Return to Video

Có phải người tốt hoàn thành sau chót hay tốt nhất? | Christine Porath | TEDxUniversityofNevada

  • 0:19 - 0:21
    Bạn muốn trở thành người như thế nào?
  • 0:22 - 0:24
    Đó là một câu hỏi đơn giản,
  • 0:24 - 0:26
    và dù biết hay không,
  • 0:26 - 0:29
    bạn vẫn đang trả lời nó mỗi ngày thông qua các hành động của mình.
  • 0:30 - 0:34
    Câu hỏi đơn giản này sẽ xác định thành công của chúng ta
  • 0:34 - 0:36
    hơn bất kỳ câu hỏi nào.
  • 0:36 - 0:40
    Bởi vì cách bạn xuất hiện và đối xử với mọi người có ý nghĩa tất cả.
  • 0:41 - 0:45
    Có khi là bạn nâng người khác lên bằng cách tôn trọng họ,
  • 0:45 - 0:49
    làm họ cảm thấy có giá trị, được trân trọng và yêu thương,
  • 0:50 - 0:52
    có khi là bạn dìm người ta xuống
  • 0:52 - 0:59
    làm họ cảm thấy nhỏ bé, sỉ nhục, cô lập họ.
  • 0:59 - 1:02
    Và người bạn chọn để trở thành có ý nghĩa cả.
  • 1:05 - 1:07
    Tôi đã nghiên cứu ảnh hưởng của sự kém văn minh lên con người.
  • 1:08 - 1:09
    Kém văn minh là gí?
  • 1:09 - 1:12
    Đó là thiếu tôn trọng hay mất lịch sự.
  • 1:12 - 1:14
    Nó gồm nhiều hành vi,
  • 1:14 - 1:19
    từ việc chế nhạo hay khinh bỉ ai đó để làm trò cười cho mọi người,
  • 1:19 - 1:23
    đến việc nói đùa vô duyên,
    nhắn tin trong cuộc họp.
  • 1:23 - 1:27
    Có điều là có thứ được cho là kém văn minh với người này lại là bình thường với người khác.
  • 1:27 - 1:30
    Chẳng hạn như nhắn tin trong khi có
    ai đó đang nói chuyện với bạn.
  • 1:30 - 1:35
    Có người cho là bất lịch sự,
    có người thấy không sao.
  • 1:35 - 1:37
    Thế nên cũng còn tùy.
  • 1:37 - 1:42
    Nó tùy thuộc vào cách nhìn của người đánh giá và người đó có cảm thấy bị thiếu tôn trọng hay không.
  • 1:43 - 1:46
    Có thế chúng ta không cố ý làm người ta thấy vậy,
  • 1:46 - 1:49
    nhưng khi ta làm, nó sẽ có hệ quả.
  • 1:50 - 1:55
    Hơn 22 năm trước đây, tôi nhớ lại lúc bước vào căn phòng đầy đố đạc trong bệnh viện.
  • 1:56 - 2:02
    Thật đau lòng khi thấy bố tôi, người đan ông mạnh mẽ, đầy năng lượng
  • 2:02 - 2:06
    nằm trên giường bệnh
  • 2:07 - 2:10
    Ông phải vào đây vì trầm cảm trong công việc.
  • 2:10 - 2:15
    Suốt hơn một thế kỷ, ông phải chịu đựng
    người sếp mất lịch sự,
  • 2:16 - 2:20
    Với tôi, tôi đã nghĩ
  • 2:21 - 2:24
    Nhưng sau vài năm,
  • 2:24 - 2:27
    Tôi đã chứng kiến và trải nghiệm
    nhiều chuyện kém văn minh
  • 2:27 - 2:28
    từ công việc đầu tiên của tôi
    sau khi tốt nghiệp
  • 2:29 - 2:33
    Tôi mất một năm làm chung với một người,
    suốt ngày phải nghe mấy câu như
  • 2:33 - 2:37
    "Mày ngu thế. Đó không phải là cách làm."
  • 2:37 - 2:41
    Hay như, "Nếu tao muốn hỏi ý kiến của mày,
    thì tao đã hỏi rồi."
  • 2:42 - 2:46
    Vậy là theo bản năng, Tôi nghỉ việc.
  • 2:46 - 2:49
    Tôi đã trở lại trường để nghiên cứu
    ảnh hưởng của chuyện này.
  • 2:49 - 2:52
    Ở đây tôi đã gặp Christine Pearson,
  • 2:52 - 2:56
    cô ấy đã có gỉa thuyết về những hành vi
    kém văn minh nhỏ nhỏ
  • 2:56 - 3:00
    có thể dẫn tới những vấn đề lớn,
    như hiếu chiến, bạo lực.
  • 3:01 - 3:04
    Chúng tôi tin rằng sự kém văn minh cuối cùng sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất công việc.
  • 3:05 - 3:09
    Vậy nên chúng tôi bắt đầu nghiên cứu,
    và thứ chúng tôi tìm thấy được rất đáng để xem xét.
  • 3:09 - 3:14
    Chúng tôi gửi khảo sát tới cựu sinh viên các trường,
    đang làm việc ở nhiều tố chức khác nhau,
  • 3:14 - 3:18
    và nhờ họ viết một vài dòng về những
    trải nghiệm
  • 3:18 - 3:22
    khi họ bị đối xử thô lỗ, thiếu tôn trọng
    hoặc nhạy cảm
  • 3:22 - 3:26
    và hỏi họ đã phản ứng thế nào
    trước những việc đó.
  • 3:27 - 3:31
    Một người kẻ về sếp của anh ta rất hay sỉ nhục người khác,
  • 3:31 - 3:33
    như, "Đó là cách làm của học sinh mẫu giáo."
  • 3:33 - 3:38
    Hay một người nào đó "xé toạc" công trình của người khác trước toàn bộ nhóm.
  • 3:38 - 3:43
    Và điều chúng tôi tìm ra là kém văn minh
    làm cho người ta giảm tiến thủ.
  • 3:43 - 3:46
    Giảm 66% nỗ lực trong công việc,
  • 3:46 - 3:49
    Mất 88% thời gian để lo lắng chuyện gì xảy ra,
  • 3:49 - 3:52
    12% nghỉ việc.
  • 3:53 - 3:57
    Sau khi chugn1 tôi công bố kết quả này,
    có hai điều xảy ra:
  • 3:57 - 4:00
    Thứ nhất, chúng tôi nhận cuộc gọi từ các tổ chức,
  • 4:00 - 4:04
    Sysco đọc được những con số này,
  • 4:04 - 4:07
    và dự đoán một cách thận trọng
  • 4:07 - 4:10
    kém văn minh làm mất của họ
    12 triệu đô la mỗi năm
  • 4:11 - 4:12
    Điều thứ hai xảy ra là
  • 4:12 - 4:16
    chúng tôi nghe từ những người khác
    trong ngành giáo dục của chúng tôi,
  • 4:16 - 4:20
    họ nói, "Người ta đã báo cáo điều này
    nhưng làm sao các bạn chỉ ra được?
  • 4:20 - 4:23
    "Có phải hiệu suất của con người thực sự ành hưởng?"
  • 4:23 - 4:25
    Tôi cũng rất tò mò về điều đó.
  • 4:26 - 4:30
    Cùng với Amir Erez, tôi so sánh những người
    từng trải qua kém văn minh đó
  • 4:30 - 4:33
    với những người không.
  • 4:33 - 4:37
    Và chúng tôi tìm ra là, những người trải qua
    kém văn minh
  • 4:37 - 4:39
    làm việc tệ hơn.
  • 4:40 - 4:42
    "Được," có thể bạn nói thế.
  • 4:42 - 4:43
    "Cái này hợp lý.
  • 4:43 - 4:46
    Rất tự nhiên
  • 4:47 - 4:50
    nhưng sẽ thế nào nếu bạn không phải là người trải qua điều đó?
  • 4:51 - 4:53
    Nếu như bạn chỉ nhìn hay nghe mà thôi?"
  • 4:54 - 4:55
    Bạn là nhân chứng.
  • 4:55 - 4:58
    Chúng tôi tự hỏi không biết nó có ảnh hưởng
    đến những người chứng kiến luôn không.
  • 4:58 - 5:01
    Vậy nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu
    năm người tham gia
  • 5:01 - 5:06
    đã từng chứng kiến những chuyện kém văn minh.
  • 5:06 - 5:09
    Một thí nghiệm viên nói,
    "Nó ảnh hưởng tới bạn thế nào ư?
  • 5:09 - 5:12
    Bạn đi trễ, bạn thiếu trách nhiệm.
  • 5:12 - 5:15
    Nhìn bạn kìa! Sao bạn có thể tìm được việc
    trong thế giới này chứ?"
  • 5:16 - 5:18
    Trong một nghiên cứu khác
    trên một nhóm nhỏ,
  • 5:18 - 5:22
    chúng tôi thí nghiệm ảnh hưởng lên một nhóm thành viên
  • 5:22 - 5:25
    Lúc này điều chúng tôi tìm thấy thật thú vĩ
  • 5:25 - 5:27
    bởi vì hiệu quả của người chứng kiến
    cũng bị giảm luôn.
  • 5:27 - 5:31
    Và không chỉ một số nhỏ,
    mà là một con số đáng kể.
  • 5:33 - 5:35
    Kém văn minh là một con bọ.
  • 5:35 - 5:37
    Nó truyền nhiễm
  • 5:37 - 5:41
    Và chúng ta trở thành người mang nó,
    chỉ vì ở xung quanh nó.
  • 5:41 - 5:44
    Và nó không chỉ bó hẹp trong môi trường làm việc.
  • 5:44 - 5:46
    Con virus này ở khắp mọi no7o;
  • 5:46 - 5:51
    ở nhà, trên mạng, ở trường, và trong cộng đồng.
  • 5:52 - 5:58
    Nó tác động lên cảm xúc, động lực,
    hiệu quả và cách chugn1 ta đối xử với người khác.
  • 5:58 - 6:02
    Nó thậm chí còn tác động lên sự tập trung,
    và có thể lấy mất năng lực não bộ của ta.
  • 6:03 - 6:07
    Và ảnh hưởng của nó không chỉ khi ta trực tiếp trải qua
  • 6:07 - 6:08
    hay khi ta chứng kiến nó.
  • 6:08 - 6:12
    Nó có thể xảy ra ngay cả khi ta chỉ nhìn hay đọc những từ mất lịch sự.
  • 6:13 - 6:15
    Để tôi cho bạn một ví dụ.
  • 6:16 - 6:21
    Để kiểm chứng điều này, chúng tôi đưa mọi người một số lượng từ để họ kết hợp lại tạo thành câu
  • 6:21 - 6:23
    Nhưng chúng tôi đã lén lút.
  • 6:24 - 6:29
    Một nửa số người tham gia nhận được 15
    từ dùng để tạo ea những sự thô lỗ:
  • 6:29 - 6:34
    "bất lịch sự," "ngắt lời," "đáng ghét," "làm phiền."
  • 6:34 - 6:37
    Một nữa còn lại nhận được các từ
  • 6:37 - 6:39
    không có các từ kể trên.
  • 6:40 - 6:42
    Và kết quả thật thú vị
  • 6:42 - 6:45
    vì những người nhận được từ thô lỗ
  • 6:45 - 6:48
    đã gần như bị mất thông tin năm lần
  • 6:48 - 6:51
    ngay trước màn hình máy tính
  • 6:51 - 6:54
    và chúng tôi tiếp tục nghiên cứu,
  • 6:54 - 6:57
    chúng tôi tìm thấy, những người đọc phải những từ thô lỗ này,
  • 6:57 - 7:01
    họ mất nhiều tho7in2 gian hơn để quyết định, hayghi nhớ các quyết định
  • 7:01 - 7:04
    họ mắc nhiều lỗi hơn một cách đáng kể.
  • 7:04 - 7:06
    Chuyện này lớn đây,
  • 7:06 - 7:10
    đặc biệt khi nó tới chuyện sống chết
  • 7:10 - 7:14
    Steve, một bác sĩ, kể tôi nghe về một người bác sĩ anh ta làm cùng,
  • 7:14 - 7:18
    người chưa bao giờ biết tôn trọng, đặc biệt nhân viên và các y tá mới.
  • 7:19 - 7:22
    Nhưng Steve đã kể về một tương tác cụ thể
  • 7:22 - 7:25
    khi người bác sĩ này la lên trước toàn bộ nhóm.
  • 7:26 - 7:28
    Ngay sau khi tương tác,
  • 7:28 - 7:31
    cả nhóm đã đưa một liều lượng thuốc sai cho bệnh nhân
  • 7:33 - 7:36
    Steve nói thông tin nằm ngay trên tấm bảng
  • 7:36 - 7:40
    nhưng không hiểu sao mọi người trong nhóm đều quên mất.
  • 7:41 - 7:44
    Anh ta nói họ thiếu sự tập trung và tỉnh táo để ghi nhớ thông tin đó.
  • 7:45 - 7:47
    Một lỗi đơn giản phải không?
  • 7:47 - 7:49
    À, bệnh nhân đó đã chết.
  • 7:50 - 7:53
    CÁc nhà nghiên cứu ở Israel đã chỉ ra rằng
  • 7:53 - 7:57
    nhóm bác sĩ mà
  • 7:57 - 8:01
  • 8:02 - 8:05
  • 8:05 - 8:08
  • 8:08 - 8:10
  • 8:10 - 8:14
  • 8:16 - 8:21
  • 8:22 - 8:23
  • 8:23 - 8:25
  • 8:25 - 8:30
  • 8:31 - 8:34
  • 8:34 - 8:37
  • 8:37 - 8:39
  • 8:39 - 8:42
  • 8:42 - 8:45
  • 8:45 - 8:48
  • 8:50 - 8:52
  • 8:52 - 8:55
  • 8:55 - 8:57
  • 8:58 - 9:01
  • 9:01 - 9:03
  • 9:03 - 9:08
  • 9:08 - 9:12
  • 9:13 - 9:17
  • 9:18 - 9:22
  • 9:22 - 9:24
    Sớm hay muộn gì đi nữa,
  • 9:24 - 9:27
    người kém văn minh lịch sự cũng
    phá hủy thành công của họ thôi.
  • 9:27 - 9:31
    Chẳng hạn như,
  • 9:31 - 9:34
  • 9:34 - 9:36
  • 9:37 - 9:41
    Còn người tốt thì thế nào?
    Văn minh lịch sự có được gì không?
  • 9:41 - 9:42
    Vâng, có đó.
  • 9:43 - 9:47
    Và trở thành người tốt không chỉ có nghĩa
    là bạn không làm chuyện xấu.
  • 9:48 - 9:52
    Không dìm người khác xuống không đồng
    nghĩa với nâng người ta lên.
  • 9:52 - 9:55
    Làm người tốt thực sự có nghĩa là
    làm những việc nhỏ nhặt,
  • 9:55 - 9:58
    chẳng hạn cười và nói lời chào ngoài hành lang.
  • 9:58 - 10:01
    lắng nghe chăm chú khi người khác nói.
  • 10:01 - 10:04
    Có thể bạn có ý kiến mạnh,
  • 10:04 - 10:09
    không đồng tình, mâu thuẫn hoặc đưa ra
    những phản hồi tiêu cựu
  • 10:09 - 10:10
    với sự tôn trọng.
  • 10:10 - 10:13
    Một số người gọi đó là
  • 10:13 - 10:16
    nơi bạn có thể nói lên ý kiến cá nhân
    nhưng bạn thách thức trực tiếp.
  • 10:17 - 10:19
    Vâng, văn minh lịch sự có giá của nó.
  • 10:20 - 10:23
    Trong một công ty công nghệ sinh học,
    đồng nghiệp và tôi tìm ra
  • 10:23 - 10:25
    những người văn minh đã tăng
  • 10:25 - 10:27
    cơ hội được làm lãnh đạo gấp đôi
  • 10:27 - 10:30
    và họ làm việc tốt hơn một cách đáng kể.
  • 10:31 - 10:33
    Tại sao văn minh lịch sự?
  • 10:33 - 10:40
    Bởi vì người ta sẽ thấy bạn là
    người quan trọng, có tiếng nói,
  • 10:40 - 10:42
    một sự kết hợp của hai tính chất:
  • 10:42 - 10:44
    ấm áp và có tài,
  • 10:44 - 10:45
    thân thiện và thông minh.
  • 10:45 - 10:50
    Nói cách khác, sống tử tế không chỉ là
    thúc đẩy người khác.
  • 10:50 - 10:52
    Nó còn là chính bạn
  • 10:52 - 10:55
    Nếu bạn văn minh, bạn sẽ được nhìn nhận
    như người lãnh đạo.
  • 10:55 - 10:59
    Bạn làm việc tốt hơn và mọi người thấy bạn
    ấm áp và có tài.
  • 11:00 - 11:04
    Nhưng còn có câu chuyện lớn hơn vế việc
    văn minh lịch sự nhận lại gì,
  • 11:04 - 11:08
    nó gắn liền với một trong những câu hỏi
    quan trọng nhất của năng lực lãnh đạo.
  • 11:09 - 11:12
    Người ta muốn điều gì nhất từ lãnh đạo
    của họ?
  • 11:12 - 11:16
    Chúng tôi lấy dữ liệu từ hơn 20.000 nhân
    viên trên thế giới,
  • 11:16 - 11:18
    và chúng tôi tìm ra câu trả lời
    thật đơn giản.
  • 11:19 - 11:21
    Tôn trọng.
  • 11:21 - 11:24
    Được đối xử với thái độ tôn trọng
    là điều quan trọng nhất
  • 11:24 - 11:27
    hơn cả ghi nhận và đánh giá,
  • 11:27 - 11:30
    phản hồi tích cực, thậm chí cả
    cơ hội học hỏi.
  • 11:31 - 11:36
    Những người cảm thấy được tôn trọng
    sống khỏe hơn, tập trung hơn,
  • 11:36 - 11:41
    ở lại với công ty lâu dài hơn
    và kết nối hơn.
  • 11:42 - 11:44
    Vậy bạn muốn bắt đầu từ đâu?
  • 11:44 - 11:48
    Làm thế nào để nâng đỡ mọi người
    và làm cho họ cảm thấy được tôn trọng?
  • 11:49 - 11:52
    Điều may mắn là, nó không cần phải tốn quá nhiều
  • 11:52 - 11:55
    Điều nhỏ bé có thể tạo nên khác biệt lớn.
  • 11:55 - 12:02
    Tôi nhận ra nói lời cám ơn, chia sẻ
    sự tin tưởng, lắng nghe chăm chú,
  • 12:02 - 12:06
    đưa ra câu hỏi một cách khiêm tốn,
    chỉ bảo người khác,
  • 12:06 - 12:08
    và mỉm cười với mọi người đều có hiệu quả.
  • 12:10 - 12:14
    Patrick Quinlan, Tổng giám đốc của
    Ochsner Health Care,
  • 12:14 - 12:16
    kể cho tôi
  • 12:16 - 12:19
    khi mà bạn cách người nào đó
    mười bước chân,
  • 12:19 - 12:21
    bạn ra hiệu bẳng mắt và cười với họ.
  • 12:21 - 12:23
    Và nếu cách năm bước chân,
  • 12:23 - 12:25
    bạn nói xin chào.
  • 12:25 - 12:30
    Ông ấy giải thích rắng văn minh lịch sự
    lan truyền,
  • 12:30 - 12:32
  • 12:33 - 12:38
    Ứng xử văn minh và tôn trọng có thể được
    dùng để tăng hiệu suất làm việc.
  • 12:38 - 12:43
    Khi bạn tôi, Doug Conant, Tổng giám đốc của
  • 12:44 - 12:47
  • 12:47 - 12:51
  • 12:51 - 12:55
  • 12:55 - 12:56
  • 12:57 - 13:00
  • 13:00 - 13:04
  • 13:05 - 13:07
  • 13:08 - 13:11
  • 13:12 - 13:14
  • 13:15 - 13:18
    Trong năm năm, Doug đã
    quay mọi thứ xung quanh.
  • 13:18 - 13:20
    Và trong vòng chín năm,
  • 13:20 - 13:23
    họ đã cài đặt để ghi lại hiệu quả làm việc
    và trao những giải thưởng,
  • 13:23 - 13:25
    bao gồm cải nơi tốt nhất để làm việc.
  • 13:26 - 13:27
    Ông ấy đã làm thế nào?
  • 13:28 - 13:30
    Vào ngày đầu tiên, ông nói với
    các nhân viên rằng
  • 13:30 - 13:33
    Ông đang có một chuẩn mực cao về năng suất
    làm việc,
  • 13:33 - 13:35
    nhưng họ phải làm chúng với
    thái độ văn minh.
  • 13:35 - 13:38
    Ông đã đi nói chuyện, và mong rằng các
    lãnh đạo cũng thế.
  • 13:41 - 13:46
    Với Doug, tất cả bình tĩnh nếu giữ tư duy
    bảo thủ về chuẩn mực
  • 13:46 - 13:48
    và dịu dàng với con người.
  • 13:48 - 13:52
    Với ông, tất cả đều là về
    những điểm va chạm này
  • 13:52 - 13:54
    hoặc tương tác hàng ngày của ông với
    nhân viên của mình,
  • 13:55 - 13:59
    khi thì trên hành lang, trong quán cà phê
    hay trong cuộc họp,
  • 13:59 - 14:04
    nếu ông xử lý chuyện này tốt, ông khiến
    cho các nhân viên cảm thấy được tôn trọng.
  • 14:05 - 14:08
    Một cách khác Doug làm cho nhân viên
    thấy được tôn trọng,
  • 14:09 - 14:11
    và cho họ thấy ông chú ý đến họ,
  • 14:11 - 14:16
    là ông đã tự tay viết 30,000 tờ thiệp
    cảm ơn đến nhân viên của mình.
  • 14:17 - 14:20
  • 14:21 - 14:24
  • 14:24 - 14:27
  • 14:28 - 14:32
  • 14:33 - 14:35
  • 14:35 - 14:40
  • 14:41 - 14:44
  • 14:44 - 14:48
  • 14:49 - 14:54
  • 14:54 - 14:59
  • 15:00 - 15:01
    Chúng ta có thể làm tốt hơn.
  • 15:02 - 15:05
    Mỗi chúng ta đều có thể lưu tâm hơn
  • 15:05 - 15:08
    và có thể đưa ra hành động để nâng đỡ
    những người xunh quanh ta,
  • 15:08 - 15:14
    ở sở làm, ở nhà, trực tuyến, ở trường
    và trong cộng đồng.
  • 15:15 - 15:18
    Trong từng hành động, hãy nghĩ:
  • 15:18 - 15:20
    Bạn muốn trở thành người thế nào?
  • 15:21 - 15:25
    Hãy kết thúc cái lỗi kém văn minh và
    bắt đầu lan tỏa văn hóa văn minh.
  • 15:26 - 15:28
    Sau tất cả, nó có giá cả đó.
  • 15:28 - 15:30
    Cám ơn các bạn.
  • 15:30 - 15:31
    (Khán giả vỗ tay)
  • 15:32 - 15:33
    Cám ơn các bạn.
  • 15:33 - 15:35
    (Khán giả vỗ tay)
Title:
Có phải người tốt hoàn thành sau chót hay tốt nhất? | Christine Porath | TEDxUniversityofNevada
Speaker:
Christine Porath
Description:

Bạn là người nâng người khác lên hay dìm người ta xuống? Theo như nghiên cứu, Christine Porath chia sẻ cái giá của kém văn minh và cách nó trả. Cô ấy giải thích tại sao kém văn minh là một cái lỗi - nó lây lan và chúng ta trở thành ... của nó vì sống trong môi trường đó. Christine tiết lộ sức mạnh của văn minh và hành vi nhỏ của chúng ta ảnh hưởng như thế nào.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDxTalks
Duration:
15:41

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions