Return to Video

Vỡ lòng chất khí : Avogadro, Boyle, Charles - Brian Bennett

  • 0:15 - 0:16
    Trong xã hội
  • 0:16 - 0:17
    ta cần tuân theo luật pháp
  • 0:17 - 0:19
    để duy trì trật tự.
  • 0:19 - 0:20
    Bạn có biết
    các vật chất hóa học
  • 0:20 - 0:22
    cũng tuân theo
    những định luật cụ thể?
  • 0:22 - 0:24
    Sự thật là
    ta có thể mô tả những định luật đó
  • 0:24 - 0:26
    bằng cách quan sát
    những mối liên hệ giữa các vật chất.
  • 0:26 - 0:31
    Vài định luật đơn giản để bắt đầu
    là những định luật chi phối chất khí.
  • 0:31 - 0:34
    Năm 1662, Robert Boyle nhận ra rằng
  • 0:34 - 0:36
    các chất khí có phản ứng rất thú vị
  • 0:36 - 0:39
    khi ông cho chúng
    vào lọ rồi thay đổi thể tích.
  • 0:39 - 0:42
    Lấy 1 chai không rồi đóng nắp chai.
  • 0:43 - 0:46
    bóp cái chai lại, điều gì sẽ xảy ra?
  • 0:46 - 0:48
    Áp suất bên trong chai tăng lên
  • 0:48 - 0:51
    kích thước chai giảm đi.
  • 0:51 - 0:52
    Bạn chỉ có thể bóp cho đến khi
  • 0:52 - 0:55
    khí trong chai đẩy lại tay chúng ta.
  • 0:55 - 0:58
    Đây là tính chất tỉ lệ nghịch
    và nó không thay đổi tỉ lệ
  • 0:58 - 1:00
    với mọi loại khí.
  • 1:00 - 1:03
    Định luật Boyle
    giúp các nhà hóa học dự đoán thể tích
  • 1:03 - 1:06
    bất kì loại khí nào dưới mọi áp suất vì
  • 1:06 - 1:09
    các mối liên hệ luôn giống nhau.
  • 1:09 - 1:12
    Năm 1780, Jacques Charles
    nhận thấy mối liên hệ khác nhau
  • 1:12 - 1:15
    giữa khí và nhiệt độ của chúng.
  • 1:15 - 1:16
    Nếu từng thấy
    khinh khí cầu
  • 1:16 - 1:18
    bạn đã thấy định luật này xảy ra.
  • 1:18 - 1:21
    Khi khí cầu chưa được dùng,
    chúng phẳng lì
  • 1:21 - 1:23
    Thay vì thổi nó lên như bóng bay,
  • 1:23 - 1:25
    họ dùng ngọn lửa to
  • 1:25 - 1:27
    để làm nóng không khí
    bên trong khinh khí cầu.
  • 1:27 - 1:29
    Không khí nóng lên, khí cầu căng ra vì
  • 1:29 - 1:31
    thể tích của khí ga tăng lên.
  • 1:31 - 1:33
    Khí càng nóng, thể tích càng tăng,
  • 1:33 - 1:35
    đây là định luật của Charles.
  • 1:35 - 1:38
    Định luật này khác định luật của Boyle.
  • 1:38 - 1:39
    Định luật của Charles
  • 1:39 - 1:41
    nói về mối quan hệ trực tiếp.
  • 1:41 - 1:44
    Nhiệt độ tăng, thể tích cũng sẽ tăng theo.
  • 1:44 - 1:47
    Định luật thứ 3 cũng được
    biểu thị dễ dàng
  • 1:47 - 1:50
    Khi thổi bóng bay, thể tích sẽ tăng lên.
  • 1:50 - 1:52
    Khi thổi, bạn đưa càng nhiều phần tử
  • 1:52 - 1:55
    khí từ trong phổi của mình.
  • 1:55 - 1:58
    Điều này làm thể tích quả bóng tăng.
  • 1:58 - 2:01
    Đây là định luật của Avogadro.
  • 2:01 - 2:04
    Các phần tử khí ga thêm vào
    trong quả bóng
  • 2:04 - 2:06
    dẫn đến thể tích cũng tăng theo.
  • 2:06 - 2:08
    Nếu thổi vào quá nhiều,
    bạn biết chuyện gì
  • 2:08 - 2:10
    xảy ra tiếp theo rồi đấy.
  • 2:10 - 2:12
    Định luật này có ở khắp nơi,
  • 2:12 - 2:14
    kể cả giữa các phần tử khí ga nhỏ li ti.
  • 2:14 - 2:16
    Nếu bạn nén chúng,
  • 2:16 - 2:18
    áp suất sẽ tăng vì
    các phần tử được nén vào nhau.
  • 2:18 - 2:20
    Thể tích nhỏ nghĩa là áp suất lớn vì
  • 2:20 - 2:22
    các phần tử này sẽ đẩy lại.
  • 2:22 - 2:25
    Nhiệt độ tăng, khí ga sẽ chuyển động,
  • 2:25 - 2:28
    lúc đó thể tích cũng sẽ tăng.
  • 2:28 - 2:31
    Cuối cùng, nếu bạn cho khí
    vào 1 vật chứa,
  • 2:31 - 2:33
    thể tích tăng làm vật chứa ấy sẽ phồng ra.
  • 2:33 - 2:36
    Nhưng cẩn thận đừng
    cho nhiều quá
  • 2:36 - 2:38
    hoặc bạn sẽ làm nổ quả bóng đấy.
Title:
Vỡ lòng chất khí : Avogadro, Boyle, Charles - Brian Bennett
Description:

Xem toàn bộ bài giảng tại ed.ted.com http://ed.ted.com/lessons/1207-1-a-bennet-brianh264

Làm thế nào mà những cái chai và khí cầu giúp giải thích những định luật khác nhau chi phối khí? Hãy xem định luật của Boyle, Charles và Avogadro giúp chúng ta hiểu những định luật chi phối thuộc tính của khí.

Bài giảng bởi Brian Bennett, mô phỏng bởi Cognitive Media.

more » « less
Video Language:
English
Team:
closed TED
Project:
TED-Ed
Duration:
02:50

Vietnamese subtitles

Revisions