59
    -"...hôm qua hôm kia trong rạp
    người ta cười nhiều đến vậy."
  • 6:59 - 7:01
    -"Ý tôi là, tôi và những người trẻ tuổi
    cứ có cảm giác như..."
  • 7:01 - 7:03
    -"...những thứ đang xem trước mắt
    đang thực sự xảy ra."
  • 7:05 - 7:07
    -"Và như nó chỉ xảy ra một lần duy nhất.."
  • 7:07 - 7:09
    -"...và như nó không phải một
    quá trình qua nhiều lần làm đi làm lại."
  • 7:10 - 7:12
    Chuyện này đưa ta đến với điều
    cuối cùng về Buster Keaton
  • 7:12 - 7:13
    và luật lệ nổi tiếng nhất của anh ta.
  • 7:16 - 7:17
    Không bao giờ làm giả gag.
  • 7:19 - 7:21
    Theo Keaton, cách duy nhất khiến
    khán giả tin...
  • 7:21 - 7:23
    rằng điều mình đang xem là thực.
  • 7:23 - 7:25
    Anh ta phải thực sự làm điều ấy...
  • 7:28 - 7:29
    mà không cắt.
  • 7:30 - 7:32
    Anh nghiêm túc về điều này đến mức,
    có lần anh ta nói...
  • 7:32 - 7:34
    "Hoặc là ta làm một phát được luôn...
  • 7:38 - 7:39
    không thì ta dẹp luôn cái gag này."
  • 7:40 - 7:43
    Và vì thế ảnh hưởng của anh ta
    vẫn vô cùng quan trọng những 100 năm sau."
  • 7:44 - 7:46
    Không chỉ nhờ khả năng
    mà còn cả sự chính trực của anh ta.
  • 7:47 - 7:49
    Trên hình ảnh kia thực sự là anh ta.
  • 7:50 - 7:53
    Và không sự tiến bộ của công nghệ
    nào có thể bắt chước được.
  • 7:54 - 7:57
    Cả bây giờ ta vẫn ngạc nhiên khi
    các nhà làm phim thực sự làm những việc ấy
  • 7:58 - 8:00
    Nhưng tôi vẫn nghĩ anh ta làm chúng
    tốt hơn 95 năm trước.
  • 8:01 - 8:02
    Nên có bao nhiêu lần...
  • 8:02 - 8:04
    bạn thấy ai khác tỏ lòng kính trọng...
    (bằng cách gợi lại tác phẩm của anh ấy)
  • 8:17 - 8:19
    Không có gì hơn bản gốc.
Title:
Buster Keaton - The Art of the Gag
Description:

more » « less
Video Language:
English
Duration:
08:35

Vietnamese subtitles

Revisions