Return to Video

Bạn có thể tìm ra số tiếp theo của dãy số này? - Alex Gendler

  • 0:08 - 0:11
    Đây là 5 số đầu của một dãy số
  • 0:11 - 0:13
    Theo bạn số tiếp theo là số mấy?
  • 0:13 - 0:15
    Bấm "tạm dừng"
    nếu bạn muốn tự trả lời
  • 0:15 - 0:16
    Trả lời trong: 3
  • 0:16 - 0:17
    2
  • 0:17 - 0:18
    1
  • 0:18 - 0:19
    Có một quy tắc ở đây
  • 0:19 - 0:22
    nhưng có lẽ không phải là
    quy tắc mà bạn đang nghĩ tới
  • 0:22 - 0:26
    Hãy nhìn lại dãy số này
    và cố đọc to nó lên
  • 0:26 - 0:29
    Giờ quan sát số tiếp theo trong dãy
  • 0:29 - 0:32
    3,1,2,2,1,1.
  • 0:32 - 0:35
    Bấm "tạm dừng" nếu bạn muốn suy nghĩ thêm
  • 0:37 - 0:38
    Trả lời trong: 3
  • 0:38 - 0:39
    2
  • 0:39 - 0:40
    1
  • 0:40 - 0:43
    Đây được gọi là Dãy Mô Tả
  • 0:43 - 0:46
    Khác với các dãy số khác
  • 0:46 - 0:49
    Dãy số này không dựa vào
    các thuộc tính toán học của các con số
  • 0:49 - 0:51
    mà dựa vào sự lập đi lập lại của chúng.
  • 0:51 - 0:54
    Bắt đầu từ chữ số đầu bên trái số đầu tiên
  • 0:54 - 0:58
    Giờ hãy đọc số lần lập lại của chữ số đó
  • 0:58 - 1:01
    rồi đọc tới tên gọi của nó.
  • 1:01 - 1:06
    Sau đó chuyển sang đơn vị kế tiếp
    và làm tiếp tục như thế cho đến hết.
  • 1:07 - 1:10
    Vậy số một sẽ được đọc là " một một"
  • 1:10 - 1:14
    và được viết là 11
    giống như cách viết số 11
  • 1:14 - 1:18
    Dĩ nhiên, trong dãy số này,
    nó không phải là số 11
  • 1:18 - 1:19
    mà là hai số một
  • 1:19 - 1:22
    vậy nên số kế tiếp sẽ là 2 1.
  • 1:22 - 1:25
    Số này được đọc là 1 2 1 1
  • 1:25 - 1:31
    nên ta viết y như cách ta đọc là 11,12,21
    và cứ làm tiếp tục như thế.
  • 1:33 - 1:38
    Các loại chuỗi này được phân tích lần đầu
    bởi nhà toán học John Conway.
  • 1:38 - 1:40
    Người đã chỉ ra
    một số tính chất thú vị của chúng.
  • 1:40 - 1:43
    Ví dụ, bắt đầu từ số 22,
  • 1:43 - 1:46
    ta có thể tạo một vòng lập vô hạn
    của hai số hai.
  • 1:46 - 1:48
    Nhưng khi gieo với một số bất kỳ
  • 1:48 - 1:51
    dãy số này sẽ phát triển
    theo những cách riêng biệt
  • 1:51 - 1:55
    Ta biết mặc dù số các chữ số tiếp tục tăng
  • 1:55 - 1:56
    sự tăng trưởng này
  • 1:56 - 1:58
    có vẻ không tuyến tính
  • 1:58 - 1:59
    cũng không ngẫu nhiên
  • 1:59 - 2:00
    Trên thực tế
  • 2:00 - 2:02
    nếu triển khai chuỗi này đến vô cùng
  • 2:02 - 2:04
    bạn sẽ đưa ra được một công thức
  • 2:04 - 2:08
    Tỉ lệ giữa số các chữ số
    của hai số hạng liên tiếp
  • 2:08 - 2:10
    từ từ hội tụ thành một số
  • 2:10 - 2:13
    gọi là hằng số Conway
  • 2:13 - 2:16
    Hằng số này lớn hơn 1.3 không nhiều lắm
  • 2:16 - 2:20
    Có nghĩa là số các chữ số
    tăng lên khoảng 30%
  • 2:20 - 2:23
    trong mỗi bước của dãy số
  • 2:24 - 2:26
    Vậy bản thân các con số thì như thế nào?
  • 2:26 - 2:28
    Chúng còn thú vị hơn rất nhiều
  • 2:28 - 2:30
    Ngoại trừ việc lặp lại dãy số 22
  • 2:30 - 2:36
    Mỗi dãy thậm chí có thể tách ra
    thành những dãy chữ số riêng biệt
  • 2:36 - 2:38
    Và dù các dãy số này
    có xuất hiện theo thứ tự nào đi nữa
  • 2:38 - 2:43
    thì chúng cũng không bị gián đoạn.
  • 2:43 - 2:47
    Conway đã xác định được 92 dãy số như vậy
  • 2:47 - 2:50
    Và chúng được tạo thành
    chỉ với các chữ số 1, 2, 3.
  • 2:50 - 2:52
    Ông cũng phát hiện ra hai dãy số khác
  • 2:52 - 2:56
    Biến phân của chúng có thể kết thúc
    là một chữ số lớn hơn hoặc bằng bốn.
  • 2:56 - 2:59
    Và dù một dãy số có bắt đầu bằng mấy
  • 2:59 - 3:03
    thì nó cũng bao gồm những tổ hợp này.
  • 3:03 - 3:05
    Và chữ số từ bốn trở đi
  • 3:05 - 3:09
    chỉ xuất hiện ở hai dãy số cuối cùng.
  • 3:11 - 3:13
    Không dừng lại ở việc chỉ là một câu đố
  • 3:13 - 3:16
    Dãy Mô Tả cũng có
    một số ứng dụng thực tiễn.
  • 3:16 - 3:19
    Điển hình như phương pháp mã hóa loạt dài.
  • 3:19 - 3:20
    Phương pháp nén dữ liệu
  • 3:20 - 3:22
    từng được dùng trong tín hiệu truyền hình
  • 3:22 - 3:23
    và đồ họa số.
  • 3:23 - 3:25
    Cũng hoạt động dựa trên khái niệm tương tự
  • 3:25 - 3:29
    Số lần giá trị dữ liệu lập lại trong mã
  • 3:29 - 3:32
    được ghi lại là chính giá trị đó.
  • 3:32 - 3:36
    Những chuỗi như thế này chính là ví dụ tốt
    cho việc các con số và ký hiệu
  • 3:36 - 3:37
    có thể truyền tải ý nghĩa
  • 3:37 - 3:39
    ở nhiều mức độ khác nhau.
Title:
Bạn có thể tìm ra số tiếp theo của dãy số này? - Alex Gendler
Description:

Xem bản đầy đủ tại: http://ed.ted.com/lessons/can-you-find-the-next-number-in-this-sequence-alex-gendler

1,11,21,1211,111221 là 5 số đầu tiên của một dãy số. Bạn có thể tìm ra số tiếp theo không? Alex Gendler đã tiết lộ câu trả lời và giải thích vì sao dãy số này không chỉ dừng lại ở việc đơn thuần là một câu đố hóc búa mà nó còn có ứng dụng thực tiễn như thế nào.

Nội dung: Alex Gendler. Hình ảnh: Artrake Studio

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
04:01

Vietnamese subtitles

Revisions