0:00:01.436,0:00:03.316 Trong bộ phim "Interstellar," 0:00:03.320,0:00:06.647 chúng ta có cái nhìn cận cảnh[br]một hố đen siêu lớn. 0:00:06.671,0:00:08.814 Nằm sau tấm màn khí ga sáng rực, 0:00:08.838,0:00:10.804 trường hấp dẫn cực kỳ mạnh [br]của hố đen này 0:00:10.804,0:00:12.439 bẻ cong ánh sáng thành chiếc nhẫn. 0:00:12.439,0:00:14.548 Nhưng đây không phải hình ảnh thật, 0:00:14.572,0:00:16.358 mà là hình ảnh đồ họa bằng máy tính - 0:00:16.382,0:00:19.772 một diễn giải đầy nghệ thuật[br]về một hình ảnh của hố đen. 0:00:20.401,0:00:21.567 Một trăm năm trước, 0:00:21.591,0:00:25.192 Albert Einstein lần đầu tiên công bố[br]Thuyết tương đối rộng. 0:00:25.216,0:00:26.655 Những năm sau đó, 0:00:26.679,0:00:29.652 các nhà khoa học đưa hàng loạt [br]bằng chứng ủng hộ thuyết này. 0:00:29.676,0:00:32.760 Nhưng một điều có thể đoán được [br]từ lý thuyết này, là việc hố đen 0:00:32.784,0:00:35.134 vẫn chưa được quan sát trực tiếp. 0:00:35.158,0:00:38.364 Mặc dù chúng ta có vài ý kiến[br]về hình dạng có thể của hố đen, 0:00:38.388,0:00:41.167 nhưng ta chưa từng chụp bức ảnh nào[br]về nó trong quá khứ. 0:00:41.191,0:00:45.470 Tuy nhiên, mọi người sẽ rất ngạc nhiên[br]khi biết được mọi thứ sẽ sớm thay đổi. 0:00:45.494,0:00:49.658 Chúng ta sẽ thấy được bức ảnh đầu tiên [br]của hố đen trong vài năm tới. 0:00:49.682,0:00:53.640 Những bức ảnh đầu tiên sẽ được chụp[br]bởi một nhóm các nhà khoa học quốc tế, 0:00:53.664,0:00:55.231 một kính thiên văn cỡ Trái đất, 0:00:55.255,0:00:58.087 và áp dụng một thuật toán [br]để cho ra hình ảnh cuối cùng. 0:00:58.111,0:01:01.639 Mặc dù tôi không thể cho các bạn xem [br]hình ảnh thật của hố đen hôm nay, 0:01:01.663,0:01:04.574 tôi muốn các bạn có cái nhìn lướt qua [br]những nỗ lực liên quan 0:01:04.598,0:01:06.211 để có được bức hình đầu tiên. 0:01:07.477,0:01:08.914 Tôi tên là Katie Bouman, 0:01:08.938,0:01:11.504 một nghiên cứu sinh tại Đại học MIT. 0:01:11.528,0:01:13.555 Tôi nghiên cứu tại một phòng lab máy tính 0:01:13.579,0:01:16.877 để tạo ra những máy tính [br]phân tích hình ảnh và video. 0:01:16.901,0:01:18.807 Mặc dù tôi không phải nhà thiên văn học, 0:01:18.807,0:01:20.372 nhưng tôi sẽ chỉ các bạn thấy 0:01:20.396,0:01:23.223 cách mà tôi đã xây dựng đề án thú vị này. 0:01:23.223,0:01:26.194 Nếu bạn nhìn xuyên [br]lớp ánh sáng của thành phố đêm nay, 0:01:26.194,0:01:28.614 bạn có thể may mắn nhìn thấy[br]toàn cảnh tuyệt vời 0:01:28.638,0:01:30.131 của Dải ngân hà. 0:01:30.155,0:01:32.617 Và nếu bạn có thể thu cận cảnh[br]hàng triệu ngôi sao, 0:01:32.641,0:01:36.396 26.000 năm ánh sáng về tâm[br]Dải ngân hà hình xoắn ốc này, 0:01:36.420,0:01:39.941 chúng ta sẽ đi đến cụm sao[br]ở ngay vị trí trung tâm. 0:01:39.965,0:01:43.171 Bằng cách quan sát dải bụi ngân hà[br]qua kính thiên văn hồng ngoại, 0:01:43.195,0:01:47.062 các nhà thiên văn học đã quan sát[br]những ngôi sao này trong hơn 16 năm. 0:01:47.086,0:01:50.675 Nhưng thứ chúng ta không thấy được[br]lại là thứ tuyệt vời nhất. 0:01:50.699,0:01:53.765 Những ngôi sao này dường như [br]quay quanh một thực thể vô hình. 0:01:53.789,0:01:56.112 Theo dõi đường đi của những ngôi sao này, 0:01:56.136,0:01:57.430 các nhà thiên văn kết luận 0:01:57.454,0:02:00.583 rằng thứ duy nhất đủ nhỏ,[br]đủ nặng để gây ra hiện tượng này 0:02:00.607,0:02:02.575 là hố đen siêu khổng lồ -- 0:02:02.599,0:02:06.777 một thực thể dày đặt đến mức[br]có thể hút mọi thứ rất gần nó 0:02:06.801,0:02:08.295 ngay cả ánh sáng. 0:02:08.319,0:02:11.380 Nhưng điều gì xảy ra[br]nếu chúng ta phóng to hơn nữa nhỉ? 0:02:11.404,0:02:16.137 Liệu ta có thể nhìn thấy thứ[br]theo lý thuyết là không thể thấy được? 0:02:16.719,0:02:19.837 Hóa ra nếu chúng ta có thể khảo sát[br]ở bước sóng radio, 0:02:19.837,0:02:21.613 ta có thể thấy một vòng tròn ánh sáng 0:02:21.613,0:02:24.104 tạo ra bởi thấu kính hấp dẫn[br]của dòng plasma nóng 0:02:24.128,0:02:25.957 chuyển động rất nhanh quanh hố đen. 0:02:25.981,0:02:27.141 Nói cách khác, 0:02:27.165,0:02:30.270 hố đen như một chiếc bóng[br]trên nền vật liệu màu sáng, 0:02:30.270,0:02:32.202 khắc nên hình một quả cầu tối. 0:02:32.226,0:02:35.565 Vòng tròn ánh sáng cho thấy [br]chân trời sự kiện của hố đen, 0:02:35.589,0:02:37.989 nơi lực hấp dẫn rất mạnh 0:02:38.013,0:02:39.613 đến nỗi ánh sáng không thể thoát. 0:02:39.613,0:02:42.662 Phương trình Einstein dự đoán[br]kích cỡ và hình dáng của vòng tròn 0:02:42.662,0:02:45.754 nên việc chụp hình nó [br]không chỉ rất tuyệt, 0:02:45.778,0:02:48.396 mà nó sẽ giúp xác minh các phương trình 0:02:48.420,0:02:50.886 trong các điều kiện cực hạn quanh hố đen. 0:02:50.910,0:02:53.468 Tuy nhiên, hố đen này[br]ở cách chúng ta rất xa, 0:02:53.492,0:02:56.590 nếu nhìn từ Trái Đất thì quả thật[br]vòng tròn này sẽ cực kì nhỏ -- 0:02:56.614,0:03:00.204 chỉ bằng kích thước của quả cam[br]được đặt trên bề mặt của mặt trăng. 0:03:00.758,0:03:03.582 Điều đó làm cho việc chụp hình[br]trở nên vô cùng phức tạp. 0:03:04.645,0:03:05.947 Tại sao lại thế? 0:03:06.512,0:03:09.700 Câu trả lời nằm gói gọn[br]trong phương trình toán học đơn giản. 0:03:09.724,0:03:12.140 Bởi vì hiện tượng nhiễu xạ, 0:03:12.164,0:03:13.519 nên có những giới hạn cơ bản 0:03:13.543,0:03:16.213 đối với các vật thể nhỏ nhất[br]có thể nhìn thấy được. 0:03:16.789,0:03:20.461 Phương trình vi phân chứng minh [br]để nhìn thấy những vật càng nhỏ 0:03:20.485,0:03:23.072 thì chúng ta cần tạo ra[br]kính thiên văn càng lớn. 0:03:23.096,0:03:26.165 Nhưng ngay cả kính thiên văn quang học[br]tốt nhất Trái Đất, 0:03:26.189,0:03:28.608 chúng ta vẫn chưa đạt được [br]độ phân giải cần thiết 0:03:28.632,0:03:30.830 để ghi lại hình ảnh bề mặt mặt trăng. 0:03:30.854,0:03:34.471 Thực ra thì, ở đây tôi đưa ra những ảnh[br]có độ phân giải cao nhất chụp 0:03:34.495,0:03:35.892 mặt trăng từ Trái đất. 0:03:35.916,0:03:38.473 Nó có khoảng 13.000 pixels, 0:03:38.497,0:03:42.547 và mỗi pixel có kích thước đến [br]1,5 triệu quả cam. 0:03:43.396,0:03:45.368 Vậy ta cần một chiếc kính lớn đến mức nào 0:03:45.392,0:03:48.157 để có thể nhìn thấy quả cam[br]trên bề mặt mặt trăng, 0:03:48.181,0:03:50.395 hay, rộng hơn, là hố đen? 0:03:50.419,0:03:52.759 Hóa ra chỉ bằng việc tính toán các con số, 0:03:52.783,0:03:55.337 bạn sẽ dễ dàng tính được[br]chúng ta cần đến chiếc kính 0:03:55.337,0:03:56.564 lớn bằng cả Trái Đất. 0:03:56.564,0:03:57.332 (Cười) 0:03:57.352,0:03:59.435 Nếu ta có thể tạo ra[br]một thứ lớn như vậy, 0:03:59.455,0:04:02.950 ta chỉ mới bước đầu xác định được [br]chiếc vòng ánh sáng đặc trưng 0:04:02.974,0:04:05.157 biểu thị chân trời sự kiện của hố đen. 0:04:05.181,0:04:08.093 Mặc dù bức ảnh này không cho [br]chúng ta thấy mọi chi tiết 0:04:08.093,0:04:09.473 như trong đồ họa máy tính, 0:04:09.473,0:04:11.952 nó cho chúng ta cái nhìn[br]đáng tin cậy đầu tiên 0:04:11.976,0:04:14.463 về môi trường xung quanh một hố đen. 0:04:14.487,0:04:16.100 Tuy nhiên, hãy thử tưởng tượng, 0:04:16.124,0:04:19.748 việc tạo ra một kính thiên văn parabol [br]to bằng Trái đất là điều không thể. 0:04:19.772,0:04:21.659 Nhưng theo lời của Mick Jagger, 0:04:21.683,0:04:23.474 "Ta không thể luôn có thứ mình muốn, 0:04:23.498,0:04:25.685 nhưng nếu nỗ lực, ta có thể tìm ra 0:04:25.709,0:04:26.924 và đạt được thứ ta cần." 0:04:26.948,0:04:29.412 Bằng việc kết nối[br]các kính thiên văn trên thế giới, 0:04:29.436,0:04:32.974 một dự án cộng tác quốc tế được gọi là[br]Event Horizon Telescope 0:04:32.998,0:04:36.107 đang xây dựng một kính thiên văn [br]tính toán kích cỡ Trái đất, 0:04:36.131,0:04:37.668 có khả năng phân tích cấu trúc 0:04:37.692,0:04:39.891 trên quy mô sự kiện chân trời[br]của một hố đen. 0:04:39.915,0:04:43.132 Hệ thống kính thiên văn lên kế hoạch [br]chụp bức hình đầu tiên 0:04:43.156,0:04:45.141 về hố đen vào năm tới. 0:04:45.165,0:04:48.503 Mỗi kính thiên văn trong hệ thống[br]toàn cầu này đều làm việc với nhau. 0:04:48.527,0:04:51.239 Được liên kết qua hệ thống đồng hồ[br]nguyên tử chuẩn xác, 0:04:51.263,0:04:53.920 nhóm nghiên cứu ở mỗi điểm quan sát[br]ngưng đọng ánh sáng 0:04:53.944,0:04:56.894 bằng cách thu thập [br]hàng terabytes dữ liệu . 0:04:56.934,0:05:01.934 Dữ liệu này sau đó được phân tích [br]tại phòng lab ở Massachusetts. 0:05:01.971,0:05:03.765 Điều này được thực hiện như thế nào? 0:05:03.789,0:05:07.192 Nhớ rằng nếu ta muốn nhìn thấy hố đen [br]ở trung tâm dải Ngân hà, 0:05:07.216,0:05:10.198 ta phải xây một chiếc kính thiên văn [br]không tưởng cỡ Trái đất? 0:05:10.222,0:05:12.454 Nhưng khoan đã nào, giả sử[br]ta có thể xây 0:05:12.478,0:05:14.320 một chiếc kính lớn bằng Trái Đất. 0:05:14.344,0:05:16.179 Nó sẽ giống như việc biến Trái đất 0:05:16.203,0:05:18.570 thành một quả cầu disco khổng lồ. 0:05:18.594,0:05:20.794 Mỗi chiếc gương sẽ thu thập ánh sáng 0:05:20.818,0:05:23.415 để chúng ta có thể tổng hợp lại[br]thành một bức ảnh. 0:05:23.439,0:05:26.100 Thế nhưng, giờ nếu loại bỏ đi [br]hầu hết các tấm gương đó. 0:05:26.124,0:05:28.096 chỉ để lại một vài chiếc. 0:05:28.120,0:05:30.997 Chúng ta vẫn có thể tập hợp thông tin lại, 0:05:31.021,0:05:33.014 nhưng sẽ có rất nhiều lỗ hổng. 0:05:33.038,0:05:37.411 Những chiếc gương đại diện cho những nơi[br]kính viễn vọng được đặt. 0:05:37.435,0:05:41.514 Cực kỳ ít số liệu đo lường [br]để tạo dựng một bức ảnh. 0:05:41.538,0:05:45.376 Nhưng dù chúng ta chỉ thu thập được [br]ánh sáng ở một vài vị trí đặt kính, 0:05:45.400,0:05:48.823 khi Trái đất xoay, chúng ta sẽ [br]có thêm được những đo lường mới. 0:05:48.847,0:05:52.666 Nói cách khác, khi quả cầu disco quay, [br]những chiếc kính sẽ thay đổi vị trí, 0:05:52.690,0:05:55.589 chúng ta sẽ quan sát được[br]những phần khác nhau của bức ảnh. 0:05:55.613,0:05:59.631 Các thuật toán xử lý hình ảnh sẽ được dùng[br]để lấp đầy chỗ trống trên quả cầu disco 0:05:59.655,0:06:02.688 để kiến tạo hình ảnh cơ bản của hố đen. 0:06:02.712,0:06:05.348 Nếu kính thiên văn được đặt[br]ở khắp Địa cầu -- 0:06:05.372,0:06:07.313 nói cách khác là khắp quả cầu disco -- 0:06:07.337,0:06:08.621 thì đó chỉ là chuyện nhỏ. 0:06:08.645,0:06:11.967 Tuy nhiên, vì chúng ta chỉ thấy được [br]một vài điểm mẫu, 0:06:11.991,0:06:14.379 cho nên sẽ có vô số những hình ảnh khả thi 0:06:14.403,0:06:17.367 trùng khớp hoàn hảo với những đo lường[br]từ kính thiên văn. 0:06:17.391,0:06:20.407 Tuy nhiên, không phải tất cả hình ảnh[br]đều được tạo ra đồng đều. 0:06:20.849,0:06:25.307 Một số hình ảnh sẽ giống với những gì[br]chúng ta nghĩ hơn là những cái khác. 0:06:25.331,0:06:28.553 Nên, vai trò của tôi trong việc[br]chụp hình ảnh đầu tiên về hố đen 0:06:28.577,0:06:31.509 là thiết kế giải thuật tìm ra [br]hình ảnh hợp lý nhất 0:06:31.533,0:06:33.755 phù hợp với những đo lường[br]từ kính thiên văn. 0:06:34.727,0:06:38.669 Giống như một nghệ sĩ vẽ chân dung[br]trong Sở cảnh sát, sử dụng một số ít mô tả 0:06:38.693,0:06:42.207 để vẽ chân dung bằng cách sử dụng[br]kiến thức của họ về cấu trúc gương mặt, 0:06:42.231,0:06:45.546 các thuật toán tôi phát triển sử dụng[br]dữ liệu ít ỏi từ kính thiên văn 0:06:45.570,0:06:49.892 để cho ta một bức ảnh[br]về các vật thể trong vũ trụ. 0:06:49.916,0:06:53.567 Bằng cách sử dụng những giải thuật này,[br]ta có thể ghép các bức ảnh với nhau 0:06:53.591,0:06:55.771 từ đám dữ liệu khan hiếm, hỗn tạp này. 0:06:55.795,0:07:00.324 Vậy nên, giờ tôi sẽ cho các bạn thấy[br]một ảnh mẫu dược tạo bởi dữ liệu giả lập, 0:07:00.348,0:07:02.281 khi ta giả định hướng các kính thiên văn 0:07:02.305,0:07:04.890 về phía hố đen ngay giữa thiên hà[br]của chúng ta. 0:07:04.914,0:07:09.369 Mặc dù đây chỉ là giả lập, việc xây dựng[br]hình ảnh này cho chúng ta hy vọng 0:07:09.393,0:07:12.846 rằng ta sẽ sớm có thể chụp được hình ảnh[br]hố đen đáng tin cậy đầu tiên 0:07:12.870,0:07:15.465 và từ đó, xác định kích thước[br]của vòng sáng. 0:07:16.118,0:07:19.317 Mặc dù tôi rất thích được diễn giải[br]chi tiết về giải thuật này, 0:07:19.341,0:07:21.515 nhưng may cho các bạn,[br]tôi không có thời gian. 0:07:21.539,0:07:23.540 Nhưng tôi cũng trình bày thoáng qua 0:07:23.564,0:07:25.866 cách chúng tôi [br]xác định hình dạng của vũ trụ, 0:07:25.890,0:07:30.356 và chúng tôi sử dụng nó để xây dựng[br]và kiểm tra kết quả của mình thế nào. 0:07:30.380,0:07:32.876 Vì có hàng vô số hình ảnh khả thi 0:07:32.900,0:07:35.265 trùng khớp với những đo đạc[br]từ kính thiên văn, 0:07:35.289,0:07:37.894 chúng tôi bằng cách nào đó [br]phải chọn lựa chúng. 0:07:37.918,0:07:39.756 Chúng tôi xếp hạng các bức ảnh 0:07:39.780,0:07:42.614 dựa trên mức độ tương đương[br]với lỗ đen thực sự, 0:07:42.638,0:07:45.120 và lựa chọn cái có vẻ như giống nhất. 0:07:45.144,0:07:47.339 Ý của tôi chính xác là gì? 0:07:47.862,0:07:49.840 Giả như ta đang cố tạo một chương trình 0:07:49.864,0:07:53.047 cho ta biết về khả năng một tấm ảnh[br]có thể xuất hiện trên Facebook. 0:07:53.071,0:07:54.772 Chúng ta có lẽ muốn nó biết rằng 0:07:54.796,0:07:58.353 người ta sẽ không hay post [br]một tẩm ảnh nhiễu như phía bên trái, 0:07:58.377,0:08:00.796 nhưng người ta sẽ hay post [br]một tấm selfie 0:08:00.820,0:08:02.154 như tấm bên phải. 0:08:02.178,0:08:03.817 Tấm hình ở giữa bị mờ, 0:08:03.841,0:08:06.480 nhưng dù sao nó có vẻ sẽ được [br]post trên Facebook 0:08:06.504,0:08:07.864 so với tấm hình bị nhiễu, 0:08:07.888,0:08:10.132 nhưng ta sẽ ít thấy nó hơn[br]so với tấm selfie. 0:08:10.132,0:08:12.606 Nhưng đối với các hình ảnh từ hố đen, 0:08:12.606,0:08:16.688 chúng tôi gặp một vấn đề hóc búa thật sự:[br]chúng ta chưa từng nhìn thấy nó. 0:08:16.712,0:08:19.003 Trường hợp này, thứ gì có vẻ[br]giống với hố đen, 0:08:19.027,0:08:21.659 và chúng ta nên giả định cấu trúc[br]của hố đen thế nào? 0:08:21.659,0:08:24.395 Chúng tôi đã cố gắng sử dụng[br]những hình ảnh mô phỏng, 0:08:24.395,0:08:26.699 giống hình ảnh hố đen[br]trong phim "Interstellar," 0:08:26.699,0:08:30.071 nhưng làm thế có thể[br]gây ra một số vấn đề nghiêm trọng. 0:08:30.071,0:08:33.541 Điều gì xảy ra nếu giả thuyết[br]của Einstein không đúng? 0:08:33.565,0:08:37.526 Chúng tôi vẫn muốn tái lập một hình ảnh[br]chuẩn xác về điều sẽ xảy ra. 0:08:37.550,0:08:40.921 Nếu giải thuật dựa quá nhiều[br]vào phương trình của Einstein, 0:08:40.945,0:08:43.700 kết cục chúng tôi sẽ nhìn thấy[br]điều chúng tôi kỳ vọng. 0:08:43.724,0:08:45.880 Nói cách khác, chúng tôi[br]muốn để dành một chỗ, 0:08:45.904,0:08:48.947 thậm chí dành cho một con voi khổng lồ[br]ngay giữa thiên hà này. 0:08:48.971,0:08:50.028 (Cười) 0:08:50.052,0:08:53.041 Các loại ảnh khác nhau có [br]những đặc điểm riêng biệt. 0:08:53.065,0:08:56.613 Chúng tôi có thể dễ dàng phân biệt được[br]những hình ảnh mô phỏng hố đen 0:08:56.637,0:08:58.913 với hình ảnh ta chụp hằng ngày[br]trên Trái đất. 0:08:58.937,0:09:02.041 Cần có cách giúp giải thuật biết[br]hình ảnh trông như thế nào 0:09:02.065,0:09:05.314 mà không phải quy định quá nhiều đặc điểm[br]cho một loại ảnh. 0:09:05.865,0:09:07.758 Một cách chúng tôi thử để giải quyết 0:09:07.782,0:09:10.844 là quy định những đặc điểm[br]của những loại ảnh khác nhau 0:09:10.868,0:09:14.998 và xem loại ảnh chúng tôi giả thiết[br]ảnh hưởng lên việc tái lập như thế nào. 0:09:15.712,0:09:19.203 Nếu tất cả các loại ảnh tạo ra[br]hình ảnh giống nhau, 0:09:19.227,0:09:21.284 thì ta có thể tự tin rằng 0:09:21.308,0:09:25.481 các giả thiết chúng tôi tạo nên[br]không bị lệch nhiều so với hình ảnh này. 0:09:25.505,0:09:28.495 Nó giống với việc đưa ra[br]mô tả giống nhau 0:09:28.519,0:09:31.515 cho ba nghệ sĩ phác họa khác nhau[br]ở khắp thế giới. 0:09:31.539,0:09:34.399 Nếu họ vẽ ra cùng[br]một khuôn mặt giống nhau, 0:09:34.423,0:09:36.216 chúng ta có thể tự tin rằng 0:09:36.240,0:09:39.856 họ không áp đặt những thiên hướng[br]văn hóa riêng của bản thân lên bức hình. 0:09:39.880,0:09:43.195 Một cách chúng tôi thử áp dụng[br]những đặc điểm hình ảnh khác nhau 0:09:43.219,0:09:45.660 là dùng những mảnh ghép[br]của các hình ảnh hiện có. 0:09:46.214,0:09:48.374 Chúng tôi chụp một số lượng lớn hình ảnh, 0:09:48.398,0:09:51.116 và chia chúng thành những mảnh hình nhỏ. 0:09:51.140,0:09:55.425 Sau đó chúng tôi dùng từng mảnh hình ấy[br]như những mảnh ghép hình. 0:09:55.449,0:09:59.727 Chúng tôi dùng những mảnh ghép[br]thường thấy để ghép lại thành một bức ảnh 0:09:59.751,0:10:02.203 khớp với các đo đạc từ kính thiên văn. 0:10:03.040,0:10:06.783 Các loại ảnh khác nhau có [br]các tập các mảnh ghép rất riêng biệt. 0:10:06.807,0:10:09.613 Vậy điều gì xảy ra khi chúng ta[br]dùng cùng một dữ liệu 0:10:09.637,0:10:13.767 nhưng lại dùng các tập mảnh ghép[br]khác nhau để tái lập bức hình? 0:10:13.791,0:10:18.557 Đầu tiên hãy bắt đầu với các mảnh ghép[br]giả lập hình ảnh hố đen. 0:10:18.581,0:10:20.172 Ok, cái này nhìn khá hợp lý. 0:10:20.196,0:10:22.890 Cái này nhìn có vẻ giống như[br]thứ chúng ta kỳ vọng. 0:10:22.914,0:10:24.107 Nhưng liệu ta đã làm được 0:10:24.131,0:10:27.445 bởi vì chúng ta chỉ đưa ra số ít[br]các hình ảnh giả lập về hố đen? 0:10:27.469,0:10:29.349 Hãy thử với tập các mảnh ghép khác 0:10:29.373,0:10:31.882 từ các thực thể thiên văn[br]mà không phải là hố đen. 0:10:32.914,0:10:35.040 OK, chúng ta cũng có hình ảnh giống thế. 0:10:35.064,0:10:37.300 Và giờ thì với các hình ảnh hằng ngày, 0:10:37.324,0:10:40.109 giống các bức hình bạn chụp[br]từ máy camera của mình? 0:10:41.312,0:10:43.427 Tuyệt ! Chúng ta cũng có[br]bức hình giống thế. 0:10:43.451,0:10:46.817 Khi có được các bức hình giống nhau [br]từ các tập mảnh ghép khác nhau, 0:10:46.841,0:10:48.887 chúng tôi có thể tự tin 0:10:48.911,0:10:50.877 rằng giả thiết hình ảnh chúng tôi dùng 0:10:50.901,0:10:53.822 không chênh lệch nhiều[br]so với bức hình cuối cùng. 0:10:53.846,0:10:57.099 Một thứ khác chúng tôi làm là[br]sử dụng cùng một tập các mảnh ghép, 0:10:57.123,0:10:59.612 ví dụ như tập lấy từ[br]các bức hình hằng ngày, 0:10:59.636,0:11:03.236 và sử dụng chúng để tái lập[br]các hình ảnh gốc khác nhau. 0:11:03.260,0:11:04.531 Trong quá trình giả lập, 0:11:04.555,0:11:08.330 chúng tôi vờ như hố đen trông giống như[br]một thực thế thiên văn khác 0:11:08.354,0:11:12.203 cũng như những bức ảnh hàng ngày[br]giống con voi giữa thiên hà chúng ta. 0:11:12.227,0:11:15.395 Khi giải thuật của chúng tôi ở phía dưới[br]đưa ra kết quả giống với 0:11:15.419,0:11:17.515 hình ảnh giả lập thật ở phía trên 0:11:17.539,0:11:20.885 chúng tôi sẽ tự tin hơn[br]về các giải thuật của mình. 0:11:20.909,0:11:22.776 Điều tôi muốn nhấn mạnh ở đây 0:11:22.800,0:11:24.734 là tất cả các bức hình này được tạo ra 0:11:24.758,0:11:27.694 bằng việc ghép các mảnh ghép từ[br]những bức hình hằng ngày 0:11:27.718,0:11:29.933 giống như bạn chụp chúng[br]từ camera của bạn. 0:11:29.957,0:11:33.233 Thế nên một bức tranh về hố đen[br]chúng ta chưa từng thấy trước đây 0:11:33.257,0:11:37.200 cuối cùng có thể được tạo ra bằng cách[br]ghép các bức hình chúng ta thường thấy 0:11:37.224,0:11:39.969 như về người, các tòa nhà, cây cối,[br]mèo, và chó. 0:11:39.993,0:11:42.638 Ý tưởng về hình ảnh như thế này[br]sẽ giúp chúng ta có thể 0:11:42.662,0:11:45.281 chụp được bức ảnh đầu tiên về hố đen, 0:11:45.305,0:11:47.752 và hy vọng có thể xác minh[br]các lý thuyết nối tiếng 0:11:47.776,0:11:50.197 mà các nhà khoa học[br]đang dựa vào hằng ngày. 0:11:50.221,0:11:52.829 Nhưng tất nhiên, việc thực hiện[br]các ý tưởng này 0:11:52.853,0:11:56.175 sẽ không bao giờ thực hiện được[br]nếu không có nhóm nghiên cứu tuyệt vời 0:11:56.199,0:11:58.086 mà tôi vinh dự có cơ hội làm việc cùng. 0:11:58.110,0:11:59.273 Tôi vẫn ngạc nhiên 0:11:59.297,0:12:02.648 rằng mặc dù tôi bắt đầu dự án[br]mà không hề biết về Thiên văn học, 0:12:02.672,0:12:05.291 điều chúng tôi đạt được [br]qua sự cộng tác độc đáo này 0:12:05.315,0:12:08.074 có thể dẫn tới những hình ảnh[br]đầu tiên về hố đen. 0:12:08.098,0:12:10.796 Nhưng những dự án lớn như[br]Event Horizon Telescope 0:12:10.820,0:12:13.634 rất thành công nhờ vào[br]sự cộng tác của những nhà chuyên môn 0:12:13.658,0:12:15.448 từ những lĩnh vực khác nhau. 0:12:15.472,0:12:17.178 Chúng tôi là nhóm các nhà thiên văn 0:12:17.202,0:12:19.434 vật lý, toán học, và kỹ sư. 0:12:19.458,0:12:22.012 Đây là công cụ sẽ thực hiện được điều 0:12:22.036,0:12:24.889 đã từng xem không thể thực hiện được. 0:12:24.913,0:12:27.169 Tôi muốn cỗ vũ tất cả[br]các bạn cùng tiến bước 0:12:27.193,0:12:29.289 và đẩy lùi các ranh giới của khoa học, 0:12:29.313,0:12:33.214 ngay cả khi nó thoạt đầu có vẻ bí ẩn[br]với bạn như hố đen chẳng hạn. 0:12:33.238,0:12:34.412 Cám ơn. 0:12:34.436,0:12:36.833 (Vỗ tay)