Return to Video

Con trai một người cha khốn khó

  • 0:01 - 0:03
    Đây là một bức ảnh
  • 0:03 - 0:05
    một người đàn ông mà nhiều năm nay
  • 0:05 - 0:09
    tôi đã ngấm ngầm muốn giết đi.
  • 0:09 - 0:12
    Đây là cha tôi.
  • 0:12 - 0:16
    Clinton George Grant "mắt húp".
  • 0:16 - 0:18
    Ông ấy được gọi là "Mắt húp" bởi ông ấy có
  • 0:18 - 0:22
    những chỗ húp lên ở dưới mắt.
  • 0:22 - 0:25
    Khi tôi lên 10, cùng với các anh chị em,
  • 0:25 - 0:29
    tôi mơ được cạo chất độc
  • 0:29 - 0:33
    từ giấy giết ruồi vào ly cà phê của ông
  • 0:33 - 0:35
    rồi đập vỡ ly thủy tinh và rắc
  • 0:35 - 0:38
    vào bữa sáng của ông ấy,
  • 0:38 - 0:40
    làm thảm trên cầu thang long ra
  • 0:40 - 0:43
    cho ông ấy trượt ngã gãy cổ.
  • 0:43 - 0:45
    Nhưng ông luôn luôn
  • 0:45 - 0:47
    nhảy qua bậc thang lỏng đó,
  • 0:47 - 0:49
    ông luôn chui ra khỏi căn nhà
  • 0:49 - 0:51
    dễ dàng như uống ngụm cà phê
  • 0:51 - 0:54
    hay một bữa ăn nhỏ.
  • 0:54 - 0:55
    Và cứ thế trong nhiều năm,
  • 0:55 - 0:57
    tôi đã lo sợ rằng cha tôi sẽ chết
  • 0:57 - 0:59
    trước khi tôi có cơ hội giết ông ấy.
  • 0:59 - 1:04
    (Cười lớn)
  • 1:04 - 1:07
    Trước khi mẹ tôi đuổi ông ta đi
  • 1:07 - 1:08
    và đừng quay trở lại,
  • 1:08 - 1:13
    Mắt Húp từng là một gã quái vật.
  • 1:13 - 1:16
    Ông ta suốt ngày tỏ ra giận dữ
  • 1:16 - 1:20
    giống như tôi, các bạn thấy đấy.
  • 1:20 - 1:23
    Ông ấy làm đêm ở Vauxhall Motors, Luton
  • 1:23 - 1:26
    yêu cầu im lặng tuyệt đối trong căn nhà,
  • 1:26 - 1:29
    vì thế khi chúng tôi tan học về nhà
  • 1:29 - 1:31
    lúc 3:30 chiều, chúng tôi hay
    nằm rúc vào nhau
  • 1:31 - 1:34
    cạnh cái TV, giống như những tên trộm két,
  • 1:34 - 1:37
    chúng tôi xoay cái nút chỉnh âm lượng
  • 1:37 - 1:40
    trên TV cho nó gần như im lặng
  • 1:40 - 1:42
    Và thỉnh thoảng, khi như thế,
  • 1:42 - 1:44
    rất nhiều tiếng "Shhh", "Shhh"
  • 1:44 - 1:46
    phát ra trong căn nhà
  • 1:46 - 1:48
    đến nỗi mà tôi tưởng chúng tôi như là
  • 1:48 - 1:52
    đội quân tàu ngầm Đức
  • 1:52 - 1:54
    len lỏi men theo bờ đại dương
  • 1:54 - 1:56
    Khi đó trên mặt nước
  • 1:56 - 2:00
    HMS "Mắt húp" đi tuần tra
  • 2:00 - 2:02
    và sẵn sàng gieo cái chết vào thứ gì
  • 2:02 - 2:06
    gây tiếng động gây xao nhãng.
  • 2:06 - 2:09
    Vậy nên bài học là
  • 2:09 - 2:10
    "Đừng tự gây nên sự chú ý
  • 2:10 - 2:12
    khi ở trong nhà hay ở bên ngoài."
  • 2:12 - 2:15
    Có lẽ nó là một bài học của dân di cư.
  • 2:15 - 2:18
    Chúng tôi ở bên dưới sóng rada,
  • 2:18 - 2:20
    nên không có liên lạc nào
  • 2:20 - 2:23
    giữa Mắt Húp và chúng tôi hoặc ngược lại
  • 2:23 - 2:26
    và âm thanh mà chúng tôi mong mỏi nhất,
  • 2:26 - 2:27
    bạn biết đó khi bạn còn bé, bạn muốn
  • 2:27 - 2:31
    cha của bạn về nhà
    và điều đó thật sự hạnh phúc
  • 2:31 - 2:32
    và bạn đang
    mong chờ tiếng cửa mở.
  • 2:32 - 2:34
    Còn âm thanh mà chúng tôi
    mong mỏi
  • 2:34 - 2:36
    là tiếng đóng cửa,
  • 2:36 - 2:40
    nó đồng nghĩa với việc ông ta đi khỏi
    và không quay trở lại.
  • 2:40 - 2:44
    Vì thế trong ba thập kỉ,
  • 2:44 - 2:47
    tôi chưa từng đưa mắt nhìn cha tôi
    và ông cũng vậy.
  • 2:47 - 2:49
    Chúng tôi chưa từng nói chuyện
    với nhau trong ba thập kỉ
  • 2:49 - 2:50
    sau đó hai năm trước,
    tôi quyết định
  • 2:50 - 2:55
    gây sự chú ý lên ông ta.
  • 2:55 - 2:57
    "Chúng mày đang bị theo dõi.
  • 2:57 - 2:58
    Đúng vậy.
  • 2:58 - 3:00
    Chúng mày đang bị theo dõi."
  • 3:00 - 3:03
    Đó là câu thần chú ông dành cho
    chúng tôi
  • 3:03 - 3:05
    Ngày qua tháng lại ông đều
    nói câu này.
  • 3:05 - 3:08
    Đó là vào những năm 70,
    ở Luton,
  • 3:08 - 3:10
    nơi ông ta làm cho
    Vauxhall Motors,
  • 3:10 - 3:11
    và ông là một người Jamaica.
  • 3:11 - 3:12
    Điều mà ông ta ngụ ý
  • 3:12 - 3:15
    mày, đứa con một người nhập cư
    gốc Jamaica
  • 3:15 - 3:16
    đang bị theo dõi
  • 3:16 - 3:18
    xem mày quay đường nào, xem liệu
  • 3:18 - 3:22
    mày có tuân theo định kiến
    của nước sở tại đối với mày hay không,
  • 3:22 - 3:25
    bị coi là vô tích sự,
    lười biếng,
  • 3:25 - 3:27
    định mệnh gắn liền với cuộc đời
    tù tội.
  • 3:27 - 3:29
    Mày đang bị theo dõi đấy,
  • 3:29 - 3:33
    nên là dẹp
    cái sự mong đợi của mày đi.
  • 3:33 - 3:38
    Cuối cùng, Mắt húp và bạn ông ta
  • 3:38 - 3:39
    hầu hết người Jamaica,
  • 3:39 - 3:43
    đã đưa ra một phương châm
    của người Jamaica:
  • 3:43 - 3:46
    Quay mặt tốt nhất về thế giới,
  • 3:46 - 3:48
    cho thế giới thấy phần đẹp nhất của bạn.
  • 3:48 - 3:50
    Nếu các bạn từng xem hình ảnh
  • 3:50 - 3:52
    của những người di cư đến Ca-ri-bê
  • 3:52 - 3:54
    những năm 40, năm 50
  • 3:54 - 3:55
    bạn có lẽ sẽ thấy rất nhiều
    người đàn ông
  • 3:55 - 3:57
    đội mũ nỉ mềm.
  • 3:57 - 4:01
    Giờ thì không còn tục
    đội mũ nỉ mềm ở Jamaica nữa.
  • 4:01 - 4:03
    Họ đã tạo ra phong tục đó cho
    những người di cư đến đây.
  • 4:03 - 4:05
    Họ muốn tự thiết lập bản thân
  • 4:05 - 4:08
    theo cách mà họ muốn được lĩnh hội,
  • 4:08 - 4:09
    thế nên cái cách họ nhìn
  • 4:09 - 4:12
    và những cái tên họ đặt cho mình
  • 4:12 - 4:14
    đã định nghĩa họ.
  • 4:14 - 4:19
    Theo đó thì Mắt Húp là một gã hói
    và có đôi mắt sưng húp.
  • 4:19 - 4:23
    Tidy Boots thì rất cầu kì về giày dép.
  • 4:23 - 4:26
    Anxious thì luôn luôn lo lắng.
  • 4:26 - 4:29
    Clock thì có một cánh tay dài hơn
    cánh tay kia.
  • 4:29 - 4:32
    (Cười lớn)
  • 4:32 - 4:34
    Và cái tên tôi thích thú nhất là
    gã có tên Summerwear.
  • 4:36 - 4:37
    Khi Summerwear đến đất nước này
  • 4:37 - 4:40
    đầu những năm 60,
    anh ta cứ khăng khăng
  • 4:40 - 4:42
    mặt bộ quần áo mùa hè sáng màu,
  • 4:42 - 4:43
    không quan tâm tới thời tiết,
  • 4:43 - 4:45
    trong khi tìm hiểu
    đời sống của họ,
  • 4:45 - 4:48
    tôi đã hỏi mẹ tôi, "Rồi Summerwear sẽ
    ra sao?"
  • 4:48 - 4:53
    Và bà trả lời, "Ông ta bị cảm và chết."
    (Cười lớn)
  • 4:53 - 4:55
    Nhưng những người giống Summerwear
  • 4:55 - 4:56
    đã dạy chúng tôi
    tầm quan trọng của phong cách.
  • 4:56 - 4:58
    Có lẽ họ đã phóng đại phong cách của họ
  • 4:58 - 5:01
    bởi họ nghĩ rằng họ không được cho là
  • 5:01 - 5:03
    tương đối văn minh,
  • 5:03 - 5:06
    và họ đã truyền đạt cho các thế hệ sau
    thái độ này
  • 5:06 - 5:09
    và những nỗi buồn bực vào chúng tôi,
    thế hệ kế tiếp,
  • 5:09 - 5:11
    nhiều đến nỗi mà khi tôi trưởng thành,
  • 5:11 - 5:13
    nếu trên TV hay báo đài
  • 5:13 - 5:15
    xuất hiện một bản tin về
    một người da đen
  • 5:15 - 5:17
    bị kết án -
  • 5:17 - 5:20
    buôn lậu, giết người, đột nhập -
  • 5:20 - 5:24
    chúng tôi tỏ ra khó chịu với
    cha mẹ chúng tôi,
  • 5:24 - 5:27
    bởi họ cứ để mặc cái xấu tiếp diễn.
  • 5:27 - 5:28
    Bạn không chỉ đại diện
    cho bản thân.
  • 5:28 - 5:30
    Bạn đại diện cho cả một tập thể,
  • 5:30 - 5:34
    và thật khó khăn khi phải chấp nhận
  • 5:34 - 5:37
    rằng bạn sẽ bị đánh đồng
  • 5:37 - 5:41
    với số đông tập thể đó.
  • 5:41 - 5:44
    Đó là những thứ cần được thử thách.
  • 5:44 - 5:49
    Cha tôi và nhiều đồng nghiệp của ông
  • 5:49 - 5:52
    cho ra đời một loại cần chuyển số xe
    tự động
  • 5:52 - 5:54
    Chúng được tạo ra để
    chuyển số xe tự động
  • 5:54 - 5:57
    Chúng tôi giữ im lặng.
  • 5:57 - 5:59
    Khi ông nói với chúng tôi,
  • 5:59 - 6:01
    nó bắt nguồn từ sâu thẳm đáy lòng.
  • 6:01 - 6:03
    Chúng đã củng cố thêm niềm tin
  • 6:03 - 6:07
    rằng sự nghi ngờ sẽ làm
    hao mòn chúng.
  • 6:07 - 6:11
    Khi tôi đang làm việc tại nhà
  • 6:11 - 6:15
    và viết lách, sau một ngày liền,
    tôi vội xuống nhà
  • 6:15 - 6:18
    tôi thực sự thích thú khi nói về
    Marcus Garvey hay Bob Marley,
  • 6:18 - 6:21
    từ ngữ cứ tuôn ra từ miệng tôi
    như ong bướm
  • 6:21 - 6:23
    và tôi rất bất ngờ khi các con tôi
    chặn lại,
  • 6:23 - 6:27
    chúng nói "Bố, chẳng ai quan tâm đâu."
  • 6:27 - 6:31
    (Cười lớn)
  • 6:31 - 6:33
    Nhưng chúng có thực sự quan tâm đấy.
  • 6:33 - 6:34
    Chúng đi lướt qua.
  • 6:34 - 6:37
    Bằng cách nào đó chúng tìm thấy
    đường đến với bạn.
  • 6:37 - 6:41
    Chúng định hình cuộc sống
    theo trình tự cuộc đời bạn,
  • 6:41 - 6:45
    như tôi đã làm với cha mẹ tôi, có lẽ
  • 6:45 - 6:47
    Mắt Húp đã làm thế với bố của ông.
  • 6:47 - 6:49
    Và rõ ràng là
  • 6:49 - 6:52
    trong khi nhìn vào cuộc đời ông ấy
  • 6:52 - 6:55
    và thấu hiểu, như họ nói,
  • 6:55 - 6:56
    những người thổ dân Châu Mỹ nói,
  • 6:56 - 6:58
    "Đừng chỉ trích người da đỏ
  • 6:58 - 7:00
    trừ phi bạn có thể đi giày của họ"
  • 7:00 - 7:03
    Nhưng khi nhớ về cuộc đời ông ấy,
  • 7:03 - 7:06
    thật bình thường và giản đơn
    để hình dung
  • 7:06 - 7:09
    cuộc đời một người Ca-ri-bê ở Anh
    những năm 70
  • 7:09 - 7:14
    với những cái bát hoa quả nhựa
  • 7:14 - 7:17
    mái ngói polystyren,
  • 7:17 - 7:20
    ghế trường kỷ được bọc chắc chắn
  • 7:20 - 7:23
    trong những cái vỏ trong suốt
    mà chúng được chuyển đến.
  • 7:23 - 7:25
    Nhưng cái khó khăn hơn để định hướng
  • 7:25 - 7:26
    là mặt bằng tình cảm
  • 7:26 - 7:28
    giữa các thế hệ,
  • 7:28 - 7:33
    và câu ngạn ngữ cổ nói
    "gừng càng già càng cay"
  • 7:33 - 7:35
    là không đúng.
  • 7:35 - 7:39
    Tuổi tác đi liền với sự che giấu
    lòng trân trọng
  • 7:39 - 7:42
    và những sự thật phũ phàng.
  • 7:42 - 7:45
    Nhưng một thứ luôn đúng là cha mẹ tôi,
  • 7:45 - 7:47
    họ là minh chứng cho điều đó,
  • 7:47 - 7:50
    họ không tin sự giáo dục của nhà nước
    đối với tôi.
  • 7:50 - 7:52
    Vậy hãy lắng nghe xem tôi thế nào.
  • 7:52 - 7:57
    Họ đã cố gắng đưa tôi vào học
    một trường tư thục,
  • 7:57 - 7:58
    nhưng cha tôi lại làm ở Vauxhall Motors.
  • 7:58 - 8:02
    Khá là khó khăn cho việc chu cấp
  • 8:02 - 8:05
    học phí và nuôi nấng đàn con của ông.
  • 8:05 - 8:07
    Tôi còn nhớ hồi đến trường
  • 8:07 - 8:09
    để thi đầu vào, cha tôi đã nói
  • 8:09 - 8:13
    với nhà mục sư - nó là ngôi trường
    công giáo-
  • 8:13 - 8:17
    ông muốn một kiểu giáo dục tốt hơn
    cho đứa trẻ,
  • 8:17 - 8:20
    và ông ấy, cha tôi, cũng
  • 8:20 - 8:22
    dường như chẳng bao giờ
    cố vượt qua những thứ vớ vẩn,
  • 8:22 - 8:25
    không bao giờ để tâm đến
    các kì thi đầu vào.
  • 8:25 - 8:27
    Nhưng để chu cấp học hành cho tôi,
  • 8:27 - 8:30
    ông ấy sẽ phải sử dụng đến mưu mẹo
  • 8:30 - 8:33
    để có đủ tiền cho việc học của tôi
  • 8:33 - 8:36
    bằng cách buôn thứ hàng hóa cấm
    chứa ở sau xe ông ấy
  • 8:36 - 8:38
    và nó ngày càng tinh vi hơn
  • 8:38 - 8:40
    bởi cha tôi, đó không còn
    là xe của ông nữa.
  • 8:40 - 8:42
    Ông luôn khao khát có
    một chiếc xe như thế,
  • 8:42 - 8:44
    dù cha tôi đã có một chiếc Mini,
  • 8:44 - 8:48
    và ông chưa bao giờ,
    là một người Jamaia nhập cư,
  • 8:48 - 8:51
    ông chưa bao giờ có bằng lái,
  • 8:51 - 8:54
    ông chưa từng có bất kì bảo hiểm
    hay thuế đường bộ hay kì thi sát hạch nào.
  • 8:54 - 8:56
    Ông ấy nghĩ, "Tao biết lái xe thế nào;
  • 8:56 - 8:59
    tại sao tao cần phải có sự cấp phép
    của nhà nước?"
  • 8:59 - 9:02
    Nhưng nó trở thành dối trá khi chúng tôi
  • 9:02 - 9:04
    bị cảnh sát ngăn chặn, rất nhiều cảnh sát,
  • 9:04 - 9:05
    và tôi cũng rất ấn tượng bởi cái cách
  • 9:05 - 9:07
    cha tôi thương thảo với cảnh sát.
  • 9:07 - 9:10
    Ông ấy sẽ ngay lập tức về phe
    ngài cảnh sát,
  • 9:10 - 9:14
    có thể Hạ sĩ Bloggs trở thành
    Thanh tra Bloggs
  • 9:14 - 9:15
    trong khi nói chuyện
  • 9:15 - 9:17
    và vẫy chào chúng tôi rất thân thiện.
  • 9:17 - 9:19
    Cha tôi đang cho thấy cái mà ở Jamaica
  • 9:19 - 9:23
    chúng tôi gọi là "giả ngu để lợi dụng."
  • 9:23 - 9:26
    Nhưng nó cũng thêm vào cái ý niệm
  • 9:26 - 9:28
    rằng ông ấy đang bị bó hẹp
  • 9:28 - 9:30
    hoặc bị coi thường bởi viên cảnh sát-
  • 9:30 - 9:32
    như một đứa trẻ lên 10, tôi đã thấy -
  • 9:32 - 9:35
    nhưng cũng tồn tại một sự mâu thuẫn
    theo sau quyền lực.
  • 9:35 - 9:36
    Một đằng là
  • 9:36 - 9:38
    chơi khăm quyền lực
  • 9:38 - 9:40
    nhưng đằng khác lại là chiều theo
  • 9:40 - 9:42
    quyền lực,
  • 9:42 - 9:44
    và những người Ca-ri-bê này
  • 9:44 - 9:48
    có một sự phục tùng quá sức
    chịu đựng với quyền lực,
  • 9:48 - 9:51
    điều này rất nổi bật và khác lạ,
  • 9:51 - 9:54
    bởi những người di cư rất dũng cảm.
  • 9:54 - 9:56
    Họ bỏ nhà ra đi. Bố và mẹ tôi
  • 9:56 - 10:00
    rời Jamaica và rong ruổi suốt 4000 dặm,
  • 10:00 - 10:04
    và tuy nhiên họ bẩm sinh là dân du mục.
  • 10:04 - 10:06
    Họ nhút nhát,
  • 10:06 - 10:07
    và đâu đó trên dòng đời,
  • 10:07 - 10:09
    trật tự tự nhiên bị đảo ngược.
  • 10:09 - 10:13
    Những đứa con bỗng trở thành
    bố mẹ của bố mẹ chúng.
  • 10:15 - 10:17
    Những người Ca-ri-bê đến đất nước này
    với một kế hoạch năm năm:
  • 10:17 - 10:19
    họ sẽ làm việc, có ít tiền, và rồi trở về,
  • 10:19 - 10:22
    nhưng 5 năm thành 10, 10 thành 15,
  • 10:22 - 10:25
    và trước khi bạn hiểu thì
    bạn đang thay đổi cục diện,
  • 10:25 - 10:28
    và lúc đó, bạn biết đây là nơi bạn ở lại.
  • 10:28 - 10:30
    Mặc dù vẫn có kiểu sống tạm thời
  • 10:30 - 10:33
    mà cha mẹ chúng tôi cảm thấy khi ở đây,
  • 10:33 - 10:37
    nhưng chúng tôi biết rằng trò chơi đã kết thúc.
  • 10:37 - 10:40
    Tôi nghĩ họ có cảm giác
  • 10:40 - 10:45
    rằng họ sẽ không thể tiếp tục với
    những lí tưởng
  • 10:45 - 10:47
    về cuộc sống mà họ mong đợi.
  • 10:47 - 10:49
    Thực tế rất khác.
  • 10:49 - 10:51
    Thêm nữa, đúng là hiện thực
  • 10:51 - 10:53
    đang cố dạy dỗ tôi.
  • 10:53 - 10:57
    Vừa bắt đầu hành trình,
    cha tôi đã dừng lại.
  • 10:57 - 10:59
    Mẹ tôi bị bỏ lại một mình nuôi dạy tôi,
  • 10:59 - 11:02
    và như George Lamming nói,
  • 11:02 - 11:06
    mẹ tôi đồng thời cũng là cha tôi.
  • 11:06 - 11:09
    Mặc dù vắng bóng ông ấy, câu thần chú
    vẫn tiếp diễn:
  • 11:09 - 11:10
    Mày đang bị theo dõi.
  • 11:10 - 11:13
    Nhưng tính cảnh giác ấy dễ dẫn
    tới ưu phiền,
  • 11:13 - 11:15
    nhiều năm sau, khi tôi khám phá ra
  • 11:15 - 11:17
    tại sao nhiều người da đen trẻ tuổi
  • 11:17 - 11:19
    bị chẩn đoán mắc bệnh tâm thần phân liệt,
  • 11:19 - 11:21
    gấp 6 lần so với bình thường,
  • 11:21 - 11:25
    tôi không bất ngờ khi nghe
    nhà tâm thần học nói rằng
  • 11:25 - 11:29
    "Người da đen được giáo dục trong ảo tưởng."
  • 11:29 - 11:33
    Và tôi nghĩ Mắt Húp cũng đã như thế.
  • 11:33 - 11:35
    Giờ tôi cũng đã có một đứa con trai 10 tuổi,
  • 11:35 - 11:38
    và quay sang nhìn Mắt Húp
  • 11:38 - 11:40
    và tôi đi tìm ông.
  • 11:40 - 11:43
    Ông đã trở lại Luton,
    giờ đã 82 tuổi,
  • 11:43 - 11:47
    tôi đã không gặp ông suốt 30 năm nay,
  • 11:47 - 11:49
    khi ông mở cửa,
  • 11:49 - 11:52
    tôi thấy người đàn ông nhỏ bé
    với ánh mắt biết cười trìu mến,
  • 11:52 - 11:55
    ông ấy đang cười, và tôi chưa từng
    thấy điều đó.
  • 11:55 - 11:58
    Tôi bị bối rối.
  • 11:58 - 12:01
    Chúng tôi ngồi xuống, cạnh ông
    là một người đồng hương,
  • 12:01 - 12:03
    kể lại mấy chuyện cũ,
  • 12:03 - 12:06
    và cha tôi nhìn tôi,
  • 12:06 - 12:08
    ông nhìn tôi như thể tôi sẽ
  • 12:08 - 12:11
    biến đi một cách thần kì
    như tôi vừa xuất hiện.
  • 12:11 - 12:13
    Ông quay sang bạn ông, nói:
  • 12:13 - 12:16
    "Chàng trai này và tôi có sự gắn bó
    rất sâu đậm,
  • 12:16 - 12:19
    gắn bó rất rất sâu đậm"
  • 12:19 - 12:22
    Nhưng tôi chưa bao giờ
    cảm nhận được nó.
  • 12:22 - 12:24
    Nếu có xuất hiện một cảm xúc
  • 12:24 - 12:26
    thì nó rất yếu và gần như không có.
  • 12:26 - 12:28
    Tôi cảm thấy trong cuộc hội ngộ này
  • 12:28 - 12:33
    tôi đang thử vai làm con trai của ông.
  • 12:33 - 12:35
    Khi quyền sách được xuất bản,
  • 12:35 - 12:37
    có nhiều bài viết công tâm
    về những trang báo toàn quốc
  • 12:37 - 12:40
    nhưng ở Luton trang báo được chọn
    không phải là The Guardian,
  • 12:40 - 12:42
    mà là the Luton News,
  • 12:42 - 12:46
    the Luton News chạy như dòng
    tin chính của quyển sách,
  • 12:46 - 12:51
    "Quyển sách có thể hàn gắn kẽ nứt 32 năm."
  • 12:51 - 12:54
    Tôi hiểu nó đại diện cho
  • 12:54 - 12:57
    khoảng cách giữa thế hệ này
    với thế hệ sau,
  • 12:57 - 13:00
    giữa những người như tôi và thế hệ cha tôi
  • 13:00 - 13:03
    nhưng nó không được nhắc tới
    trong những bút kí
  • 13:03 - 13:05
    hay tự truyện về
    cuộc đời người Ca-ri-bê
  • 13:05 - 13:09
    Giống truyền thống không tán gẫu
    về nghề nghiệp của mình chỗ đông người.
  • 13:09 - 13:13
    Nhưng tôi vô tư với điều đó, và tôi nghĩ,
    chắc chắn rồi,
  • 13:13 - 13:15
    có một khả năng là
  • 13:15 - 13:20
    nó sẽ gợi mở cuộc hội thoại
    mà chúng tôi chưa từng có.
  • 13:20 - 13:24
    Có lẽ nó sẽ lấp đầy khoảng cách thế hệ.
  • 13:24 - 13:26
    Nó có thể là công cụ sửa chữa.
  • 13:26 - 13:29
    Tôi thậm chí còn bắt đầu cảm thấy
    quyển sách này
  • 13:29 - 13:32
    có thể được cha tôi lĩnh hội
  • 13:32 - 13:36
    như một hành động cổ vũ con cái.
  • 13:36 - 13:39
    Buồn rằng, đó là sự nhầm lẫn ngu ngốc.
  • 13:39 - 13:43
    Mắt Húp bị chọc tức bởi
    những gì ông nhận thức được
  • 13:43 - 13:46
    từ sự phóng khoáng của xã hội
    về khiếm khuyết của ông.
  • 13:46 - 13:49
    Ông ấy bị chọc tức bởi
    sự phản bội của tôi,
  • 13:49 - 13:51
    và hôm sau ông đến sạp báo
  • 13:51 - 13:53
    yêu cầu quyền được hồi âm,
  • 13:53 - 13:55
    và ông ấy được toại nguyện
    với dòng tiêu đề
  • 13:55 - 13:58
    "Mắt Húp đáp trả"
  • 13:58 - 14:01
    Nó như thể là một sự đáp trả
    đối với sự phản bội của tôi.
  • 14:01 - 14:04
    Tôi đã không còn là con trai ông.
  • 14:04 - 14:06
    Ông ấy nhận ra trong tâm trí
    rằng gam màu của ông
  • 14:06 - 14:08
    bị kéo lê qua bùn lấy,
    và ông không cho phép điều đó.
  • 14:08 - 14:11
    Ông ấy phải phục hồi lại danh dự,
    ông đã làm vậy
  • 14:11 - 14:13
    ban đầu, dù tôi thấy thất vọng
  • 14:13 - 14:15
    nhưng tôi dần biết tôn trọng
    cái quan niệm đó.
  • 14:15 - 14:18
    Vẫn còn ánh lửa bập bùng cháy
    trong mạch máu của ông ấy,
  • 14:18 - 14:22
    dù ông đã 82 tuổi.
  • 14:22 - 14:24
    Nếu chúng tôi trở lại lúc này
  • 14:24 - 14:28
    về với 30 năm im lặng,
  • 14:28 - 14:34
    cha tôi sẽ nói "Đâu sẽ vào đấy thôi"
  • 14:34 - 14:37
    Người Jamaica sẽ nói cho bạn biết
    rằng không có gì gọi là sự thật,
  • 14:37 - 14:39
    chỉ có các phiên bản của nó.
  • 14:39 - 14:41
    Chúng ta đểu tự kể những
    phiên bản của câu chuyện
  • 14:41 - 14:44
    mà chúng ta có thể sống tốt nhất với nó.
  • 14:44 - 14:47
    Mỗi thế hệ đều tự xây nên một công trình
  • 14:47 - 14:49
    cái mà họ miễn cưỡng hoặc có lúc
  • 14:49 - 14:51
    không thể tháo dỡ,
  • 14:51 - 14:55
    nhưng trong văn viết, phiên bản
    câu chuyện của tôi
  • 14:55 - 14:57
    đã bắt đầu thay đổi,
  • 14:57 - 15:01
    và nó được tách ra khỏi tôi.
  • 15:01 - 15:04
    Tôi đã không còn căm thù cha.
  • 15:04 - 15:08
    Tôi không còn muốn ông ấy chết đi hay
    cố giết ông,
  • 15:08 - 15:12
    và tôi cảm thấy tự do,
  • 15:12 - 15:17
    tự do hơn tôi cảm thấy trước đây.
  • 15:17 - 15:19
    Tôi nghĩ rằng liệu sự tự do này
  • 15:19 - 15:22
    có thể truyền sang ông được không.
  • 15:24 - 15:29
    Trong cuộc hội ngộ đầu tiên đó,
  • 15:29 - 15:31
    tôi bị kìm hãm bởi ý tưởng rằng tôi có
  • 15:31 - 15:34
    rất ít ảnh của chính mình
  • 15:34 - 15:37
    khi còn là một đứa trẻ.
  • 15:37 - 15:39
    Đây là một bức ảnh chụp tôi,
  • 15:39 - 15:41
    9 tháng tuổi.
  • 15:41 - 15:43
    Trong tấm hình gốc,
  • 15:43 - 15:46
    tôi được bồng bế bởi cha tôi, Mắt Húp.
  • 15:46 - 15:48
    nhưng khi bố mẹ chia tay, mẹ tôi
  • 15:48 - 15:51
    đã cắn xén ông khỏi mọi khía cạnh
    đời sống chúng tôi.
  • 15:51 - 15:55
    Mẹ tôi đã lấy một chiếc kéo
    và cắt hình ông khỏi mọi bức ảnh,
  • 15:55 - 15:59
    trong nhiều năm, tôi tự nhủ
    sự thật về bức ảnh này
  • 15:59 - 16:02
    là mày đang cô đơn,
  • 16:02 - 16:05
    mày không được ai giúp đỡ.
  • 16:05 - 16:07
    Nhưng có một cách nhìn khác
    về bức ảnh.
  • 16:07 - 16:09
    Đây là một bức ảnh
    được nhìn thấy trước
  • 16:09 - 16:12
    về một cuộc đoàn tụ,
  • 16:12 - 16:15
    khả năng tôi sẽ được đoàn tụ cha tôi,
  • 16:15 - 16:19
    và tôi khao khát được cha nâng đỡ,
  • 16:19 - 16:21
    dìu ông với tới ánh sáng.
  • 16:21 - 16:24
    Trong hôm đoàn tụ đầu tiên,
  • 16:24 - 16:27
    nó thực sự là những thời khắc
    vụng về và căng thẳng
  • 16:27 - 16:28
    để giảm bớt căng thẳng,
  • 16:28 - 16:31
    chúng tôi đi dạo.
  • 16:31 - 16:33
    Khi chúng tôi đi, tôi đã nảy ra
  • 16:33 - 16:35
    ý nghĩ rằng tôi đã trở về
    làm một đứa trẻ
  • 16:35 - 16:39
    mặc dù lúc đó tôi cao hơn bố tôi nhiều.
  • 16:39 - 16:41
    Tôi gần như cao hơn bố tôi 1 foot.
  • 16:41 - 16:44
    Ông ấy vẫn còn to béo,
  • 16:44 - 16:49
    tôi cố bước đều theo ông.
  • 16:49 - 16:50
    Và tôi nhận ra rằng ông đang bước
  • 16:50 - 16:53
    như thể ông đang bị giám sát,
  • 16:53 - 16:56
    nhưng tôi ngưỡng mộ bước chân ông.
  • 16:56 - 16:58
    Ông bước như một người đàn ông
  • 16:58 - 17:01
    trên con đường thất bại
    của vòng chung kết F.A Cup
  • 17:01 - 17:05
    trèo lên trên bậc để nhận lấy
    huy chương động viên.
  • 17:05 - 17:09
    Đó là danh dự của kẻ chiến bại.
  • 17:09 - 17:11
    Cám ơn.
  • 17:11 - 17:12
    (Vỗ tay)
Title:
Con trai một người cha khốn khó
Speaker:
Colin Grant
Description:

Colin Grant đã dành một thời gian để tìm hiểu về đời sống tình cảm trong thế giới của cha anh và chính anh. Sinh ra tại Anh bởi cặp cha mẹ gốc Jamaica, Grant đã tường thuật lại những câu chuyện để chia sẻ những trải nghiệm trong cộng đồng những người nhập cư - và từ đó phản ánh cách mà anh tìm thấy sự thứ tha dành cho một người cha đã từng chối bỏ anh.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TEDTalks
Duration:
17:25

Vietnamese subtitles

Revisions