Return to Video

Creating a circular economy for fashion | Rethink sustainability

  • 0:06 - 0:10
    Rác thải thời trang đang ở quy mô khổng lồ
  • 0:10 - 0:14
    Nó là ngành công nghiệp mà
    ít hơn 1% sợi dệt tái chế
  • 0:14 - 0:17
    được chuyển đổi thành
    vật liệu có thể mặc được.
  • 0:17 - 0:20
    Thậm chí lượng nhiều hơn ở lại các bãi rác
  • 0:20 - 0:22
    Nhưng dần dần, điều này có thể thay đổi
  • 0:22 - 0:26
    Tôi đang đến quần đảo Wight,
    bờ biển phía Nam nước Anh
  • 0:26 - 0:28
    để tìm hiểu thêm
  • 0:28 - 0:31
    Chúng tôi đang trên đường đến
    tổ chức Ellen MacArthur
  • 0:31 - 0:34
    một tổ chức phi lợi nhuận
    tập trung vào kinh tế tuần hoàn
  • 0:35 - 0:38
    Tổ chức này thúc đẩy
    tầm nhìn kinh tế thời trang
  • 0:38 - 0:40
    trong đó không thứ gì trở thành chất thải.
  • 0:40 - 0:42
    Tôi đang đến gặp Laura Belmond,
    quản lý dự án
  • 0:42 - 0:43
    Chào, tôi là Laura
  • 0:43 - 0:45
    Chào mừng đến quỹ Ellen MacArthur
  • 0:45 - 0:49
    Mỗi giây, một lượng tương đương một
    xe rác đầy quần áo thải
  • 0:49 - 0:53
    được chôn hoặc đốt trên toàn cầu
  • 0:53 - 0:56
    Trong kinh tế tuần hoàn, thay vì
    vận hành theo hệ thống 1 chiều này
  • 0:56 - 0:58
    chúng tôi, ngay từ đầu,
  • 0:58 - 1:02
    tập trung vào tạo ra các thiết kế
    từ rác thải.
  • 1:02 - 1:04
    Về cơ hội kinh doanh
  • 1:04 - 1:06
    có nhiều cơ hội cho các công ty
  • 1:06 - 1:09
    để thực sự tiến đến kinh tế tuần hoàn
  • 1:10 - 1:13
    Một công ty đang tiến đến mô hình
    tuần hoàn là một đơn vị xử lý nước gần đó.
  • 1:15 - 1:16
    Chào mừng, tôi là Martin
  • 1:16 - 1:18
    Madison, rất vui được làm quen
  • 1:18 - 1:22
    Teemil là 1 nền tảng trực tuyến được
    xây dựng bởi công ty thời trang Rapanui
  • 1:22 - 1:26
    Nó cho phép mọi nhãn hàng in và tạo ra
    trang phục thân thiện môi trường của họ
  • 1:27 - 1:29
    Tất cả sản phẩm
    được sản xuất từ cotton hữu cơ
  • 1:29 - 1:31
    và trung tâm mô hình kinh doanh của họ
  • 1:31 - 1:35
    là chống lại sự thiếu hiệu quả ăn sâu
    trong ngành công nghiệp thời trang.
  • 1:36 - 1:41
    1 trong những vấn đề lớn nhất của thời
    trang,cũng như là rác nguyên liệu
  • 1:41 - 1:43
    thực chất là sự sản xuất thừa
  • 1:43 - 1:44
    Nó là cách tích trữ
  • 1:44 - 1:46
    Chúng tôi thực sự sản xuất những
    gì mọi người cần
  • 1:46 - 1:51
    tức là sản xuất sản phẩm ngay
    sau khi họ đặt hàng
  • 1:52 - 1:57
    Vào năm 2018, Teemil gửi 1 triệu chiếc áo
  • 1:57 - 2:00
    Công ty ước tính rằng sử dụng nguyên
    liệu bền vững
  • 2:00 - 2:02
    tăng thêm 25% chi phí
  • 2:02 - 2:07
    nhưng nó bù đắp bằng tối ưu hóa
    hiệu quả trong công đoạn khác
  • 2:08 - 2:09
    Nó tốn nhiều tiền hơn
  • 2:10 - 2:13
    Do đó, điều chúng ta cần là tìm
    nguồn tiết kiệm
  • 2:14 - 2:17
    Teemils giảm thiểu chất thải và
    hợp ký hóa sản xuất
  • 2:17 - 2:19
    sử dụng kỹ thuật tự sáng tạo
  • 2:20 - 2:22
    Điện toàn nhà máy được cung cấp
    bằng năng lượng sạch
  • 2:22 - 2:25
    Tất cả những gì chúng tôi làm được
    thiết kế ngay từ đầu
  • 2:25 - 2:27
    và tái tạo khi hào mòn
  • 2:28 - 2:32
    Do đó mỗi chiếcT-shirt của Teemil
    có mã code trên nhãn
  • 2:32 - 2:34
    khi bạn không cần áo
  • 2:34 - 2:35
    bạn có thể scan nó
  • 2:35 - 2:37
    và nó sẽ cho 1 nhãn bưu chính
  • 2:37 - 2:39
    cho phép bạn gửi áo lại miễn phí
  • 2:39 - 2:43
    và sau đó Teemil sẽ cho khách hàng
    1 mã giảm giá vào đơn hàng tiếp theo
  • 2:43 - 2:45
    để khuyến khích mọi người tái chế
  • 2:45 - 2:47
    thay vì vứt quần áo của họ vào thúng rác
  • 2:48 - 2:50
    Do đó, tất nhiên có nhiều cách tiếp cận
  • 2:50 - 2:53
    được sử dụng để tiến gần hơn kinh
    tế tuần hoàn
  • 2:54 - 2:55
    Ở trung tâm London
  • 2:55 - 2:58
    Tôi gặp Cindy Rhodes của Công nghệ
    Worn Again
  • 2:58 - 3:02
    Cái tập trung vào tái chế sợi dệt ở
    cấp độ phân tử
  • 3:02 - 3:06
    Chúng tôi đã phát triển quá trình có thể
    dùng sợi poly và cotton
  • 3:06 - 3:07
    hòa tan nó trong 1 thùng
  • 3:07 - 3:10
    tách cả polyester và cotton
  • 3:10 - 3:13
    Vải pha thường khó để tái chế
  • 3:14 - 3:17
    Đây là hạt plyester
  • 3:17 - 3:21
    là khối cấu thành mà khi nó tan chảy
  • 3:21 - 3:25
    thải ra sợi len và sợi dệt
  • 3:25 - 3:28
    Sau đó điều chúng tôi có thể làm với
    sợi cotton dư
  • 3:28 - 3:31
    là hòa tan nó, tách khỏi chất nhuộm
  • 3:31 - 3:34
    điều sẽ tách chúng và quay lại thành sợi
  • 3:35 - 3:39
    Worn Again dư kiến chuyển giao công
    nghệ cho các danh nghiệp khác
  • 3:40 - 3:42
    với mức giá hợp lý
  • 3:42 - 3:47
    Điều rất quan trọng rằng bản thân
    quá trình có giá thành thấp
  • 3:47 - 3:51
    rằng chúng tôi không tạo nên 1
    sản phẩm cao cấp
  • 3:51 - 3:53
    mà nền công nghiệp phải trả nhiều hơn
  • 3:53 - 3:55
    và khách hàng cuối cùng phải trả nhiều hơn
  • 3:55 - 3:59
    Gần Islington, Jonathan Mitchell, nhà
    sáng lập của Brothers We Stand
  • 3:59 - 4:02
    đang giải quyết thách thức trên phương
    diện khác
  • 4:02 - 4:05
    Brothers We Stand, nhà bán lẻ
    trực tuyến
  • 4:05 - 4:08
    nơi bạn có thể mua quần áo nam
    sản xuất bền vững
  • 4:08 - 4:11
    thường đc làm từ nguyên liệu
    tái chế nhưng bền
  • 4:11 - 4:14
    Công ty tự sản xuất 1 lượng nhỏ quần áo
  • 4:14 - 4:16
    và đầu tư vào toàn bộ nguồn cung ứng
  • 4:17 - 4:18
    Chúng tôi có tiêu chuẩn 6 điều
  • 4:18 - 4:22
    và mỗi sản phẩm trên trang phải
    đạt được tiêu chuẩn đó
  • 4:22 - 4:24
    và nó bao gồm những tiêu
    chí như thiết kế vừa ý,
  • 4:24 - 4:25
    độ bền
  • 4:25 - 4:28
    và vì ảnh hưởng xã hội và môi trường
  • 4:29 - 4:32
    Brothers We Stand cho biết phí sản xuất
    sử dụng cho nguyên liệu bền vững
  • 4:32 - 4:36
    cao hơn khoảng 1 1/2 giá cho áo
    thun thường
  • 4:36 - 4:38
    và khách hàng phải trả nhiều hơn
  • 4:38 - 4:40
    Tuy vậy
  • 4:40 - 4:44
    doanh thu đã tăng hơn 50% trong
    2 năm gần đây
  • 4:44 - 4:46
    mặc dù có nền tảng nhỏ
  • 4:47 - 4:50
    Nhiều người hơn muốn tiêu thụ quần áo
  • 4:50 - 4:53
    cũng muốn sản phẩm bền vững hơn
  • 4:53 - 4:55
    và tôi muốn cung cấp giải pháp cho họ
  • 4:56 - 5:01
    1 nghiên cứu gần đây của McKinsey chỉ ra
    78% quản lý nguồn cung ứng
  • 5:01 - 5:05
    nói rằng vào năm 2025, sự bền vững sẽ
    là yếu tố quan trọng
  • 5:05 - 5:08
    với khách hàng chi trả cho quần áo
    thị trường đại chúng
  • 5:09 - 5:11
    Sẽ không nhanh hay đơn giản
  • 5:11 - 5:13
    nhưng theo chúng tôi quan sát ở Wight
  • 5:13 - 5:17
    các công ty đã bắt đầu xây dựng mô
    hình tuần hoàn trên quy mô lớn
  • 5:17 - 5:19
    Một dấu hiệu của thay đổi
  • 5:19 - 5:23
    Phụ đề tiếng Việt bới lil_ly
Title:
Creating a circular economy for fashion | Rethink sustainability
Description:

more » « less
Video Language:
English
Team:
Amplifying Voices
Project:
Environment and Climate Change
Duration:
05:29

Vietnamese subtitles

Revisions Compare revisions