Return to Video

Sẽ thế nào nếu lớn lên dưới chính sách một con của Trung Quốc

  • 0:01 - 0:03
    Tên tôi là Nanfu.
  • 0:03 - 0:06
    Ở tiếng Trung, "nan" nghĩa là "đàn ông."
  • 0:07 - 0:09
    Và "fu" nghĩa là "trụ cột."
  • 0:10 - 0:12
    Gia đình tôi đã mong có con trai,
  • 0:12 - 0:15
    người lớn lên sẽ thành trụ
    cột trong gia đình.
  • 0:16 - 0:18
    Và khi tôi lớn lên là con gái,
  • 0:18 - 0:20
    họ đặt tên tôi là Nanfu cũng vì lẽ đó.
  • 0:20 - 0:21
    (Cười)
  • 0:21 - 0:24
    Tôi sinh năm 1985,
  • 0:24 - 0:27
    6 năm trước khi Trung Quốc
    ban hành chính sách một con.
  • 0:29 - 0:31
    Ngay sau khi tôi sinh ra,
  • 0:31 - 0:35
    chính quyền địa phương đến và
    yêu cầu mẹ tôi triệt sản.
  • 0:37 - 0:39
    Ông tôi chống lại chính quyền,
  • 0:39 - 0:43
    vì ông muốn có cháu trai
    mang họ của gia đình.
  • 0:44 - 0:48
    Cuối cùng, cha mẹ của tôi đã được
    cho phép sinh em bé thứ hai,
  • 0:48 - 0:50
    nhưng họ phải chờ 5 năm nữa
  • 0:50 - 0:52
    và trả một khoản phạt lớn.
  • 0:54 - 0:57
    Lớn lên, em trai và tôi
  • 0:57 - 1:00
    được vây quanh bởi đứa trẻ
    từ các gia đình một con.
  • 1:01 - 1:04
    Tôi nhớ cái cảm giác xấu hổ này
  • 1:04 - 1:06
    vì tôi có em trai.
  • 1:07 - 1:11
    Tôi cảm thấy gia đình mình đã
    làm gì sai khi có 2 đứa trẻ.
  • 1:12 - 1:14
    Vào lúc đó, tôi không hỏi
  • 1:14 - 1:17
    cảm giác xấu hổ và tội lỗi ấy đến từ đâu.
  • 1:19 - 1:22
    1 năm rưỡi trước, tôi có con đầu lòng.
  • 1:23 - 1:26
    Đó là điều tuyệt vời nhất trong cuộc đời.
  • 1:27 - 1:28
    Trở thành mẹ
  • 1:28 - 1:32
    cho tôi một viễn cảnh mới trong
    thời thơ ấu của mình,
  • 1:32 - 1:36
    và nó gợi lại kí ức của tôi
    khi còn nhỏ ở Trung Quốc.
  • 1:37 - 1:40
    Trong suốt 3 thập kỉ qua,
  • 1:40 - 1:44
    mọi người trong gia đình
    tôi phải xin chính phủ
  • 1:44 - 1:46
    cho sinh thêm con.
  • 1:46 - 1:48
    Và tôi tự hỏi rằng
  • 1:48 - 1:52
    nó sẽ thế nào với những người
    sống dưới chính sách một con.
  • 1:52 - 1:55
    Nên tôi quyết định sẽ làm
    phim tư liệu về điều này.
  • 1:57 - 1:59
    Một trong những người tôi phỏng vấn
  • 1:59 - 2:04
    là hộ sinh cho các em bé
    sinh ra trong làng tôi,
  • 2:04 - 2:05
    trong đó có cả tôi.
  • 2:06 - 2:10
    Bà ấy đã 84 tuổi khi tôi phỏng vấn bà ấy.
  • 2:10 - 2:12
    Tôi hỏi bà,
  • 2:12 - 2:16
    "Bà có nhớ bà đã đỡ đẻ
    bao nhiêu người không?
  • 2:16 - 2:19
    Bà ấy không nhớ là bao nhiêu người.
  • 2:20 - 2:23
    Bà nói bà đã làm
  • 2:23 - 2:27
    60,000 ca bắt buộc phá thai và triệt sản.
  • 2:29 - 2:31
    Thỉnh thoảng, bà nói,
  • 2:31 - 2:34
    một bào thai đã muộn để nạo phá,
  • 2:34 - 2:37
    và bà sẽ phải giết đứa trẻ
    sau khi sinh ra nó.
  • 2:37 - 2:41
    Bà nhớ tay mình đã run như thế nào
  • 2:41 - 2:43
    khi làm việc.
  • 2:44 - 2:45
    Câu chuyện này khiến tôi sốc.
  • 2:46 - 2:48
    Lúc tôi chuẩn bị làm phim,
  • 2:48 - 2:53
    tôi ước nó sẽ là một câu chuyện
    đơn giản về thủ phạm và bệnh nhân.
  • 2:53 - 2:55
    Những người đề ra chính sách này
  • 2:55 - 2:57
    và những người sống trong hoàn cảnh này.
  • 2:58 - 3:00
    Nhưng đó không là những gì tôi thấy.
  • 3:00 - 3:03
    Khi tôi kết thúc phỏng vấn các hộ sinh,
  • 3:03 - 3:06
    tôi chú ý tới một khu vực trong nhà của bà
  • 3:06 - 3:10
    được trang trí bằng cờ làm bằng tay
    được trang trí tỉ mỉ.
  • 3:10 - 3:13
    Và mỗi lá cờ có một bức tranh em bé.
  • 3:14 - 3:17
    Đó là những lá cờ được
    gửi bởi các gia đình
  • 3:17 - 3:21
    mà bà ấy đã giúp giải quyết
    những vấn đề về sinh sản.
  • 3:22 - 3:24
    Bà giải thích bà đã có đủ
  • 3:24 - 3:27
    kinh nghiệm để phá thai và triệt sản -
  • 3:27 - 3:32
    việc duy nhất bà làm là
    giúp các gia đình có con.
  • 3:33 - 3:35
    Bà nói bà cảm thấy rất tội lỗi
  • 3:35 - 3:38
    vì đã thực hiện chính sách một con,
  • 3:38 - 3:41
    và bà hi vọng chỉ bằng cách
    giúp các gia đình có con,
  • 3:41 - 3:44
    bà mới có thể giải đi những
    gì đã làm trong quá khứ.
  • 3:45 - 3:50
    Nó bắt đầu rõ ràng với tôi,
    bà ấy cũng là nạn nhân của chính sách này.
  • 3:51 - 3:54
    Từng giọng nói đều cho biết rằng
  • 3:54 - 3:57
    những gì bà làm là đúng và
    cần thiết cho sự sống còn của Trung Quốc.
  • 3:58 - 4:01
    Và bà làm những gì bà cho là
    đúng với đất nước của mình.
  • 4:02 - 4:05
    Tôi biết tin này quyền lực thế nào.
  • 4:05 - 4:08
    Nó lan toả khắp nơi xung quanh
    tôi khi tôi lớn lên.
  • 4:08 - 4:11
    Nó được in trên các trận đấu,
  • 4:11 - 4:13
    chơi bài,
  • 4:13 - 4:15
    sách giáo khoa, áp phích.
  • 4:15 - 4:17
    Việc đặc biệt khen ngợi
    chính sách một con
  • 4:17 - 4:19
    ở khắp nơi xung quanh chúng tôi.
  • 4:19 - 4:22
    Tất cả những ai từ chối
    triệt sản sẽ bị bắt giữ.
  • 4:22 - 4:24
    Và đó là mối đe doạ với
    những ai chống lại nó.
  • 4:24 - 4:26
    Lời nhắn này ăn sâu vào trong suy nghĩ
  • 4:26 - 4:30
    nhiều đến mức khi tôi lớn lên
    tôi cảm thấy xấu hổ
  • 4:30 - 4:31
    vì có em trai.
  • 4:34 - 4:36
    Với mỗi người tôi làm phim,
  • 4:38 - 4:44
    tôi đã thấy suy nghĩ và trái tim của họ bị
    ảnh hưởng thế nào bởi sự tuyên truyền này,
  • 4:44 - 4:48
    và sự sẵn lòng giết người
    của họ để có nhiều tiền hơn
  • 4:48 - 4:52
    có thể dẫn đến những điều
    đen tối và bi kịch.
  • 4:52 - 4:56
    Trung Quốc không phải là
    nơi duy nhất xảy ra sự việc.
  • 4:56 - 5:02
    Không có đất nước nào trên Trái đất
    mà không tồn tại sự tuyên truyền này.
  • 5:02 - 5:07
    Và trong các xã hội được cho là
    cởi mở và tự do hơn Trung Quốc,
  • 5:07 - 5:11
    thậm chí còn khó hơn để nhận ra
    sự tuyên truyền này là như thế nào.
  • 5:12 - 5:15
    Nó xuất hiện một cách rõ ràng như tin tức,
  • 5:15 - 5:19
    thương mại TV, chiến dịch chính trị
  • 5:19 - 5:21
    và dữ liệu ở phương tiện truyền thông.
  • 5:22 - 5:26
    Nó làm việc để thay đổi những
    suy nghĩ không có kiến thức.
  • 5:28 - 5:33
    Mỗi xã hội rất dễ bị ảnh hưởng
    bởi việc coi sự tuyên truyền là sự thật,
  • 5:33 - 5:36
    và không có xã hội nào mà sự
    tuyên truyền thay thế sự thật
  • 5:36 - 5:38
    là hoàn toàn tự do.
  • 5:38 - 5:40
    Cảm ơn.
  • 5:40 - 5:44
    (Vỗ tay)
Title:
Sẽ thế nào nếu lớn lên dưới chính sách một con của Trung Quốc
Speaker:
Nanfu Wang
Description:

Chính sách một con của Trung Quốc đã kết thúc vào năm 2015, nhưng chúng ta mới chỉ bắt đầu hiểu ra sẽ thế nào nếu sống dưới chính sách ấy, nhà làm phim tài liệu và là TED Fellow Nanfu Wang cho biết. Dùng hình ảnh trong phim "One Child Nation" (tạm dịch: Đất nước Một con) của mình, bà chia sẻ những câu chuyện chưa bao giờ kể, tiết lộ những hậu quả phức tạp của chính sách này và hé lộ quyền năng đáng sợ của việc tuyên truyền.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
05:56

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions